De cuong on thi TNTHPT mon Dia ly

20 16 0
De cuong on thi TNTHPT mon Dia ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đẩy mạnh các ngành CN chế biến nông lâm thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí; đưa công nghiệp điện đi trước một[r]

(1)

KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỊA LÝ LỚP 12

Giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý

CẤU TRÚC ĐỀ THI TNTHPT MƠN ĐỊA LÝ I Phần chung cho tất thí sinh (8,0 điểm) Câu I (3,0 điểm):

Địa lý tự nhiên: Địa lý dân cư: Câu II (2,0 điểm)

Chuyển dịch cấu kinh tế Địa lý ngành kinh tế Câu III (3,0 điểm) Địa lý vùng kinh tế

Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố) II- Phần riêng (2,0 điểm)

(Thí sinh làm hai câu (câu VI.a câu VI.b) Câu VI.a Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)

Nội dung nằm chương trình chuẩn

Câu VI.b Theo chương trình nâng cao ( 2,0 điểm) Nội dung chuẩn + các bài có chương trình nâng cao.

Lưu ý: Việc kiểm tra kỹ địa lý kết hợp kiểm tra các nội dung nói Các kỹ kiểm tra gồm:

- Kỹ đồ: Đọc đồ Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ) Yêu cầu sử dụng Atlat địa lý Việt Nam tái chỉnh lý bổ sung NXB Giáo dục phát hành tháng 9-/2009

- Kỹ biểu đồ: Vẽ, nhận xét giải thích, đọc biểu đồ cho trước - Kỹ bảng số liệu: tính tốn, nhận xét

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1/ Vị trí địa lí : (kết hợp với Atlat )

- Phía đơng bán đảo Đơng dương, gần trung tâm ĐNÁ - Toạ độ địa lý : phần đất liền

Bắc :23023’B Nam : 8034’B Tây :102009’Đ Đông : 109024’Đ

- Thuộc múi thứ 2/ Phạm vi lãnh thổ :

Gồm vùng đất , vùng trời, vùng biển a- Vùng đất : 331212km2

b- Vùng biển : bao gồm : vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

c- Vùng trời : khoảng không gian bao trùm vùng đất vùng biển 3/ Ý nghĩa vị trí địa lí VN :

a Ý nghĩa tự nhiên :

→ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

→ có nhiều tài ngun khống sản, sinh vật → Sự đa dạng thiên nhiên

→ chịu nhiều thiên tai

b Ý nghĩa kinh tế , văn hố-xã hội quốc phịng :

→ nằm ngã tư đường giao thông quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế mở

→có điều kiện chung sống, hồ bình, hợp tác hữu nghị với nước khu vực → nằm vùng nhạy cảm, động việc phát triển kinh tế, ổn định trị

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta :

Diễn lâu dài phức tạp , gồm giai đoạn : + Tiền Cambri

+ Cổ kiến tạo + Tân kiến tạo

1/ Giai đoạn tiền Cambri :

Gồm Thái cổ cách 2,6 tỉ năm Nguyên sinh cách 542 triệu năm Là giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ VN Biểu :

+Là giai đoạn cổ diễn dài nhất: Cách 2,6 tỷ năm , diễn khoảng tỷ năm

+Diễn lãnh thổ nước ta với phạm vi hẹp: Hoàng Liên Sơn Trung Trung Bộ + Các điều kiện cổ địa lý cổ sinh vật sơ khai, nguyên thuỷ

2/ Giai đoạn Cổ kiến tạo :

Quyết định lịch sử phát triển tự nhiên nước ta Biểu : + Diễn dài, gồm Cổ sinh Trung sinh ( 477 triệu năm )

+ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nước ta: - Cổ sinh : Vận động Caledoni Hecxini tạo nên trầm tích biển (tạo đá vôi miền Bắc; )

- Trung sinh : Vận động Indoxini Kimeri tạo nên trầm tích lục địa( tạo mỏ than Quảng Ninh, Quảng Nam)

- Vận động nâng lên, uốn nếp tạo địa khối vịm sơng Chảy, khối nhơ Việt bắc, khối nhô Kon Tum ; tạo dãy núi TB-ĐN cánh cung

- Các đứt gãy , động đất làm mắc ma phun trào tạo khoáng sản quý : đồng, sắt, thiếc, vàng bạc …

(2)

3/ Giai đoạn tân kiến tạo :

Là giai đoạn cuối kéo dài đến ngày nay, biểu : + Diễn ngắn ( cách 65 triệu năm )

+ Hoạt động tạo sơn Anpơ- Himalaya tạo uốn nếp, đứt gãy, macma phun trào tạo nên địa hình ngày

+ Khí hậu thay đổi : Băng hà đệ tứ làm thay đổi mực nước biển Vận động nâng lên → biển lùi; Hoạt động nội ngoại lực tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên nước ta + Các điều kiện tự nhien tiếp tục hoàn thiện , tạo nên diện mạo đặc điểm tự nhiên nước ta ngày :

Các hoạt động nâng lên , xâm thực , bồi đắp địa hình , qua strình phong hố tạo thành đất , sinh vật phong phú đa dạng

ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I/ Đặc điểm chung địa hình :

a Đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp

đồi núi chiếm ¾ diện tích , đồi núi thấp chiếm 60%, đồng chiếm ¼ diện tích

b Hướng địa hình Tây bắc-đơng nam vịng cung Hướng Tây bắc- đông nam : núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường sơn Hướng vịng cung : núi vùng Đơng Bắc, Nam Trường Sơn Địa hình đa dạng chia thành khu vực :

2/ Các khu vực địa hình :

* Khu vực đồi núi : Gồm có vùng :

+ Vùng Đông Bắc : cánh cung đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam + Vùng Tây Bắc : Địa hình cao

- Phía đơng :Hồng Liên Sơn đồ sộ - Phía tây : núi trung bình

- Giữa núi thấp đan xen cao nguyên , sơn nguyên Xen sông : sông Đà, sông Mã, sông Chu

+ Trường sơn Bắc :núi chạy so le hướng TB-ĐN, phía bắc nam cao, thấp + Trường sơn Nam : Gồm khối núi Nam Trung Bộ khối núi Kon Tum Núi lấn sát đồng , cao nguyên nhiều tầng bậc

* Địa hình bán bình nguyên đồi trung du :

Chuyển tiếp đồi núi đồng : Đông Nam Bộ , phía bắc tây bắc ĐBSH , rìa ven biển DHMT

b/ Khu vực đồng : * Đồng châu thổ : -Đồng sông Hồng :

rộng 1,5 triệu ha, khai thác lâu đời, nghiêng dần phía biển , hệ thống đê điều tạo nên đất phù sa đê ngồi đê , trũng

-Đồng sơng Cửu Long :

Rộng triệu , thấp phẳng, hệ thống kênh rạch chằng chịt Mùa lũ ngập nước , mùa cạn nước biển xâm lấn loại đất : phù sa ngọt, đất phèn đất mặn * Đồng ven biển :

Tổng diện tích 1,5 triệu , bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ, chủ yếu biển tạo nên

3/ Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực địa hình phát triển kinh tế -xã hội :

a Khu vực đồi núi : * Thế mạnh :

+ Khống sản : nội sinh : Đồng , chì, thiếc, kẽm, sắt, crôm, vàng…ngoại sinh : Than đá , đá vơi, Bơ xit, Apatit…

+ Rừng giàu có thành phần loài ; đất trồng nhiều loại , mặt cao nguyên rộng lớn tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh CCN

+ Thuỷ : tiềm lớn ( 30 tr KW) + Tiềm du lịch : du lịch sinh thái * Hạn chế :

Chia cắt mạnh gây trở ngại cho giao thơng , khai thác tài ngun, gây xói lỡ, lũ quét…

b Khu vực đồng : *Thế mạnh :

+Là sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới +Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên

+Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp , trung tâm thương mại

*Hạn chế :

Ảnh hưởng thiên tai

THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1/ Khái quát Biển Đông :

+Thể rõ nét biển nhiệt đới gió mùa - t0 tb >= 230C, biến động theo mùa - Độ mặn tb 30-33%0 , thay đổi theo mùa

- Các dịng hải lưu chảy khép kín vịng quanh theo mùa + Giàu tài nguyên khoáng sản :

- Dầu khí

- Sinh vật biển đa dạng - Muối

2/ Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên VN : a/ Khí hậu :

- Làm giảm tính khắc nghiệt khí hậu vào mùa đơng mùa hè b/ Địa hình hệ sinh thái biển ::

- Có nhiều vũng vịnh , tam giác châu, bãi triều rộng lớn - Hệ sinh thái biển đa dạng : chủ yếu rừng ngập mặn c/ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển :

+ Khoáng sản hải sản :Dầu khí , Titan ; muối, 2000 lồi cá, 100 lồi tơm hàng nghìn lồi sinh vật phù du , rạn san hô quý

d/ Thiên tai :

- Bão nhiệt đới

- Sóng, gió → sạt lỡ bờ biển - Cát bay lấn chiếm đồng

(3)

a Tính chất nhiệt đới :

Nhiệt độ tb năm > 200C , tổng số nắng từ 1400 đến 3000 giờ/ năm b Gió mùa :

+Gió mùa mùa Đông : Tác động đến nước ta từ tháng 11 đến tháng Thổi theo hướng đông bắc (ĐB) lạnh ẩm lạnh khô Khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp : từ đèo Hải Vân trở

+Gió mùa mùa hạ : Tác động đến nước ta từ tháng đến tháng 10

đầu mùa thổi theo hướng Tây nam gây mưa cho Tây nguyên Nam bộ, fơn khơ nóng cho Trung Cuối mùa thổi theo hướng Đông nam : mát ẩm , mưa nhiều

Gió mùa làm cho:

+Bắc có mùa : Đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng ẩm , mưa nhiều + phía Nam có mùa mưa khơ rõ rệt

+ Trung Tây nguyên đối lập mùa c Lượng mưa, lượng ẩm lớn :

Mưa Tb từ 1500mm đến 2000mm/ năm Độ ẩm 80% , cân ẩm dương 2/ Các thành phần tự nhiên khác :

a/ Địa hình :

-Miền đồi núi xâm thực mạnh - Đồng bồi tụ

Quá trình xâm thực bồi tụ làm biến đổi địa hình VN

b/ Sơng ngịi :

-Dày đặc

2360 sông (>10km) -lưu lượng lớn , giàu phù sa tổng lưu lượng : 839tỷm3/năm

lượng cát bùn sông Hồng 120tr tấn/ năm ; sông Cửu long : 70tr tấn/ năm - Chế độ nước theo mùa

c/ Đất :

Quá trình feralit diễn mạnh mẽ

d/ Sinh vật :

Rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh Động vật nhiệt đới tiêu biểu

3/ Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống :

a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp :

- Nền nhiệt cao , ánh sáng nhiều , mưa lớn → xen canh, tăng vụ , đa dạng hóa trồng , vật ni

- Hoạt động gió mùa , nhiệt ẩm thất thường→ thừa ,thiếu nước nông nghiệp , ngập úng, hạn hán

Tính bất ổn định thời tiết → sản xuất bấp bênh

b/ Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống :

-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa → phát triển ngành vào mùa khơ thuận lợi Khó khăn :

-Hoạt động theo mùa

- Độ ẩm lớn gây khó khăn việc bảo quản máy móc, nơng sản -Thiên tai gây tổn thất lớn cho ngành

Thời tiết thất thường ảnh hưởng đến SX đời sống -Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối

THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG 1/ Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam:

Nguyên nhân :

-Sự thay đổi góc nhập xạ ( từ B vào N) - Ảnh huởng gió mùa Đơng Bắc a/ Phía Bắc : ( Bắc dãy Bạch Mã ) -Có mùa đơng lạnh

-Nhiệt độ TB năm 20-250C , có 2-3 tháng nhiệt độ 180C ( rõ nét ĐBBB và TDMN Bắc )

Cảnh quan :

Rừng nhiệt đới gió mùa

Mùa Đơng : thời tiết lạnh , mưa, rụng

Mùa Hạ : Thời tiết nắng nóng, mưa nhiều , cối xanh tốt

Rừng có cận nhiệt đới , mùa đơng trồng rau ơn đới, cận nhiệt b/ Phía Nam :( Nam dãy Bạch Mã )

- mang sắc thái cận xích đạo gió mùa

- Nhiệt độ > 250C , biên độ nhiệt /năm nhỏ ; có mùa rõ rệt

Cảnh quan : đới rừng cận xích đạo gió mùa, rừng nhiệt đới khơ ( Tây Ngun ) 2/ Thiên nhiên phân hố theo Đơng – Tây :

a/ Vùng biển thềm lục địa :

Rộng lớn , nông , sâu, rộng , hẹp khác nhau, Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa , hải lưu thay đổi theo mùa , thường xuyên có bão

b/ Đồng ven biển :

Mở rộng hay thu hẹp phụ thuộc vào núi ăn lan biển Dạng địa hình : bồi tụ , mài mòn, cồn cát , đầm phá ven biển

Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ : mở rộng với bãi triều , thấp, rộng , trù phú

Đồng ven biển miền Trung : Hẹp , vỡ vụn, khắc nghiệt, đất xấu , tiềm du lịch ,

kinh tế biển c/ Vùng đồi núi :

Vùng núi thấp ĐB : mùa đông lạnh đến sớm

Vùng núi thấp Tây Bắc : mùa đơng bớt lạnh , khơ, mưa Vùng Tây Bắc : lạnh địa hình cao

Tây nguyên : mùa đơng khơ Đơng Trường Sơn mưa đón gió ngược lại 3/ Thiên nhiên phân hố theo độ cao :

a/ Đai nhiệt đới gió mùa chân núi : MBắc :lên đến 600-700mét ; Mnam 900-1000m * Khí hậu nhiệt đới : Nhiệt độ TB >250C , độ ẩm thay đổi

*Đất phù sa đồng ( chiếm 24% dt đất tự nhiên )gồm phù sa ngọt, đất phèn , đất mặn , đất cát

Đất feralit đồi núi thấp ( chiếm 60%) gồm đỏ vàng , nâu đỏ đá bazan, đá vôi * Sinh vật :

+ Vùng thấp mưa nhiều, ẩm ướt : Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh : Cây nhiều tầng , dây leo động vật đa dạng

(4)

- Rừng thường xanh đá vôi ( Cúc Phương ) - Rừng ngập mặn ven biển ( Cần Giờ) - Rừng tràm đất phèn ( U Minh ) - Sa van, bụi gai ( cực NTB ) b/ Đai cận nhiệt đới gió mùa núi :

MBắc : từ 600, 700m – 2600mét ; MNam 900-1000 đến 2600mét Khí hậu mát mẻ , nhiệt độ < 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng

- 600(700)m – 1600(1700) mét : mát mẻ , rừng cận nhiệt đới rộng kim đất feralit có mùn Thú phương Bắc

Trên 1600(1700)m-2600mét :Rừng phát triển kém, đất mùn núi , xuất lồi ơn đới , rêu địa y

c/ Đai ơn đới gió mùa núi : >2600mét ( Hoàng Liên Sơn )

Khí hậu ơn đới , nhiệt độ 150C , mùa đông < 50C Đất mùn thô, ôn đới ( Lãnh sam, Thiết sam, Đỗ quyên )

4/ Các miền địa lý tự nhiên :

Tên miền Miền Bắc Đông

Bắc Bắc Bộ Miền Tây bắc vàBắc Trung Bộ Miền Nam TrungBộ Nam Bộ Phạm vi Tả ngạn sông Hồng Hữu ngạn sông

Hồng đến Bạch mã

Nam Bạch Mã Đặc điểm

chung

Tân kiến tạo nâng yếu Gió mùa ĐB xâm nhập mạnh

Tân kiến tạo nâng mạnh

Gió mùa ĐB giảm phía Tây phía Nam

Các khối núi cổ , cao nguyên ba dan

Khí hậu cận xích đạo gió mùa

Địa hình - Hướng vịng cung- Đồi núi thấp ( TB 600m)

- Nhiều đá vôi -ĐBBB mở rộng , bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo

- Núi TB núi cao chiếm ưu thế, chia cắt mạnh

Hướng TB-ĐN , nhiều sơn, cao nguyên , đồng núi

Duyên hải ĐB hẹp, nhiều cồn cát , bãi tắm đẹp

Các cao nguyên tầng bậc , núi sườn đông dốc , sườn tây thoải

ĐB ven biển hẹp vỡ vụn, ĐBNam mở rộng , thấp

Khí hậu Mùa hạ nóng, mưa nhiều; mùa đơng lạnh mưa, thời tiết biến động

Gió mùa ĐB suy giảm

BắcTB có fơn Tây Nam , mưa mùa thu đông , bão chậm dần từ Bắc vào Nam

Khí hậu cận xích đạo ( > 200C) Hai mùa mưa khô rõ nét Nam Bộ Tây Nguyên mưa từ tháng đến tháng 11 Duyên hải NTBộ mưa từ tháng đến tháng 12 , ảnh hưởng bão Khoáng sản Giàu khoáng sản :

Than, sắt, thiếc, Khống sản chủ yếu: Thiếc, Crơm, Titan Dầu khí , Bơ xít

vơnfram… , Sắt

SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1/ Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật :

a/ Tài nguyên rừng :

* Sự suy giảm :

Diện tích rừng có tăng tài ngun rừng bị suy thoái, chất lượng rừng chưa thể phục hồi ( 70% diện tích rừng nghèo, phục hồi )

* Biện pháp bảo vệ :

Nâng độ che phủ lên 45-50% ( miền núi 70-80%) Cụ thể :

+ Rừng phịng hộ :ni dưỡng rừng có , trồng diện tích đất trống đồi trọc + Rừng đặc dụng : bảo vệ cảnh quan , đa dạng sinh vật rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên

+ Rừng sản xuất : phát triển diện tích chất lượng rừng Triển khai luật bảo vệ rừng

Giao quyền sử dụng rừng cho người dân Trước mắt , đến năm 2010 độ che phủ đạt 43% b/ Đa dạng sinh vật :

* Sự suy giảm đa dạng sinh vật :

Thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa dạng hệ sinh thái, thành phần loài, nguồn gen

* Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật :

+ Xây dựng hệ thống vườn quốc gia , khu bảo tồn thiên nhiên +Ban hành sách đỏ VN

+ Quy định khai thác

2/ Sử dụng bảo vệ tài nguyên Đất : a/ Hiện trạng sử dụng :

Đất nơng nghiệp 9,4 triệu ( chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên ) bình quân 0,1 ha/người Khả mở rộng đất nơng nghiệp thấp

Diện tích đất đai bị suy thối cịn lớn ( 9,3 triệu đất bị đe doạ sa mạc hoá a/ Các biện pháp bảo bệ :

Đồi núi : Chống xói mịn biện pháp tổng hợp

Đồng bằng :Thâm canh , canh tác hợp lý , chống nhiễm phèn , mặn, glây, chống ô nhiễm môi trường đất

3/ Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác : - Nước : Sử dụng tiết kiệm , chống nhiễm

- Khống sản : Tránh lãng phí tài ngun , chống nhiễm mơi trường - Du lịch : Bảo tồn, tôn tạo bảo vệ cảnh quan

- Khai thác sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên khí hậu , tài nguyên biển BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI 1/ Bảo vệ môi trường :

(5)

Bảo vệ tài nguyên môi trường gồm sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đảm bảo chất lượng mơi trường sống cho người

2/ Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống : - Bão : → mưa lớn ,lũ quét, ngập lụt → phòng tránh

- Ngập lụt : → thiệt hại mùa màng, người nhà cửa → cơng trình lũ, xây dựng hồ chứa nước , di dời

- Lũ quét : → thiệt hại lớn → quy hoạch điểm dân cư, trồng rừng

-Hạn hán : → thiệt hại mùa màng, gia súc, rừng ảnh hưởng đời sống sinh hoạt →thuỷ lợi

-Các thiên tai khác : Động đất,lốc, mưa đá, sương muối 3/ Chiến lược quốc gia bảo vệ tài ngun mơi trường: - Duy trì mơi trường sống trình sinh thái chủ yếu - Bảo vệ vốn gen

- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên

- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống

- Phấn đấu ổn định dân số mức cân với nguồn tài nguyên thiên nhiên ĐỊA LÝ DÂN CƯ

ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA 1/ Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc :

Dân số : 84,1 triệu (2006)

đứng thứ ĐNÁ , thứ 13 giới

Dân số đông → nguồn lao động, thị trường tiêu thụ lớn 54 dân tộc , Kinh chiếm 86,2%

2/ Dân số tăng nhanh, trẻ :

Tăng nhanh vào nửa cuối TKXX, có giảm cịn chậm Mỗi năm tăng triệu người

Dân số tăng nhanh → sức ép với phát triển kinh tế-xã hội , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường nâng cao chất lượng sống

Dân số trẻ : nguồn lao động chiếm 60% , tăng 1,15 triệu lao động/ năm 3/ Phân bố dân cư chưa hợp lý :

Mật độ TB 254người/Km2 (2006), phân bố không hợp lý - Tập trung đồng thưa thớt miền núi

- Phần lớn dân cư sống nông thôn 73,1% ( 2005)

→ Gây khó khăn , khai thác tài nguyên, sử dụng lao động

4/ Chính sách phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta : - Kiềm chế tốc độ tăng dân số

- Xây dựng sách di cư phù hợp

- Xây dựng sách chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Xuất lao động

Phát triển công nghiệp vùng trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

1) Nguồn lao động:

a) Mặt mạnh:

- Nguồn lao động: 51,2% tổng số dân, năm tăng 1triệu lao động

- Lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm ngành sx truyền thống

- Chất lượng lao động ngày nâng cao

b) Mặt hạn chế:

- Lao động có trình độ cao cịn so với nhu cầu

- Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo tăng, đặc biệt có trình độ CĐ, ĐH, ĐH, sơ cấp cịn trình độ trung cấp tăng chậm

- Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm 2) Cơ cấu lao động:

a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:

- Tỷ lệ lao động khu vực nông-lâm-ngư giảm chậm, chiếm tỷ lệ cao khu vực kinh tế

- Tỷ lệ lao động khu vực CN-XD-DV tăng chậm

b) Cơ cấu lao động theo thành phần KT:

- Tỷ lệ lao động thành phần kinh tế nhà nước có vốn đầu tư nước tăng - Tỷ lệ lao động thành phần kt nhà nước giảm

c) Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn:

- Tỷ lệ lao động thành thị tăng, nông thôn giảm, chiếm tỉ lệ cao 3) Vấn đề việc làm hướng giải quyết:

- Việc làm vấn đề KT-XH gay gắt nước ta

- Chứng minh : (năm 2005) tỉ lệ thất nghiệp nước 2,1%, thiếu việc làm 8,1% Thất nghiệp chủ yếu thành thị (5,3%) , thiếu việc làm chủ yếu nông thôn ( 9,3%) * Hướng giải vấn đề việc làm :

- Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực sách dân số

- Đa dạng hoá hoạt động sản xuất , ý đến dịch vụ - Liên kết kinh tế với nước ngồi

- Đa dạng loại hình đào tạo, giới thiệu việc làm - Xuất lao động

ĐƠ THỊ HỐ Ở VIỆT NAM Đặc điểm thị hố nước ta:

a/ Q trình thị hố chậm, trình độ thị hố thấp

b/ Tỉ lệ thị dân tăng thấp Năm 2005 chiếm 26,9% c/ Phân bố đô thị không vùng

2 Ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội:

Tác động mạnh mẽ đến trình chuyển dịch cấu KT nước ta

Đóng góp nhiều vào GDP nước ( năm 2005 khu vực đô thị đóng góp 70,4%GDP nước )

Động lực cho tăng trưởng phát triển KT ( sử dụng nhân lực, thị trường lớn, thu hút vốn đầu tư)

Hạn chế: Môi trường , trật tự xã hội

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

(6)

Giữa ngành kinh tế :

- Tăng tỉ trọng KVI, giảm tỉ trọng KVII,III Trong ngành:

+ Khu vực I : giảm tỉ trọng nông nghiệp ;tăng tỉ trọng thuỷ sản

Trong nông nghiệp : tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp giảm tỉ trọng trồng trọt

+ Khu vực II : đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với thị trường Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến , công nghiệp làm sản phẩm có chất lượng cao

+ Khu vực III :Ra đời nhiều loại hình dịch vụ b Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế :

- Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm giữ vai trò chủ đạo

- Tỉ trọng kinh tế tư nhân ngày tăng

- Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ nước ta gia nhập WTO

c Chuyển dịch cấu lãnh thổ:

- Nông nghiệp : Hình thành vùng chun canh cơng nghiệp , vùng trọng điểm sản xuất lương thực

- Cơng nghiệp : Hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mơ lớn…

- Cả nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc , Trung , Nam )

ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA 1/ Nền nơng nghiệp nhiệt đơí:

a- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên :

-Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh ,sự phân hoá Bắc –Nam theo độ cao, phân hoá mùa khí hậu… → đa dạng trồng vật ni, trồng trọt quanh năm , dễ bố trí mùa vụ

-Khó khăn : thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh b- Hiệu khai thác :

- Bố trí trồng vật nuôi hợp lý - Cơ cấu mùa vụ thay đổi có hiệu - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất

2/ Phát triển nơng nghiệp đại sản xuất hàng hố : a- Nền nông nghiệp cổ truyền :

+ sản xuất nhỏ, công cụ thủ công , sức người chính, suất thấp + Sản phẩm mang tính tự túc tự cấp

+ Phổ biến vùng kinh tế khó khăn , nơng dân nghèo, thiếu vốn , tiếp thu cơng nghệ

b- Nền nơng nghiệp hàng hố :

+ Tạo nhiều giá trị diện tích + Sản phẩm chủ yếu để trao đổi

+ Thể tính thâm canh, chun mơn hố + Sử dụng nhiều máy móc

+ Áp dụng công nghệ

+ Gắn liền nông nghiệp với công nghiệp chế biến dịch vụ nông nghiệp

Nước ta tồn nông nghiệp cổ truyền lẫn nông nghiệp hàng hố 3/ Kinh tế nơng thơn có chuyển dịch:

a- Hoạt động nông nghiệp phận chủ yếu ngày đa dạng hoá

Hộ nông –lâm –ngư nghiệp giảm ; hộ công nghiệp – xây dựng tăng mạnh ; hộ dịch vụ tăng → hộ phi nông nghiệp nông thôn ngày tăng

b- Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế :

+ Các doanh nghiệp nông –lâm –ngư nghiệp gồm nhiều thành phần + Các HTX chủ yếu làm dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình

+ Kinh tế hộ gia đình tảng để phát triển nơng nghiệp hàng hố + Kinh tế trang trại mơ hình quan trọng phát triển

c- Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá đa dạng hoá: + Sản xuất chun mơn hố,kết hợp nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến, hướng xuất

+ Sản xuất đa dạng hoá cho phép khai thác tốt tiềm + Sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I.Ngành trồng trọt:

chiếm 75% giá trị ngành nông nghiệp Sản xuất lương thực:

Ý nghĩa:

Đảm bảo an ninh lương thực Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Xuất

Đa dạng hố SX nơng nghiệp Điều kiện sản xuất

Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh Tình hình sản xuất::

1980 2005

Diện tích gieo trồng lúa (tr ha) 5,6 7,3

Năng suất (tạ/ha) 21 49

Sản lượng (tr tấn) 11,6 36

Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh Năng suất lúa tăng mạnh

Sản lượng lúa tăng mạnh

Xuất gạo hàng đầu giới (3-4 tr tấn/năm) Bình quân lương thực có hạt đầu người 470 kg/năm

Đồng sông Cửu long vùng lớn nhất, ĐBSH vùng lớn thứ hai SX lương thực

Sản x uất thực phẩm:

Rau: 500.000 ha, trồng nhiều ĐBSH ĐBSCL

(7)

Điều kiện : Đất feralit, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nguồn lao động dồi dào, công nghiệp chế biến phát triển Khó khăn : Thị trường biến động

Tình hình phát triển: tổng diện tích 2,5 triệu (2005), cơng nghiệp lâu năm 1,6 triệu

Phân bố:

Cây CN lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, điều, dừa

Cây CN hàng năm: Mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói, dâu tằm, thuốc Cây ăn quả: chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm trồng nhiều ĐBSCL ĐNB

II Ngành chăn nuôi: 1.Xu hướng phát triển:

- Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hố - Chăn ni trang trại theo hình thức cơng nghiệp

-Các sản phẩm khơng qua giết mổ chiếm tỉ trọng ngày cao tỉ trọng SX ngành chăn nuôi

2 Điều kiện phát triển:

- Thuận lợi: Cơ sở thức ăn đảm bảo, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến

- Khó khăn: dịch bệnh, giống vật nuôi chưa đảm bảo chất lượng Tình hình phát triển phân bố:

-Tỉ trọng ngành chăn nuôi giá trị SXNN nước ta bước tăng vững

a) Chăn nuôi lợn gia cầm: - Đàn lợn: 27 triệu (2005); - Gia cầm: 220 triệu (2005) Phân bố: chủ yếu ĐBSH ĐBSCL c.Chăn nuôi gia súc ăn cỏ:

Trâu: 2,9 triệu con, nuôi nhiều trung du miền núi BB (hơn ½ đàn trâu nước)

Bị: 5,5 trệu con, ni nhiều BTB, DHNTB Tây Nguyên Bò sữa: 50.000 con, chủ yếu ven TPHCM HN

Chăn nuôi dê, cừu tăng mạnh

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP Ngành thủy sản

Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thủy sản Sự phát triển phân bố ngành thủy sản

Tình hình chung

Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày cao Khai thác thủy sản:

Sản lượng khai thác liên tục tăng

Tất tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt hải sản, tỉnh duyên hải NTB Nam Bộ

Nuôi trồng thủy sản:

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh do: + Tiềm ni trồng thủy sản cịn nhiều

+ Các sản phẩm ni trồng có giá trị cao nhu cầu lớn thị trường - Ý nghĩa:

+ Đảm bảo tốt nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến, xuất

+ Điều chỉnh đáng kể khai thác thủy sản

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nuôi tôm ĐBSCL phát triển hầu hết tỉnh duyên hải

- Nghề nuôi cá nước phát triển, đặc biệt địng sơng Cửu Long ĐBSH

1. Ngành lâm nghiệp

a) Ngành lâm nghiệp nước ta có vai trị quan trọng mặt kinh tế sinh thái - Kinh tế:

+ Tạo nguồn sống cho đơng bào dân tộc người + Bảo vệ hồ thủy điện, thủy lợi

+ Tạo nguồn nguyên liệu cho số ngành CN

+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân vùng núi, trung du vùng hạ du - Sinh thái:

+ Chống xói mịn đất

+ Bảo vệ lồi động vật, thực vật q

+ Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt khô hạn + Đảm bảo cân sinh thái cân nước

b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có bị suy thối nhiều: Có loại rừng:

- Rừng phịng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất

c) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: - Nhân tố TN:

+ Nền chung

+ Chi phối phân hố lãnh thổ nơng nghiệp cổ truyền

- Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh phân hố lãnh thổ nơng nghiệp hàng hố Các vùng nông nghiệp nước ta:

3 Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta:

(8)

- Tăng cường chun mơn hố sản xuất, phát triển vùng chun canh quy mô lớn

- Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp Đa dạng hố kinh tế nơng thơn

- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên

- Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm - Giảm thiểu rủi ro thị trường nông sản

b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá

Trang trại phát triển số lượng loại hình  sản xuất nơng nghiệp hàng hố CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP

I CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH : 1) Cơ cấu ngành công nghiệp :

- Tương đối đa dạng : chia thành nhóm với 29 ngành CN + Nhóm CN khai thác (4 ngành)

+ Nhóm CN chế biến (23 ngành)

+ Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) 2) Ngành CN trọng điểm :

ngành có tiềm phát triển lâu dài, có hiệu kinh tế cao tác động tích cực đến ngành kinh tế khác.

Các ngành : CN lượng, CN chế biến lương thực, thực phẩm, CN dệt may… 3) Hướng hoàn thiện cấu ngành :

- Xây dựng cấu ngành CN tương đối linh hoạt, phù hợp với thực tiễn đất nước thị trường giới

- Đẩy mạnh ngành CN chế biến nông lâm thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác chế biến dầu khí; đưa cơng nghiệp điện trước bước , ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu thị trường nước

- Đầu tư theo chiều sâu… hạ giá thành sản phẩm

II CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ 1) Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp:

Là xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ định để sử dụng hợp lý nguồn lực sãn có nhằm đạt hiệu quả cao kinh tế, xã hội môi trường ( thể mức độ tập trung CN trên vùng lãnh thổ ) – Kết hợp với Atlat Địa lý VN

- Ở BB, ĐBSH vùng phụ cận có mức độ tập trung CN cao nước Từ Hà Nội tỏa hướng theo hướng chun mơn hóa …

- Ở Nam hình thành dải CN: TP.HCM trung tâm CN lớn nước … - Dọc DHMT : có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…

- Ở khu vực lại, vùng núi, CN phân bố phân tán 2) Nguyên nhân : Do tác động nhiều nhân tố :

- Tài nguyên thiên nhiên - Nguồn lao động có tay nghề - Thị trường

- Kết cấu hạ tầng - Vị trí địa lý

3) Chuyển dịch cấu CN theo vùng lãnh thổ:

- Đông Nam dẫn đầu nước tỉ trọng giá trị sản xuất CN, tiếp đến ĐBSH, ĐBSCL

III CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ :

Công đổi làm cho cấu CN theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc :

+ Số thành phần kinh tế mở rộng

+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG 1/ Cơng nghiệp khai thác ngun, nhiên liệu :

a/ Công nghiệp khai thác than :Tập trung chủ yếu khu vực Đông Bắc, chất lượng tốt, than mỡ Thái Nguyên, than nâu ĐBSH ( trữ lượng lớn khai thác khó khăn, than bùn ( U Minh )

Sản lượng khai thác năm 2005 : 34 triệu b/ Công nghiệp khai thác dầu khí :

Dầu, khí tập trung bể trầm tích thềm lục địa : - Bể trầm tích S Hồng ( Thíai Bình)

-Bể trầm tích ven biển miền Trung , tiềm hạn chế

-Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng lớn ( Bach Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc ) - Bể trầm tích Nam Cơn Sơn có trữ lượng lớn ( Đại Hùng )

- Bê trầm tích Thổ Chu-Mã Lai , trữ lượng nhỏ

-Trữ lượng chung vài tỉ dầu, hàng trăm tỉ m3 khí đốt Khai thác Dầu khí từ năm 1986 đến năm 2005 tăng nhanh

(9)

2/ Công nghiệp điện lực : a/ Tình hình phát triển cấu :

Nguồn sản xuất điện : Than, dầu khí thuỷ

Sản lượng tăng nhanh : 1975 : 2,5 tỉ KWh năm 2005 đạt 52,1 tỉ kWh.Từ năm 1994 có đường dây siêu cao áp 500KV ( Hồ Bình –Phú Lâm )

b/ Thuỷ điện :

Tiềm lớn 30 tr KW( S Hồng 37%, S Đồng Nai 19%) -Hồ Bình : 1920 MW

- Thác Bà : 110MW - Sông Gâm : 342 MW - Sơn La :2400MW +Yaly : 720MW

+ Đa Mi-Hàm Thuận : 475MW +Đa Nhim 160 MW

-Trị An : 400MW c/ Nhiệt điện :

Trước chủ yếu than , sau 1995 có thêm khí tự nhiên Nguồn than :

+ Phả Lại1,2 : 400MW 600MW +ng Bí : 450MW

+ Ninh Bình : 100MW Nguồn khí :

+ Phú Mỹ 1,2,3,4 : 4164MW + Bà Rịa : 411MW

+Cà Mau 1,2 :1500MW Nguồn dầu :

+Hiệp Phước 475MW +Thủ Đức : 165MW Phụ lục:

Thác Bà 110MW Bn Kp 280

Hồ Bình 1900 Bn Tua Srah 86

Tuyên Quang 342 Xê rê pok 220

Sơn La 2400 Xê rê pok 80

Ngòi San 36 Đức Xuyên 58

Bản Vẽ 320 Đại Ninh 300

A Lưới 170 Đa Nhim 160

A Vương 210 Đa Mi – Hàm Thuận 475

Sông Tranh 190 Sông Hinh – Vĩnh Sơn 136

Y a Ly 720 Trị An 400

Xê xan 280 Thác Mơ 150

Xê xan 330

Bài

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN

I/ Công nghiệp chế biến lương thực -thực phẩm : a/ Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt :

-Công nghiệp xay xát: phát triển mạnh Sản lượng gạo, ngô xay xát tăng nhanh đạt 30,9 tr (2005)

Tập trung : TP Hồ Chí Minh,Hà Nội, tỉnh thuộc ĐBSCL,ĐBSH

-Công nghiệp đường mía :Phân bố : Lam Sơn (Thanh Hố), Quảng Ngãi,Bình Dương, La Ngà, Tây Ninh, Long An

+ Chế biến chè : Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên + Chế biến cà phê : tập trung Tây Nguyên, Đông Nam Bộ + Chế biến thuốc lá: Ở Đông Nam Bộ

- Công nghiệp rượu bia,nước giải khát :Phát triển mạnh Tập trung chủ yếu đô thị lớn

b/ Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi :

Chưa phát triển sở nguyên liệu hạn chế Tâp trung chủ yếu thành phố lớn sở chăn nuôi (Lâm Đồng), Sơn La, Hà Tây

c/ Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản : Phát triển mạnh nguyên liệu phong phú

- Sản xuất nước mắm : Cát Bà( Hải Phịng ), Phan Thiết(Bình Thuận), Phú Quốc(Kiên Giang) - Chế biến tôm đông lạnh sản phẩm khác phát triển, tốc độ nhanh nhờ thị trường mở rộng

- Sản xuất muối: Cà Ná(ninh Thuận) Văn Lý(Nam Định)

2/ Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản khác :

Bao gồm cưa xẻ gỗ, bột giấy, đồ gỗ, mây tre đan Nguồn nguyên liệu giảm nên sản lượng gỗ xẻ Phân bố : Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG 1/ Công nghiệp dệt, may:

a/ Công nghiệp dệt :

Là ngành truyền thống Thế mạnh chủ yếu nhân lực thị trường tiêu thụ

Nguyên liệu : Nông nghiệp ( Bông, đay, lanh, tơ tằm…) cơng nghiệp hố ( sợi tổng hợp)

Tình hình phát triển thiếu ổn định.Gần mở rộng thị trường nên phát triển mạnh Phân bố : Hà Nội, TPHCM, Nam Định, Đà Nẵng, Hải Phịng

b/ Cơng nghiệp may:

Là mặt hàng xuất chủ yếu , đem lại hiệu kinh tế cao

Sản phẩm : quần áo Phân bố : ĐNB ĐBSH, Đà Nẵng, Cần Thơ, Long An 2/ Công nghiệp da- giày :

Có từ lâu đời, Thị trường mở rộng, nhu cầu lớn nên phát triển mạnh Sản phẩm : da cứng, da mềm, giày dép da giày vải Phân bố :TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng…

3/ Cơng nghiệp giấy-in- văn phịng phẩm:

(10)

Sản xuất văn phòng phẩm phát triển chậm

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (Atlat ) I/ Khái niệm

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp lí nguồn lực nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường.

Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp cơng cụ hữu ích nghiệp CNH,HĐH đất nước II/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp -Nhân tố bên :Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên(khoáng sản, nước…), kinh tế-xã hội ( nhân lực, mạng lưới đô thị, trung tâm kinh tế … )

-Nhân tố bên : Thị trường, hợp tác quốc tế ( Vốn , công nghệ, tổ chức quản lí) Nhân tố bên ngồi có vai trị định đến hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Mạng lưới GTVT nước ta phát triển tồn diện, gồm nhiều loại hình 1/ Đường ( đường ô tô)

+ Sự phát triển :

- Mở rộng đại hoá , phủ kín vùng - Phương tiện tăng nhanh, chất lượng tốt

- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển luân chuyển tăng nhanh + Các tuyến đường :

- Qlộ IA , Đường Hồ Chí Minh tuyến quan trọng Bắc : QL5,2,3,6

Miền Trung : QL 7,8,9,24,19,25,26,27 ĐNB : QL 13,22,51

2/ Đường Sắt : + Sự phát triển : - 3143 km đường sắt

- Hiệu chất lượng phục vụ tăng nhanh

- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển luân chuyển tăng + tuyến :

Thống Nhất, Hà Nội- Hải Phòng Hà Nội- Lào cai Hà Nội- Thái Nguyên Hà Nội- Đồng Đăng… 3/ Đường Sông : + Sự phát triển : - Mới khai thác - Phương tiện chưa đại

- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển luân chuyển tăng chậm

+ Các tuyến : - SHồng- Thái Bình -S Mê Cơng- S Đồng Nai 4/ Đường Biển :

+ Sự phát triển :

- Vị ngày nâng cao - 73 cảng biển

- Khối lượng hàng hoá vận chuyển luân chuyển tăng nhanh + Các tuyến :

Hải Phòng – TPHCM ,Hải Phòng – Đà Nẵng Hải Phòng – Hông Kông

TPHCM - Hồng Kông …

Các cảng : Cái Lân, Hải Phịng, Nghi Sơn, Cửa Lò, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Nha Trang, Cam Ranh, Thị Vải, Sài Gòn

5/ Đường hàng không : + Sự phát triển :

- Trẻ phát triển nhanh

- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển luân chuyển tăng nhanh - Cả nước có 22 sân bay ( sân bay quốc tế )

6/ Đường ống dẫn :gắn liền với ngành dầu khí Bãi Cháy- Hạ Long, Côn Sơn- Bà Rịa

Sự tăng trưởng khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển luân chuyển số loại hình giao thơng

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƠNG TIN LIÊN LẠC

Thơng tin liên lạc gồm : bưu viễn thơng hoạt động có ý nghĩa lớn đời sống, phát triển kinh tế- xã hội an ninh quốc phịng

1/ Bưu :

- Góp phần rút ngắn khoảng cách vùng miền, quốc gia - Mạng lưới phục vụ rộng khắp

- Đa dạng loại hình hoạt động ( Thư báo, dịch vụ chuyển phát nhanh thư, chuyển tiền, chuyển bưu phẩm, điện hoa…

- Kỹ thuật lạc hậu 2/ Viễn thông : a/ Sự phát triển :

Phát triển tốc độ nhanh, tiến tiến, đại - Dịch vụ đa dạng, phong phú

Năm 2005 : 19 máy điện thoại/ 100dân

Năm 2008 : 82,25 triệu thuê bao đạt 97,5 máy/ 100dân b/ Mạng lưới viễn thông :

+ Mạng điện thoại : Nội hạt , đường dài ; cố định di động

+ Mạng phi thoại : Nhiều loại hình : Fax, mạng truyền báo kênh thông tin, nhắn tin, Internet

+ Mạng truyền dẫn : Dây trần , Viba ( Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng ), Cáp quang cho nước, viễn thông quốc tế qua vệ tinh cáp biển

Năm 2005 có >7,5 tr người sử dụng Internet

(11)

I/ Nội thương :

1/ Tình hình phát triển :

Hiện : Nền kinh tế phát triển , hàng hoá nhiều, chế thị trường, hội nhập làm cho nội thương phát triển mạnh mẽ Mạnh vùng ĐNB

2/ Cơ cấu nội thương theo thành phần kinh tế :

Khu vực nhà nước chiếm tỉ lệ lớn ngày tăng, khu vực có vốn nước ngồi tăng tỉ lệ nhỏ

3/ Phân bố :Các trung tâm buôn bán lớn : TPHCM, Hà Nội Các vùng : ĐNB, ĐBSCL,ĐBSH… Tây Bắc

II/ Ngoại thương : 1/ Tình hình phát triển :

- Cán cân xuất, nhập ngày cân đối

- Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá - Đổi chế quản lý

+ mở rộng quyền tự chủ cho ngành, doanh nghiệp, địa phương + xoá bỏ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh + tăng cuờng quản lý nhà nước

Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2005 tăng 13 lần so với năm 1990 2/Xuất :

Kim ngạch xuất tăng nhanh liên tục

Đa dạng mặt hàng xuất : hàng cơng nghiệp nặng khống sản, hàng công nghiệp nhẹ, hàng tiểu thủ công nghiệp hàng nông lâm thuỷ sản

Hàng gia công chiếm tỉ lệ lớn

Thị trường xuất lớn : Hoa Kỳ, Nhật, Trung Quốc, Úc 3/ Nhập :

Kim ngạch nhập tăng mạnh

Mặt hàng nhập : Tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng

Thị trường : Châu Á-Thái Bình Dương ( 80%) , Châu Âu, Bắc Mĩ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1/ Tài nguyên du lịch :

a/ Tự nhiên :

- Địa hình ( caxtơ),nhiều thắng cảnh đẹp ( 200 hang động), bãi biển dài, ấm, đẹp ( 125 bãi biển)

-Khí hậu : ấm phân hoá theo miền, độ cao

- Thuỷ văn : Vùng sơng nước, nguồn nước khống thiên nhiên ( 400 điểm ) -Sinh vật : Hệ thống 30 vuờn quốc gia, 65 khu dự trữ sinh

b/ Nhân văn :

- Các di tích văn hoá- lịch sử : di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể - Các lễ hội ( 8000)

- Các làng nghề truyền thống - Các đặc sản

2/ Tình hình phát triển phân hố theo lãnh thổ : a/ Tình hình phát triển :

Thực phát triển từ thập kỷ 90 ( TKXX)

Lượng khách du lịch từ nước tăng nhanh b/ Sự phân hoá theo lãnh thổ :

Vùng : vùng : Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ ( Quảng Ngãi- Quảng Bình), Nam Trung Bộ Nam Bộ

Khu vực :

Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh TPHCM- Nha Trang- Đà Lạt- Ven biển

Trung Tâm : Hà Nội, TPHCM, Huế , Đà Nẵng + ( Hạ Long Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ… )

3/ Phát triển du lịch bền vững:

Bền vững kinh tế , xã hội, tài nguyên – môi trường Giải pháp :

- Tạo sản phẩm du lịch độc đáo

- Tôn tạo bảo vệ tài nguyên- môi trường - Quy hoạch , giáo dục đào tạo du lịch

VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I./ KHÁI QUÁT CHUNG:

Chiếm 30,5% DT , chiếm 14,2% DS nước

-> Vị trí địa lý thuận lợi + GTVT đầu tư -> thuận lợi giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở

-TNTN đa dạng -> có khả đa dạng hóa cấu ngành kinh tế

-Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc người, nạn du canh du cư, vùng cách mạng…)

-Cơ sở VC-KT có nhiều tiến nhiều hạn chế

=>Việc phát huy mạnh vùng mang nhiều ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc

- Góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng - Thực sách đại đồn kết dân tộc - Thực đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ

1./ Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện.

a)Điều kiện phát triển:

+Thuận lợi:

-Giàu khoáng sản -Trữ lớn nước

+Khó khăn:

-Khai thác khống sản, xây dựng cơng trình thủy điện địi hỏi phải có phương tiện đại chi phí cao

-Một số loại khống sản có nguy cạn kiệt…

b) Tình hình phát triển: +Khai thác, chế biến khoáng sản:

-Kim loại: Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái) , Đồng ( Sơn La, Lào Cai) -Năng lượng: Than đá ( Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn) -Phi kim loại: Apatit( Lào Cai)

->Cơ cấu công nghiệp đa dạng

(12)

*Cần ý đến vấn đề môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên

2./Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới:

a./ Điều kiện phát triển:

+Thuận lợi: *Tự nhiên:

-Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa… -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh -Địa hình cao

*KT-XH:

- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Có sở CN chế biến

-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi

-> Có mạnh để phát triển cơng nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới

+Khó khăn: -Địa hình hiểm trở -Rét, Sương muối -Thiếu nước mùa đông -Cơ sở chế biến

-GTVT chưa thật hồn thiện b./ Tình hình phát triển:

CCN: Chè ( Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Tuyên Quang, Lai Châu ), Trẩu, Sở, Hồi

Cây dược liệu : Tam Thất, Thảo Quả, Đỗ Trọng, Sâm Rau cận nhiệt , ôn đới : Đào,lê, táo, mận (Sapa)

c./ Ý nghĩa: cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư 3./Thế mạnh chăn nuôi gia súc

a./ Điều kiện phát triển:

-Nhiều đồng cỏ

-Lương thực cho người giải tốt

*Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ xuống cấp b./ Tình hình phát triển phân bố:

- Trâu :1,7 triệu con=50% nước

- Bò: Lấy thịt + lấy sữa – cao nguyên Mộc Châu, Sơn La…với 900.000 con=18% nước

- Lợn, dê…(Lợn=5,8 triệu con=21% nước 4./ Kinh tế biển

-Đánh bắt -Nuôi trồng -Du lịch (Hạ Long )

-GTVT biển… ( Cảng Cái Lân) *Ý nghĩa:

- Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, - góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng… - Thực sách đại đoàn kết dân tộc - Thực đạo lý ”Uống nước nhớ nguồn”

VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Các mạnh hạn chế vùng:

1 Các mạnh:

Chiếm 4,5% diện tích , chiếm 21,6% dân số nước

- Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ vịnh Bắc Bộ

Ý nghĩa:

+ Dễ dàng giao lưu kinh tế với vùng khác với nước + Gần vùng giàu tài nguyên

b Tài nguyên thiên nhiên:

- Diện tích đất nơng nghiệp nhiều, 70% có độ phì cao trung bình, có giá trị lớn sản xuất nơng nghiệp

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh làm cho cấu trồng đa dạng - Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khống

- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)

- Khống sản khơng nhiều, có giá trị đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên c Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Dân cư đơng nên có lợi thế:

+ Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao

+ Tạo thị trường có sức mua lớn

- Chính sách: có đầu tư Nhà nước nước

- Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…)

2 Hạn chế:

- Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép nhiều mặt - Thường có thiên tai

- Sự suy thoái số loại tài nguyên II/ Chuyển dịch cấu kinh tế: Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng sơng Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực chậm

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v III

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao

2 Định hướng:

- Tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III Đến năm 2010 tỉ trọng khu vực theo thứ tự : (20%,34%,46%) - Hiện đại hố cơng nghiệp chế biến ngành cơng nghiệp khác dịch vụ gắn liền nơng nghiệp hàng hố

- Chuyển dịch nội ngành kinh tế: + Trong khu vực I:

 Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản  Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng thực phẩm

(13)

+ Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

1/ Khái quát chung : *Tự nhiên :

Địa hình : Hẹp ngang, đồng hẹp chia cắt

Khí hậu : chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc + Fơn Tây Nam+ Bão + Lũ lụt Tài nguyên :

+ Khống sản : Crơm ,Thiếc, Sắt, đá vơi, sét, đá q …

+ Rừng có diện tích rộng lớn , độ che phủ (48% ), sau Tây Nguyên +Tiềm thuỷ điện tập trung S Mã, S Cả, S Chu

+ Tiềm nông nghiệp : hạn chế cho ngành trồng trọt thuận lợi cho chăn nuôi thuỷ sản

+ Tài nguyên du lịch đa dạng : bãi biển, hang động, rừng quốc gia * Kinh tế- xã hội :

- Chịu ảnh hưởng chiến tranh - Mức sống dân cư thấp -Cơ sở hạ tầng nghèo - Thu hút vốn đầu tư hạn chế

2/ Hình thành cấu Nơng-Lâm-Ngư nghiệp: a/ Ý nghĩa :

+Tạo cấu ngành hoàn chỉnh

+Tạo liên hoàn phát triển cấu kinh tế theo khơng gian +Góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá

b/ Khai thác mạnh lâm nghiệp : DT rừng : 2,64 tr ( 20% Dt rừng nước ) Độ che phủ 48% (2006) sau Tây Nguyên

Nhiều loại gỗ quý : Táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa…) Công tác lâm sinh trọng

Rừng sản xuất : 34% Rừng phòng hộ : 50% Rừng đặc dụng : 16%

c/ Khai thác mạnh nông nghiệp : Chăn nuôi :

Trâu : ( 25% nước) Bị : ( 20% nước ) Cây cơng nghiệp lâu năm: Cà phê: Tây Nghệ An, Quảng Trị Cao su, hồ tiêu : Quảng Bình, Quảng Trị Chè : Nghệ An

Cây công nghiệp hàng năm : Lạc, mía, thuốc Bình qn lương thực thấp :348kg/người/năm (2005) d/ Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp:

Đánh bắt ven bờ ( Nghệ An)

Ni trồng thuỷ sản phát triển mạnh

3/ Hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải : a/ Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm công nghiệp chun mơn hố :

-Cơ cấu cơng nghiệp chưa định hình - Cơng nghiệp khai thác :

+ Crơm ( Thanh Hố), Thiếc ( Nghệ An), Sắt Thạch Khê( Hà Tĩnh ) - Công nghiệp Vật liệu xây dựng :

Bỉm Sơn, Nghi Sơn Thanh Hoá) Hoàng Mai(Nghệ An)

Sx thép (Hà Tĩnh)

- Công nghiệp lượng :

+ Bản vẽ (Sông Cả-Nghệ An )320MW +Cửa Đạt ( Sơng Chu- Thanh Hố ) 97MW + Rào Quán (Sông Rào Quán-Quảng Trị ) 64MW + A Lưới ( Thừa Thiên -Huế) 170MW

- Các trung tâm cơng nghiệp Thanh Hố-Bỉm Sơn (Cơ khí, chế biến gỗ, chế biến nơng lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng)

Vinh (Cơ khí, chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng) Huế(Cơ khí, chế biến nơng lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng) b/ Xây dựng sở hạ tầng trước hết GTVT

Hệ thống GTVT có : QL1, đường sắt Thống Nhất, QL7,8,9, đường Hồ Chí Minh Sân bay : Phú Bài, Vinh, Đồng Hới

Cảng : Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây Đường hầm đèo Ngang, Hải Vân

Cửa : Na Mèo(Thanh Hoá), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình ), Lao Bảo(Quảng Trị)

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Khái quát chung:

1 Phạm vi lãnh thổ: - DT: (13,4% nước) - Dân số: (10,5% nước) - Có quần đảo xa bờ Vị trí địa lí:

+ Thuận lợi:

Giao lưu kinh tế khu vực Phát triển cấu kinh tế đa dạng + Khó khăn:

Khu vực thường xảy thiên tai Các mạnh hạn chế: II Phát triển tổng hợp kinh tế biển Nghề cá:

- Tiềm phát triển - Sản lượng

(14)

- Vai trò Du lịch biển: - Tiềm phát triển

- Tác động đến ngành khác Dịch vụ hàng hải:

4 Khai thác KS sản xuất muối: - Khai thác dầu khí (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh… III Phát triển công nghiệp sở hạ tầng: Phát triển công nghiệp:

- Các trung tâm CN vùng + Quy mơ:nhỏ trung bình

+ Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời đô thị lớn vùng

+ Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến Nơng-Lâm-Thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng… Phát triển sở lượng:

- Đường dây 500 KV

- Xây dựng nhà máy thủy điện quy mô trung bình tương đối lớn: Sơng Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương

- Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

3 Phát triển giao thơng vận tải: - Quốc lộ

- Đường Sắt Bắc – Nam

- Các tuyến Đông- Tây ( QL 14b, 24,27,19)

- Các hải cảng ( Tiên Sa, Dung Quất,Thị Nại, Cam Ranh) - Các sân bay: Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát, Nha Trang

VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN 1/ Khái quát chung :

- Không giáp biển

- Gồm cao nguyên xếp tầng nối tiếp - Có vị trí đặc biệt trị quốc phòng

- Đất đỏ ba zan rộng , màu mỡ , có tầng phong hố dày  thành lập nông trường vùng chuyên canh công nghiệp quy mơ lớn

- Khí hậu mang tính cận xích đạo , mùa rõ rệt  thuận lợi phơi sấy sản phẩm Các cao nguyên > 1000m trồng ơn đới (chè , actisơ)

- Giàu có tài ngun khống sản , lâm sản thủy điện - Thưa dân , nhiều đồng bào dân tộc sinh sống

- Thiếu nguồn lao động, lao động kỹ thuật - Cơ sở hạ tầng thiếu thốn

2/ Phát triển công nghiệp lâu năm : *Điều kiện:

-Đất bazan với tầng phong hoá dày, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung mặt rộng

- Khí hậu cận xích đạo, có mùa, phân hố theo độ cao * Cây trồng :

- Cà phê (80% diện tích cà phê nước ) tập trung Đắc Lắc Cà phê chè : Gia Lai, Kon Tum , Lâm Đồng

Cà phê vối : Đắc lắc

- Chè : Bảo Lộc(Lâm Đồng) , Biển Hồ (Gia Lai) - Cao su : Gia Lai, Đắc Lắc

- Ngồi cịn có dâu tằm ( Lâm Đồng ) , điều , tiêu * Giải pháp :

- Hoàn thiện quy hoạch vùng chuyên canh CCN; mở rộng DT công nghiệp sở khoa học, đôi với bảo vệ rừng phát triển thuỷ lợi

-Đa dạng hoá cấu công nghiệp để giảm thiểu rủi ro nông nghiệp - Đẩy mạnh khâu chế biến xuất

3/ Khai thác chế biến lâm sản :

Độ che phủ rừng : 60%, nhiều loại lâm sản quý Hình thức : Liên hợp Nông – Lâm-Công nghiệp Sản lượng khai thác giảm từ 600-700nghìn m3/cuối thập kỷ 80 , đến nay cịn 200-300nghìn m3 /năm

4/ Khai thác thủy kết hợp với thuỷ lợi :

- Sông Đa Nhim - thượng nguồn sông Đồng Nai ( Đa Nhim,Đại Ninh, Đồng Nai3,4)

- Sông XêrêPôk nâng tổng công suất lên 600MW.( Đrây H’Ling, Buôn Kuôp, Buôn Tua Sarh, Đức Xuyên… )

- Sông Xê Xan nâng tổng công suất lên 1500 MW ( YaLy, Xê xan3,3A,4, Plâykrông…)

VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

1/ Khái quát :

- Diện tích nhỏ, dân số trung bình chiếm tỉ lệ lớn sản xuất công nghiệp, hàng xuất khẩu; dẫn đầu GDP

- Là vùng có kinh tế hàng hoá sớm phát triển; cấu kinh tế phát triển - ưu vị trí, nguồn lao động, sở hạ tầng, nhà nước đầu tư 2/ Thế mạnh vùng :

+Vị trí :

- Thuận lợi việc giao lưu với vùng nước, với nước - Gần vùng nguyên liệu ĐBSCL, Tây Nguyên

+ Địa lý tự nhiên tài nguyên thiên nhiên :

- Đất badan màu mỡ, đất xám tren phù sa cổ, thoát nước tốt, khí hậu cận xích đạo - Gíap biển , gần ngư trường lớn

- Rừng Cát Tiên, Khu dự trữ sinh Cần Giờ - Khoáng sản : Dầu khí, sét , cao lanh

(15)

- Lao động đơng, có trình độ chun mơn cao - Cơ sở hạ tàng phát triển

- Có sức thu hút vốn đầu tư nước 3/ Khai thác mạnh :

* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nguồn lực tự nhiên kinh tế-xã hội, đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường.

a/ Trong công nghiệp : Năng lượng :

Nhu cầu lượng ngày tăng Thủy điện Trị An ( Sông Đồng Nai ) 400MW Thác Mơ (Sông Bé) 150MW

Nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa ) tuốc bin khí Phú Mỹ 1,2,3,4 : 4000MW Hệ thống đường dây 500KV

Sự phát triển công nghiệp cần ý đến vấn đề bảo vệ mơi trường

Các ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao : điện tử, tin hoạ, hoá chất, hoá dược Các trung tâm : TPHCM, Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Bà Rịa

b/ Trong Dịch vụ , du lịch :

Hoàn thiện sở hạ tầng , đa dạng hóa họat động dịch vụ : thưong mại, ngân hàng, tín dụng , bảo hiểm , thơng tin , du lịch…

c/ Trong Nông – lâm nghiệp : + Thủy lợi :

Các cơng trình thủy lợi : Dầu Tiếng ( Tây Ninh ) Đảm bảo tưới cho 170000ha Dự án thuỷ lợi Phước Hồ ( Bình Dương- Bình Phước) tăng hệ số vụ nhiều diện tích vùng

+ Thay đổi cấu trồng :

Đây vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước Thay giống cao su suất cao, mở rộng quy mô trồng cà phê , điều,cọ dầu ; mía đỗ tương giữ vị trí hàng đầu cơng nghiệp ngắn ngày

Quản lý tốt rừng đầu nguồn , rừng ngập mặn , khai thác có hiệu rừng quốc gia Cát Tiên , khu dự trữ sinh

a- Phát triển tổng hợp kinh tế biển :

- Đẩy mạnh khai thác dầu khí , phát triển công nghiệp khai thác chế biến dầu - Khai thác kết hợp nuôi trồng , chế biến thủy sản

- Phát triển du lịch biển ( Vũng Tàu ) - Khai thác giao thông đường biển Cần ý vấn đề ô nhiễm môi trường biển

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

- 1/ Các phận tạo nên đồng sông Cửu Long : a/ Vùng đất tác động sông Cửu Long

- Thượng châu thổ : Cao 2-4 mét, có nhiều vùng trũng ( Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên )

- Hạ châu thổ :Cao 1-2 mét Có nhiều giồng đất ven sơng, cồn cát ven biển, bãi bồi, thường xuyên chịu tác động thủy triều , sóng biển

b/ Nằm ngồi tác động sông Cửu Long : đồng phù sa (bán đảo Cà Mau )

2/ Thế mạnh hạn chế : * Thế mạnh :

Đất trồng :

+ Phù sa : ven sông Tiền , sông Hậu

+ Đất phèn : chiếm diện tích lớn ( Đồng Pháp Mười , Hà Tiên , vùng trũng Cà Mau)

+ Đất mặn : (Ven biển Đông vịnh Thái Lan )

Khí hậu : Mang tính cận xích đạo , nắng nhiều, chế độ nhiệt cao , mưa nhiều Sông ngòi , kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho giao thông, sản xuất sinh hoạt - Sinh vật : Rừng ngập mặn ( Cà Mau, Bạc Liêu ), Rừng tràm ( Kiên Giang,

Đồng Tháp), cá chim phong phú

- Tài nguyên biển : với hàng trăm bãi cá nhiều loại hải sản quý

- Khoáng sản : Than bùn (U Minh ) , đá vơi ( Hà Tiên), dầu khí ( Bà Rịa –Vũng Tàu )

* Hạn chế :

- Mùa khô kéo dài- xâm nhập mặn, tăng độ chua - Khoáng sản hạn chế

3/ Giải pháp :

- Nước để thau chua ,rửa mặn vào mùa khô - Sử dụng loại giống chịu mặn , ưa phèn - - Duy trì bảo vệ tài nguyên rừng

- Chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý , phá độc canh , kết hợp khai thác kinh tế biển

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

1/ Tài nguyên biển thềm lục địa nước ta :

+ Sinh vật : Do biển sâu TB, ấm, nhiều ánh sáng, giàu ôxy, độ muối TB nên sinh vạt biển phong phú, giàu thành phần lồi ( cá, tơm, cua, mực, sò huyết, bào ngư, hải sâm, đồi mồi, rong tảo, san hơ, )

+ Khống, dầu khí : Nhiều vùng làm muối , cát trắng, bể trầm tích chứa dầu khí

+ Điều kiện để phát triển giao thông: Nhiều vụng , vịnh , cảng nước sâu + Tài nguyên du lịch : nhiều bãi biển ( 125 bãi đẹp), nhiều cụm đảo quần đảo 2/ Ý nghĩa đảo quần đảo :

Đảo : Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc

Quần đảo : Vân Đồn, Cô Tơ, Hồng Sa, Trường Sa, Cơn Đảo, Thổ Chu Các huyện đảo :

(16)

Hoàng Sa ( Đà Nẵng ) Lý Sơn ( Quảng Ngãi) Phú Q ( Bình Thuận ) Cơn đảo ( Bà Rịa – Vũng Tàu ) Kiên Hải, Phú Quốc ( Kiên Giang ) Ý nghĩa :

Tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng Khẳng định chủ quyền nước ta

3/ Khai thác tổng hợp tài nguyên biển , đảo : *Lý :

- Hoạt động kinh tế biển da dạng , có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao

- Môi trường biển khối thống

- Mơi trường đảo có biệt lập , diện tích nhỏ dễ bị suy thối

* Khai thác tài nguyên sinh vật : Tránh khai thác mức ven bờ , cấm sử dụng phương tiện có tính huỷ diệt

* Khai thác tài ngun khoáng sản :

- Nghề làm muối đem lại hiệu kinh tế cao -Mở rộng việc thăm dò, khai thác dầu khí * Phát triển du lịch :

Khai thác bãi tắm, đảo * Giao thông :

Nâng cấp cảng biển

4/ Hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa : Là yếu tố tạo nên phát triển ổn định khu vực; bảo vệ chủ quyền nước ta biển, đảo

CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1/ Đặc điểm :

- Ranh giới thay đổi theo phát triển đất nước - Hội đủ mạnh, có sức thu hút đầu tư

- Có tỉ trọng GDP lớn quốc gia, tốc độ tăng trưởng nhanh, có vai trị với vùng khác

- Có khả thu hút ngành công nghiệp , dịch vụ 2/ Ba vùng kinh tế trọng điểm :

a/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( chiếm 4,7% DT, 16,3 % DS nước ) ( Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, HảiDương, Hưng Yên,Hải Phòng, Quảng Ninh) -Nguồn lao động dồi dào, có chất lượng

- Có lịch sử khai thác lâu đời - Công nghiệp sớm phát triển

- Dịch vụ du lịch có tiềm phát triển Cần :

+ Đẩy mạnh công nghiệp trọng điểm + Chú trọng thương mại dụ lịch + Hướng vào nơng nghiệp hàng hố + Chú trọng vấn đề môi trường

b/ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh )

- Vị trí tiếp giáp phía Bắc phía Nam, thơng biển - Thế mạnh kinh tế biển, khoáng sản rừng

- Đang triển khai dự án lớn

C/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TPHCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh, Tiền Giang, Long An)

- Là “bản lề” tây Nguyên, Nam Trung Bộ ĐBSCL - Tiềm lớn Dầu khí

- lao động dồi có trình độ chun mơn cao

-Cơng nghiệp phát triển với nhiều ngành có cơng nghệ cao - Dịch vụ thương mại, ngân hàng, du lịch phát triển

-Phần thực hành :

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ , ĐỌC ÁT LAT ĐỊA LÝ VN & PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

A.Vẽ biểu đồ:

Khi vẽ loại biểu đồ nào, phải đảm bảo yêu cầu: +Khoa học (chính xác)

+Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) +Thẩm mỹ (đẹp)

B.Các loại biểu đồ:

1.Nhận dạng loại biểu đồ:

1.1.Dạng biểu đồ thể phát triển:

Thể hiện tượng, điều kiện KT-XH phương diện động lực, trình phát triển, tình hình phát triển cột đường

1.2.Dạng biểu đồ thể cấu:

Phản ánh cấu tượng địa lý KT-XH hình trịn, cột chồng 1.3.Dạng biến đổi:

-Biểu đồ thể chuyển dịch cấu  biểu đồ miền

Dấu hiệu câu hỏi: +Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch thay đổi cấu +Bảng số liệu cho tương đối nhiều năm

-Biểu đồ kết hợp: cột đường

2.Quy trình vẽ biểu đồ:

Lựa chọn vẽ biểu đồ dựa vào câu hỏi số liệu cho -Căn câu hỏi: đọc kỹ để xác định

-Căn bảng số liệu: không quan trọng biểu đồ miền thể cụ thể

-Xử lý số liệu:

+Số liệu tuyệt đối thường yêu cầu thể phát triển  cột, đường, cột kết hợp đường

+Số liệu tương đối thể dạng cấu chuyển dịch  tròn, miền -Vẽ biểu đồ: đúng, rõ ràng, thẩm mỹ

Nhận xét : Dựa vào yêu cầu đề : Nhận xét giải thích hay nhận xét nội dung qua bảng số liệu, biểu đồ Nêu lên thay đổi đối tượng qua thời gian , tương quan đối tượng với ,hiện trạng đối tượng Nếu có giải thích học sinh phải dựa vào kiến thức học để giải thích nội dung nhận xét

(17)

Loại tập nầy , học sih dựa vào số liệu thô xử lý số liệu để phân tích , tìm mối quan hệ đối tượng , giải thích trạng ( có yêu cầu )

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ATLÁT ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Để sử dụng Atlat trả lời câu hỏi trình làm bài, HS lưu ý vấn đề sau:

1 Nắm ký hiệu:

2 HS nắm vững ước hiệu đồ chuyên ngành: Biết khai thác biểu đồ ngành:

Biểu đồ giá trị tổng sản lượng ngành biểu đồ diện tích ngành trồng trọt:

Biết cách sử dụng biểu đồ hình trịn để tìm giá trị sản lượng ngành địa phương tiêu biểu như:

4 Biết rõ câu hỏi nào, dùng Atlat: Biết sử dụng đủ Atlat cho câu hỏi:

Những câu hỏi cần sử dụng đồ Atlat Những câu hỏi dùng nhiều trang đồ Atlat

MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH :

Bài tập - Cho bảng số liệu dới số dân diện tích vùng năm 2001 H y vẽ biểu đồã so sánh chệnh lệch mật độ vùng Từ bảng số liệu biểu đồ đ vẽ h y nhận xét rút raã ã kết luận cần thiết

Vïng C¶ níc MiỊn núi,trung du Đồng

Diện tích (Nghìn km2 ) 330991 248250 82741

D©n sè (Ngh Ngêi) 78700 20836 57864

a)Xư lý sè liƯu

Vïng C¶ níc MiỊn nói, trung du §ång b»ng

DiƯn tÝch (%) 100 75,0 25,0

D©n sè (%) 100 26,5 73,5

Mật độ (Ngời/km2) 238 84 700

b)Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ diện tích tự nhiên dân số nớc ta năm 2001 2-Nhận xét:

Mật độ toàn quốc 238 ngời / km2 Do nhiều nguyên nhân khác mà mật độ có phân hố rõ rệt miền núi - trung du đồng

a- Tại đồng

Đồng chiếm 25% diện tích nhng chiếm tới 73,6% dân số Mật độ đồng 700 ngời/ km2 ; mật độ cao mật độ nớc tới lần

Dân c tập trung đồng ( ) b- Miền núi -Trung du

Dân c tha: chiếm 75,0% diện tích nhng chiếm 26,3% dân số Trung bình mật độ 84 ngời/km2 ; thấp mật độ nớc tới lần Mật độ chung đồng TDMN chênh lệch tới gần lần (700/84) Dân c tha thớt miền núi trung du ( )

Bài tập - Cho bảng số liệu dới kết cấu theo tuổi dân số nớc ta năm 1979- 1999, h y vẽ biểu đồ thích hợp Từ bảng số liệu biểu đồ đ vẽ h y nhận xét giải thích thay đổiã ã ã kết cấu dân số nớc ta

KÕt cÊu theo tuæi dân số Việt Nam (Đơn vị % tổng sè d©n )

Nhãm ti 1979 1989 1999

Díi 15 42,6 39,0 33,1

Tõ 15-60 50,4 53,8 59,3

Trªn 60 7,0 7,2 7,6

Céng 100,0 100,0 100,0

1-Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ kết cấu theo tuổi dân số nớc ta năm 1979, 1989, 1999

2- NhËn xÐt: Nhãm díi 15 ti:

Cã tØ lƯ lín Sè liƯu Xu thÕ gi¶m dần

Lý do: năm trớc gia tăng d©n sè rÊt cao Nhãm tõ 15-60:

ChiÕm tỉ lệ lớn có xu hớng tăng dần

Lý do: tuổi thọ trung bình dân c ngày cao; gia tăng dân số giảm dần

c -Nhãm trªn 60 ti:

ChiÕm tØ trọng thấp Có xu tăng dần

Lý do: tuổi thọ dân c tăng nhanh, đời sống vật chất nhân dân ta ngày nâng cao, y tế phát triển đ hạn chế loại bệnh tật ã

d-TØ lƯ phơ thc

Tỉ lệ phụ thuộc số ngời tuổi lao động so với số ngời tuổi lao động Tỉ lệ ngời độ tuổi lao động cao tỉ lệ phụ thuộc giảm Năm 1979 49,6%/50,4% = 98%; năm 1989 0,84; năm 1999 54%

(18)

Bài tập GIÁ TRỊ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM PHÂN THEO NHÓM HÀNG NĂM 2000 VÀ 2005

Đơn vị: triệu USD

Hàng xuất khẩu 2000 2005

Cơng nghiệp nặng khống sản

5.382,1 14.000,0

Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp

4.903,1 16.202,.0

Nông sản-lâm sản 2.719,0 6.266,1

Thuỷ sản 1.478,5 3.358,1

Tổng số 14.482,7 39.826,2

a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị xuất phân theo nhóm hàng nước ta năm 2000 2005.

b Nhận xét giải thích thay đổi quy mơ cấu hàng xuất thời gian

Nhận xét giải thích(1đ):

-Quy mơ giá trị hàng xuất nước ta tăng nhanh + Hàng CN nặng khoáng sản tăng 3,9 lần

+ Hàng CN nhẹ tiểu thủ CN tăng 3,16 lần

-Tỉ trọng hàng CN nặng khoáng sản tăng 11,9% việc đẩy mạnh xuất dầu thô, than, thiếc

-Tỉ trọng hàng CN nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng 5,3%: do đẩy mạnh hàng dệt may giày dép.

-Tỉ trọng hàng nông sản giảm 14,3% không ổn định thị trường

-Tỉ trọng hàng lâm sản giảm 1,7%

-Bài tập 4:Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế vùng Đông Nam Bộ (giá so sánh 1994)

Đơn vị : tỉ đồng

Năm

Thành phần kinh tế 1995 2005

Khu vực nhà nước 19607 48058

Khu vực ngồi nhà nước 9942 46738

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 20959 104826

1 Vẽ biểu đồ thể thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đông Nam Bộ qua năm 1995 – 2005.

2 Nêu nhận xét

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Đơng Nam Bộ có giá trị sản xuất cơng nghiệp cao nhất, khu vực ngồi nhà nước thấp nhất.

- Giá trị sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế Đông Nam Bộ tăng, tăng nhanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi. Bài tập : CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN , NĂM 2006

(Đơn vị nghìn ) Trung du miền núi Bắc

Bộ

Tây Nguyên

TỔNG SỐ 10155,8 5466,0

Đất nông nghiệp 1478,3 1597,1

Đất lâm nghiệp 5324,6 3067,8

Đất chuyên dùng 245,0 124,5

Đất thổ cư 112,6 41,6

Đất chưa sử dụng 2995,3 635,0

Anh , (Chị) :

1.Tính cấu sử dụng đất trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

2.Vẽ biểu đồ cấu sử dụng đất trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

3.so sánh giải thích

Trung du miền núi Bắc Bộ

(19)

Tổng số 100 100

Đất nông nghiệp 14,6 29,2

Đất lâm nghiệp 52,4 56,1

Đất chuyên dùng 2,4 2,3

Đất thổ cư 1,1 0,8

Đất chưa sử dụng 29,5 11,6

a Giống :

-cả hai vùng vốn đất sử dụng vào hoạt động nông nghiệp ,lâm nghiệp ,chuyên dùng thổ cư

b Khác :

Tây Nguyên có tỉ lệ đất nông nghiệp , lâm nghiệp cao

-Trung du miền núi bắc có tỉ lệ có lệ đất chuyên dùng , đất thổ cư cao hơn

Nguyên nhân :

-Tây Nguyên vùng cao nguyên xếp tầng ,Đây vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lớn ,là vùng cịn nhiều tiềm rừng nước ta nhưng dân cư lại thưa thớt ,đơ thị hóa cịn chậm phát triển

-Trung du miền núi Bắc Bộ địa hình dốc lại bị khai thác sớm nên diện tích đất sử dụng nhiều

MỘT SỐ CÂU HỎI THỰC HÀNH ĐỌC ATLAT

Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp Bắc Trung Bộ ? Câu Dựa vào Át lat Địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày điểm giống khác điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất Đồng Bằng Sơng Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy:

a) Xác định quy mô kể tên ngành trung tâm công nghiệp Đông Nam Bộ.

b) Kể tên nhà má thủy điện nhiệt điện vùng Đông Nam Bộ.

Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích nguồn lực để phát triển công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Câu Dựa vào kiến thức học Atlát Địa lý Việt Nam đồ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG, nêu tên nhà máy điện có cơng suất 1000MW nước ta giải thích phân bố chúng? Câu 6: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học,trình bày phạm vi lãnh thổ nước ta.Hãy kể tên số cửa quốc tế quan trọng trên đường biên giới nước ta với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia

Câu 7: Sử dụng tập Átlát địa lý Việt Nam kiến thức học phân tích mạnh hạn chế việc phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên?

Câu 8: Căn vào kiến thức học Atlát Địa lí Việt Nam cho biết: Vấn đề khai thác tiềm thuỷ điện Trung du miền núi Bắc bộ?

Câu : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, em xác định hướng di chuyển bão vào nước ta Thời gian hoạt động mùa bão Vùng nước ta bị ảnh hưởng nhiều vùng bị ảnh hưởng nhất.

Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học em nêu vấn đề khai thác mạnh khai thác khoáng sản Trung du miền núi Bắc Bộ

(20)

Câu 12: vào Átlat địa lý VN kiến thức học giải thích Thành phố Hồ Chí Minh hà Nội trung tâm công nghiệp lớn nước ta?

Câu 12: vào Átlat địa lý VN kiến thức học , cho biết :

- Tại vùng Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh chăn nuôi đại gia súc ?

- Tại Trung du miền núi Bắc Bộ trâu ni nhiều bị, cịn Tây Ngun ngược lại ?

- info@123doc.org

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan