1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

ON TAP SAU HE 8 LEN 9

15 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số biện pháp nghệ thuật thường dùng trong văn bản thuyết minh là: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, các hình thức vè và diễn ca,…Thông thường hơn cả là các ph[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NGỮ VĂN LÊN 9 Thứ

ngày

Buổi Tên bài Một số điều chỉnh bổ

sung

Ghi chú Ôn luyện Tiếng việt Tập làm

văn

2 Ôn luyện Tiếng việt phần câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp

3 Ôn luyện Tiếng việt phần câu phân loại theo mục đích nói

4 Ơn luyện Tập làm văn phần văn tự

5 Ôn luyện Tập làm văn phần văn thuyết minh

6 Ôn luyện Tập làm văn phần văn thuyết minh

7 Ôn luyện Tập làm văn phần văn nghị luận

8 Ôn luyện Tổng hợp phần Tiếng Việt Tập làm văn

Xác nhận chuyên môn: Tân kỳ, ngày 15 tháng 07 năm 2013 TM nhóm Ngữ văn 8:

(2)

Thø ngµy 15 tháng 07 năm 2013

Buổi 1:

ễN LUYỆN VỀ TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN A Kết cần đạt:

1 Kiểm tra nội dung cần nắm chương trình Ngữ văn phần tiếng Việt Tập làm văn để rút kinh nghiệm soạn chương trình ôn tập hè phù hợp với nhận thức học sinh 2 Định hướng phần thành phần câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp.

B Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( phút) Hoạt động 2: Kiểm tra ( 90 phút)

Đề ra:

Câu 1: Chỉ từ khơng nhóm từ sau: a Ca hát, ca kịch, ca từ, dân ca, quản ca

b líu lo, xơn xao, rì rào, rộng rãi c bác sỹ, nghệ sỹ, chiến sỹ, đài liệt sỹ d bút chì, bút dạ, bút lơng, bút điện

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau để câu có hình ảnh : a.Ngọn núi cao … bật trời xanh

b.Dưới trăng, dịng sơng … dát bạc

c Tiếng sống biển… tiếng hát nàng tiên cà vọng lại từ khơi xa d.Sau mưa, cỏ quê em lại xanh tươi…

Câu 3: Chữa lỗi dùng từ câu sau để trở thành câu đúng: a.Vì Bê vàng mải tìm nước quên đường

b.Mặc dù Dể trắng tìm bạn đến hai người bạn chưa gặp c Vì mẹ bị ốm nên mẹ làm việc sức

d Ngày mai lớp ta lao động trồng cối

Câu 4: Xác định phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết ý nghĩa trạng ngữ câu ấy?

a.Vì mưa, lại hôm

b Trên lề phố, trước cổng nhà , mặt đường nhựa, từ đầu đường Hoàng Văn Thụ đến ngã tư Đinh Công Tráng, hoa trúc đào nở rực rỡ làm nao lòng vị khách qua đường c Giữa lúc tiếng gió gào thét ấy, chim đại bàng bay lượn bầu trời

d Vì Tổ Quốc, thiếu niên sẵn sàng!

Câu 5: Tết đến miền quê lại có nét đẹp riêng đầy ấn tượng Em viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em cảnh chợ Tết miêu tả câu thơ đây:

(3)

Người ấp tưng bừng chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau… … Người mua bán vào đầy cổng chợ ( Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ) Câu 6: Hãy giới thiệu với bạn cảnh đẹp quê hương em

Các thành phần câu

I. Các thành phần chính: Chủ ngữ

Khái niệm: thành phần câu nêu tên vật, hiên tượng có hành động đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?

Đặc điểm: chủ ngữ thường làm thành phần đứng vị trí trước vị ngữ câu; thường có cấu tạo danh từ, đại từ, cụm danh từ, có động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ Câu có nhiều chủ ngữ

2 Vị ngữ.

Khái niệm: thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, nào?, Là gì?

Đặc điểm: Vị ngữ thường động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, danh từ, cụm danh từ Câu có nhiều vị ngữ

3 Thành phần phụ: a Trạng ngữ

Khái niệm: thành phần nhằm xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

Về hình thức: Trạng ngữ đứng đầu câu, câu hay cuối câu; trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phảy viết

Công dụng: Trạng ngữ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác; trạng ngữ nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

Bài tập:

(4)

b Một câu có trạng ngữ địa điểm c Một câu có trạng ngữ nguyên nhân d Một câu có trạng ngữ cách thức

Câu 2: Chỉ Chủ ngữ, vị ngữ trạng ngữ câu sau:

a Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đơng, hoa thảo nảy gốc cây, kín đáo lặng lẽ

b Buổi sáng, người vui vẻ bắt đầu ngày làm việc họ nở nụ cười môi c Mẹ làm, bố vào nhà máy hai chị em cắp sách tới trường

Câu 3: Cho đoạn văn:

Mùa xuân, bàng nảy nở trông lửa xanh Sang hè, lên thật dày, ánh sáng xun qua cịn màu ngọc bích Khi bàng ngả sang màu xanh lục, mùa thu Sang đến ngày cuối đông, mùa rụng, lại mang vẻ đẹp riêng Những bàng mùa đơng đỏ đồng tơi nhìn ngày mà không thấy chán

a Đoạn văn nói gì? Đặt tên cho đoạn văn?

b Tìm chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ câu đầu đoạn văn c Cấu tạo ngữ pháp câu cuối có đặc biệt?

4 Viết đoạn văn ngắn chủ đề học tập sau xác định thành phần phụ câu có đoạn văn

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:

Về nhà xem lại thành phần câu học kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp **************************************************************************

Thø ngày 20 tháng 07 năm 2013

Buổi 2:

ÔN LUYỆN VỀ TIẾNG VIỆT

( PHẦN CÂU PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP)

A Kết cần đạt:

1 Kiểm tra nội dung cần nắm chương trình Ngữ văn phần tiếng Việt Tập làm văn để rút kinh nghiệm soạn chương trình ơn tập hè phù hợp với nhận thức học sinh 2 Định hướng phần thành phần câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp.

B Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( phút)

(5)

-1 Câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến

- Câu trần thuật đơn có từ “là”:

+ Khái niệm: Câu trần thuật đơn có từ “ là”: loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến

Trong câu trần thuật đơn có từ “ là”:

Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra, tổ hợp từ với động từ ( cụm động từ) tính từ ( cụm tính từ) ,… làm vị ngữ

Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải. + Một số kiểu câu: Câu định nghĩa; câu giới thiệu; câu miêu tả, câu đánh giá

- Câu trần thuật đơn khơng có từ là:

Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp nới từ không, chưa.

Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của vật nêu chủ ngữ gọi câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ

Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật gọi câu tồn Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ

-2 Câu ghép:

+ Khái niệm: câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu

+ Các loại câu ghép:

Nối quan hệ từ: Nối quan hệ từ; nối cặp quan hệ từ; nối cặp phó từ, đại từ hay từ đôi với ( cặp từ hô ứng)

Nối dấu câu: vế câu cần có dấu phảy, dấu chấm phảy dấu hai chấm -3 Câu rút gọn:

+ Khái niệm: nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau:

Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước

Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người ( lược bỏ chủ ngữ) + Cách dùng: rút gọn câu cần ý:

Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

-4 Câu đặc biệt:

+ Khái niệm: Câu đặc niệt câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ + Tác dụng: Câu đặc biệt thường dùng để:

Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn Liệt kê, thông báo tồn vật tượng

(6)

Gọi đáp

- Câu chủ động: Là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác ( chủ thể hoạt động)

5 Câu bị động: Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người khác hướng vào ( đối tượng hoạt động)

+ Tác dụng: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

+ Cách chuyển đổi: có hai cách;

Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ)

Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

Khơng phải câu có từ bị , được câu bị động Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ( 60 phút)

Bài tập:

- Câu nghi vấn:

+ Khái niệm: Câu nghi vấn câu có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ,bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, ( có)…khơng, (đã)…chứ,…) có từ hay ( nối vế có quan hệ lựa chọn)

Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi + Chức năng: chức dùng để hỏi

Trong nhiều trường hợp câu ngi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và không yêu cầu người đối thoại trả lời

nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dáu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng

- Câu cấu khiến:

Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…

Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

- Câu cảm thán;

Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết; xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương

Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Câu trần thuật:

(7)

Ngoài chức đây, câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…( vốn chức kiểu câu khác)

Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng

Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp - Câu phủ định;

Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như; không, chẳng, chả, chưa, ( là), đâu có phải ( là), đâu ( có),…

Câu phủ định dùng để :

Thông báo , xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả)

Phản bác ý kiến, nhận định ( câu phủ định bác bỏ) 1. Nghĩa tường minh hàm ý

- Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

- Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

- Các điều kiện tồn hàm ý: Có cộng tác người nghe; người nghe có lực giải hàm ý câu nói

2. Dấu câu

- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật

- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn

- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.

Tuy vậy, có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến đặt dấu hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ

- Dấu phảy: dùng để đánh dấu ranh giới phận câu: Giữa thành phần phụ câu với chủ ngữ vị nhữ

Giữa từ ngữ có chức vụ câu Giữa từ ngữ với phận thích Giữa vế câu ghép

- Dấu chấm lửng: dùng để:

Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

- Dấu chấm phảy: dùng để:

Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

- Dấu gạch ngang: có cơng dụng:

(8)

Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê Nối từ liên danh

Phân biệt dấu gach ngang với dấu ngang nối:

Dấu gach nối khơng phải dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng

Dấu gach nối ngắn dấu gạch ngang

- Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

- Dấu hai chấm: Dùng để:

Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước

Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang)

- Dấu ngoặc kép: dùng để:

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn

III Hoạt động giao tiếp. 1. Hành động nói.

- Khái niệm: hành động thực lời nói nhằm mục đích định.

- Các kiểu hành động nói thường gặp: Người ta dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho Những kiểu hành động nói thường gặp hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…) điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc

- Cách thực hiện: Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)

2 Hội thoại

- Khái niệm: Là hoạt động giao tiếp vai xã hội (vị trí người tham gia hội thoại) xác định quan hệ xã hội ( thân - sơ, - dưới, …)

- Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội:

+ Quan hệ - hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình, xã hội) + Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết thân tình)

- Xưng hơ: Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp

- Lượt lời hội thoại:

+ Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời

(9)

+ Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ Tập làm văn

A Tri thức chung văn tạo lập văn bản. 1 Văn bản.

- Văn chuỗi lời nói miệng hay viết, có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực múc đích giao tiếp

Có sáu kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết ninh, hành – cơng vụ Mỗi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng

2 Liên kết văn bản: Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu

Để văn có tính liên kết, viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kêt nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ ngữ, tổ hợp từ, câu,…) thích hợp

Liên kết câu liên kết đoạn văn: Các câu, đoạn văn liên kết với nội dung hình thức:

+ Về nội dung:

Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn (liên kết chủ đề)

Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gic) + Về hình thức: có số phương thức liên kết:

Phép lặp từ ngữ: cách dùng dùng lại yếu tố ngơn ngữ đề tạo tính liên kết câu chứa yếu tố Có cách sử dụng phép lặp: Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp, lặp ngữ âm Lặp tạo sắc thái tu từ nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc điệu,…

.Phép liên tưởng: cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng

Phép thế: cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau, vật, việc để thay cho nhau; qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng Các phương tiện liên kết thường sử dụng phép thế: đại từ, từ, tổ hợp từ đồng nghĩa, từ, tổ hợp từ khác (cùng vật, việc)

Phép nối: cách liên kết câu từ, tổ hợp từ có nội dung quan hệ Các phương tiện sử dụng phép nối quan hệ từ (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi,…) từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, thế, dầu vậy, thế, mà, vậy,…) phụ từ (lại, cũng, còn,…)

3 Mạch lạc văn bản: văn có tính mạch lạc:

(10)

+ Các phần, đoạn, câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe)

4 Tạo lập văn bản.

Quá trình tạo lập văn gồm bước:

+ Định hướng xác: Văn viết ( nói) cho ai, để làm gì, nào? + Lập dàn ý (bố cục) cho văn bản, dàn ý đại cương dàn ý chi tiết

+ Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

+ Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa cần có sửa chữa khơng

3. Tính thống chủ đề văn bản.

+ Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn nói tới

+ Văn có tính thống chủ đề nói tới chủ đề xác định, khơng xa rời hay lạc sang chủ đề khác

+ Để viết hiểu văn bản, cần xác định dược chủ đề thể phần nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại

B Hệ thống kiểu văn bản.

VĂN TỰ SỰ

1 Khái niệm: Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

2 Mục đích: Biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ 3 Cấu trúc : gồm ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc câu chuyện

- Thân bài: Diễn biến việc theo trìmh tự định, thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ người kể 4 Đặc điểm :

- Nhân vật: Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn bản, nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…

(11)

- Chủ đề: Mỗi câu chuyện mang ý nghĩa xã hội định Ý nghĩa tốt lên từ việc, cốt truyện Mỗi văn tự thường có chủ đề; có văn có nhiều chủ đề, có chủ đề

- Lời văn tự : chủ yếu kể người, kể việc Khi kể người giới thiệu tên, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại Đoạn văn tự thường đoạn diễn dịch

- Thứ tự kể: Khi kể chuyện, kể việc liên thứ tứ tự nhiên, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết Nhưng để gây bất ngờ, gây ý, thể tình cảm nhân vật, người ta đem kết việc kể trước, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trước

- Ngơi kể: Người đứng kể chuyện xuất nhiều hình thức khác nhau, với ngơi kể khác Ngơi kể văn tự thứ nhất, bộc lộ tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp nhân vật cách sâu sắc; kể theo ngơi thứ ba, thể khách quan với câu chuyện kể, phạm vi câu chuyện kể khơng gian lớn lúc Người kể giấu lại có mặt khắp nơi văn

- Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa nhận xét, đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc trước điều kể

Mỗi ngơi kể có ưu điểm hạn chế định, nên cần lựa chọn kể cho phù hợp chuyển đổi ngơi kể câu chuyện

5 Sự đan xen yếu tố phương thức biểu đạt khác:

Văn tự kể việc không khô khan, khơng hấp dẫn nên có kết hợp yếu tố phương thức biểu đạt khác

Miêu tả văn tự sự:

Miêu tả bên ngồi: miêu tả ngoại hình nhân vật, làm cho nhân vật có hình dáng riêng, cụ thể; miêu tả cảnh vật làm cho việc thêm cụ thể, chi tiết chân thực, sinh động, gợi cảm Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả tâm tư tình cảm, cảm xúc, trạng thái tình cảm nhân vật, khiến cho nhân vật đước thể đầy đủ, sâu sắc

Miêu tả nội tâm biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, thể tính cách nhân vật, từ thể tư tưởng nhà văn đời, nhân vật tạo nên sức hấp dẫn ấn tượng người đọc

Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, nét mặt, trang phục nhân vật  Biểu cảm tự sự:

(12)

Lập luận tự sự:

Lập luận thể thông qua đối thoại; đối thoại nhân vật, đối thoại với mình, người kể chuyện nhân vật nêu lên nhận xét, suy luận, phán đốn, lí lẽ, dẫn chứng, …nhằm bày tỏ quan điểm, thuyết phục người nghe (đọc) vấn đề Hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí sâu sắc

VĂN MIÊU TẢ 1 Khái niệm:

Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

2 Đặc điểm yêu cầu văn miêu tả:

- Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết

- Trong văn miêu tả, mới, riêng phải gắn với chân thật

- Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm

- Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

3 Phương pháp tả cảnh - Xác định đối tượng miêu tả

- Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

- Trình bày điều quan sát theo thứ tự 4 Phương pháp tả người

- Xác định đối tượng cần tả ( tả chân dung hay tả người tư làm việc) - Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- Trình bày kết quan sát theo thứ tự

VĂN BIỂU CẢM 1 Khái niệm:

Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

Văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình: bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, cao dao trữ tình, tuỳ bút,…

2 Đặc điểm văn biểu cảm:

(13)

Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

- Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghiã ẩn dụ, tượng trưng ( đồ vật, lồi hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng

3 Cách lập ý:

- Để tạo ý cho văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết hồi tưởng kỉ niệm khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng tình gợi cảm, vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể cảm xúc

- Nhưng dù cách tình cảm phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm Được thế, văn làm cho người đọc tin đồng cảm

VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm:

Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận

2 Đặc điểm văn nghị luận:

- Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Một văn thường có luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận

- Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luân điểm kết luận lí lẽ dẫn chứng

Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không?

3 Cấu trúc :

- Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải

- Thân ( giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm trình bày

- Kết ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề nêu 4 Các phương pháp lập luận :

(14)

- Phương pháp giải thích: nguyên nhân, lí do, quy luật việc tượng nêu luận điểm Trong văn nghị luận, giải thích làm sáng tỏ từ, câu, nhận định

- Phương pháp phân tích: cách lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… phép lập luận giải thích, chứng minh

- Phương pháp tổng hợp: phép lập luận rút chung từ điều phân tích Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn

VĂN THUYẾT MINH

1 Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn thường gặp lĩnh vực đời sống; có chức cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,…của tượng, vật tự nhiên, xã hội cách trình bày, giới thiệu, giải thích

2 Yêu cầu:

- Về nội dung: Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho người

- Về hình thức: Ngơn ngữ văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn

3 Bố cục:

- Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh

- Thân bài: Trình bày đặc điểm có tính chất khách quan khoa học đối tượng; giải thích nguyên nhân, nguồn gốc, cấu tạo, liệt kê phận cấu thành, chủng loại,… đối tượng cơng dụng

- Kết bài: Đánh giá đối tượng với khả năng, vai trị ứng dụng thực tế 4 Các phương pháp thuyết minh:

Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày biểu không tiêu biểu, không quan trọng

Để văn thuyết minh có tính thuyết phục, dễ hiểu, sáng tỏ, người ta sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh:

- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Sử dụng kiểu câu trần thuật có từ “là” nhằm giới thiệu, giải thích định nghĩa vật, hượng, vấn đề

- Phương pháp liệt kê: Liệt kê măt, phương diện, phần, tính chất,… đối tượng theo trình tự định nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe nhìn tồn cảnh đối tượng cách khách quan

(15)

- Phương pháp dùng số liệu (con số): Dùng số có tác dụng làm sáng tỏ vấn đề nhanh nhất, thực tế mà lại có sức thuyết phục đặc điểm đối tượng, vai trị đối tượng

- Phương pháp so sánh: Sự so sánh đối tượng; khía cạch đối tượng,… với gần gũi, cụ thể giúp cho người nghe (đọc) tiếp cận vấn đề nhanh, cụ thể, sáng rõ dễ hiểu - Phương pháp phân loại, phân tích: Đối với loại vật, đối tượng đa dạng, người ta chia loại, phần theo đặc điểm đối tượng thuyết minh để trình bày Như mang tính khách quan, đầy đủ, dễ theo dõi người đọc (nghe)

5 Các yếu tố đan xen phương thức biểu đạt khác: 5.1 Một số biện pháp nghệ thuật :

Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, sử dụng thêm số biện pháp nghệ thuật Bởi biện pháp nghệ thuật thích hợp góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc

Một số biện pháp nghệ thuật thường dùng văn thuyết minh là: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, hình thức vè diễn ca,…Thơng thường phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh

5.2 Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh:

Yếu tố miêu tả yếu tố thực khách quan đời sống Chứng có hình ảnh, đường nét, màu sắc, âm thanh, hình khối, hương vị,… cụ thể mà giác quan người cảm nhận Yếu tố miêu tả thường dược sử dụng văn nghệ thuật để xây dựng hình tượng nghệ thuật

Ngày đăng: 05/03/2021, 01:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w