Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I: kiến trúc Chương 1:TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1.mục đích-yêu cầu đầu tư 1.2 đặc điểm khí hậu 1.3 phân khu chức 1.4.giải pháp kiến trúc 1.5 giao thông công trình 1.6 giải pháp kỹ thuật PHẦN I: kết cấu Chương 2: sở tính tốn đặc trưng vật liệu 2.1.cơ sở tính tốn 2.2 đặc trưng vật liệu Chương 3: Sàn tầng điển hình 3.1 Những khái niệm chung sàn bê tông cốt thép 3.2 Bố trí dầm phân loại sàn 3.2.1.Chọn sơ kích thước tiết diện ban đầu cấu kiện 3.2.2 Xác định tải trọng ………10 3.2.3 Phân loại sàn 11 3.3 Phương pháp xác định nội lực tính cốt thép sàn………………………….12 3.3.1 Các kê……………………………………………………………….12 3.3.2 Ơ dầm…………………………………………………………………16 Chương 4: Cầu thang tầng điển hình 22 4.1 Sơ tiết diện thang , dầm chiếu nghỉ 23 4.2 Tính phận cầu thang 23 4.1.2 Sơ đồ tính 25 4.1.3 Xác định nội lực 26 4.1.4 Tính tốn cốt thép 27 4.2 Dầm chiếu nghỉ 28 4.2.1 Xác định tải trọng 28 4.2.2 Sơ đồ tính 28 4.2.3 Xác định nội lực 28 4.2.4 Tính tốn cốt thép 29 Chương 5: Hồ nước mái 31 5.1 Xác định sơ kích thước bể nước 31 5.2 sơ đồ cấu tạo 31 5.3 Tính nắp 32 5.4 lổ thăm nước 35 5.5 Tính đáy 35 5.6 tính bảng thành 39 5.7 tính khe nứt 44 5.8 tính hệ dầm nắp 46 5.9 tính hệ dầm đáy 50 Chương 6: Tính khung trục3 57 6.1 phân tích hệ chịu lực cơng trình 57 6.2 chọn sơ tiết diện khung 58 6.3 mô hình tính tồn etabs 68 6.4 tài trọng tác dụng lên khung 69 6.5 trường hợp tải trọng tổ hợp 74 6.6 tính tốn phần tử khung 85 Chương 7: số liệu địa chất 100 7.1 đặc điểm công trình 100 7.2 cấu tạo địa chất 100 7.3 đề xuất phương án móng 105 Chương 8: xác định tải trọng tác dụng lên khung trục3 107 8.1 xác định nội lực truyên xuống móng 107 8.2 Tính tải trọng đà kiềng sàn tầng hầm 111 Chương 9: phương án móng ép 114 9.1 tính tốn sơ 114 9.1.1 chọn chiều sâu chơn móng 114 9.1.2.chọn cọc kiễm tra cẩu lắp 114 9.1.3.chọn chiều cao đài 116 9.1.4.xác định sức chịu tải cọc 116 9.2.tính móng 121 9.2.1.tính móng M1 121 9.2.1 Tính móng M1 (trục 3-A) ……………………………………………….121 9.2.1.1 Tải trọng tính tốn móng M1 121 9.2.1.2 Xác định diện tích móng số lượng cọc .121 9.2.1.3 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc 122 9.2.1.4 Lực truyền xuống cọc………………………………………………123 9.2.1.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền………………………………………123 9.2.1.6 Tính lún cho theo quan niệm biến dạng tuyến tính 126 9.2.1.7 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc .130 9.2.2 Tính móng M2 (trục 3-B 3-C) 132 9.2.2.1 Tải trọng tính tốn móng M2 132 9.2.2.2 Xác định diện tích móng số lượng cọc .132 9.2.2.3 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc .133 9.2.2.4 Lực truyền xuống cọc 133 9.2.2.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất 134 9.2.2.6 Tính lún cho theo quan niệm biến dạng tuyến tính 137 9.2.2.7 Tính toán độ bền cấu tạo đài cọc .140 9.2.2.8 Tính moment thép đặt cho đài cọc……………………………………141 Chương 10: Móng cọc khoan nhồi 144 10.1 Tính tốn sơ 144 10.1.1 Chiều sâu chơn móng 144 10.1.2 Chọn tiết diện, chiều dài cọc 144 10.2 Xác định sức chịu tải cọc .145 10.2.1 Theo điều kiện vật liệu 145 10.2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất .145 10.2.3 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 148 10.3 Tính móng 151 10.3.1 Tính móng M1 (trục 3-A) .151 10.3.1.1 Tải trọng tính tốn móng M1 151 10.3.1.2 Xác định diện tích móng số lượng cọc 151 10.3.1.3 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc 152 10.3.1.4 Lực truyền xuống cọc .152 10.3.1.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất 153 10.3.1.6 Kiểm tra cọc chịu tác dụng đồng thời N, Q, M 156 10.3.1.7 Tính lún cho theo quan niện biến dạng tuyến tính 161 10.3.1.8 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc 164 10.3.1.9 Tính thép móng 164 10.3.2 Tính móng M2 (trục 3-B 3-C) 166 10.3.2.1 Tải trọng tính tốn móng M2 166 10.3.2.2 Xác định diện tích móng số lượng cọc .166 10.3.2.3 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 167 10.3.2.4 Lực truyền xuống cọc .168 10.3.2.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất 168 10.3.2.6 Kiểm tra cọc chịu tác dụng đồng thời N,Q,M 171 10.3.2.7 Tính lún cho theo quan niệm biến dạng tuyến tính 177 10.3.2.8 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc 180 10.3.2.9 Tính moment thép đặt cho đài cọc 181 Chương 11: So sánh hai phương án móng …………184 11.1 Tổng hợp vật liệu 184 11.2 So sánh lựa chọn phương án móng 184 11.3 Điều kiện kĩ thuật .184 11.4 Điều kiện thi công .184 11.5 Điều kiện kinh tế 185 11.6 Các điều kiện khác 185 11.7 Các điều kiện khác 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình Nhà xuất xây dựng Bộ Xây dựng, (1995) TCVN 2737 – 1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Xây dựng Bộ Xây dựng, (1999) TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737 – 1995 Nhà xuất Xây dựng Bộ Xây dựng, (1998) TCXD 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Xây dựng Th.S Võ Bá Tầm, (2003) Kết cấu bêtông cốt thép (Tập & & ) Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh GS TSKH Châu Ngọc Ẩn, (2003) Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh GS TSKH Châu Ngọc Ẩn, (2003) Hướng dẫn đồ án Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh GSTS Nguyễn Văn Quảng – KS Nguyễn Hữu Kháng – KS ng Đình Chất, Nền móng cơng trình dân dụng công nghiệp Nhà xuất xây dựng THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2004 ĐỀ TÀI :CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG PHẦN II: KẾT CẤU (70%) GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV:103104086 TRANG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2004 ĐỀ TÀI :CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN – ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 2.1 Cơ sở tính tốn: Các tính tốn thiết kế cho cơng trình dựa vào Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn ngành sau: - TCVN 2737 – 1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 5574 – 1991: Kết cấu bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế; - TCXD 198 – 1998: Nhà cao tầng– Thiết kế cấu tạo bêtông cốt thép tồn khối; - TCXD 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế; - TCXD 195 – 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi 2.2 Đặc trưng vật liệu: Để có thống tồn cơng trình đơn giản q trình thi công ta thống sử dụng loại vật liệu (bêtơng, cốt thép) cho tồn cơng trình Cụ thể ta chọn vật liệu có tiêu sau: 2.2.1 Bêtơng: Chọn bêtơng #300 có tiêu: - Cường độ chịu nén tính tốn: Rn = 130 daN/cm2 - Cường độ chịu kéo tính tốn: Rk = 10 daN/cm2 - Mô đun đàn hồi: Eb = 2.9×105 daN/cm2 2.2.2 Cốt thép: Cốt thép chịu lực có > 10 dùng thép A-II có: - Cường độ chịu nén, kéo tính tốn: Ra Ra' 2800 daN/cm2 - Cường độ tính cốt ngang: Rad 2200 daN/cm2 - Mô đun đàn hồi: E a 2.1 10 daN/cm2 Cốt thép đai có 10 dùng thép A-I có: - Cường độ chịu nén, kéo tính tốn: Ra Ra' 2300 daN/cm2 - Cường độ tính cốt ngang:; Rad 1800 daN/cm2 - Mô đun đàn hồi: E a 2.1 10 daN/cm2 SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV:103104086 TRANG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2004 ĐỀ TÀI :CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 3.1 Những khái niệm chung sàn bê tông cốt thép: - Sàn kết cấu chịu lực, đồng thời lại vách cứng làm cho ngơi nhà có đủ độ cứng độ ổn định cần thiết theo phương ngang Sàn mái phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu độ cứng, cường độ nhà phải thoả mãn địi hỏi kiến trúc cơng - Cường độ độ cứng kiểm tra tính tốn khả chịu tải biến dạng cấu kiện sàn chịu uốn - Việc lựa chọn kiểu sàn bê tông cốt thép phụ thuộc công phịng kích thước mặt nó, phụ thuộc hình thức kiến trúc trần, tiêu kinh tế kỹ thuật yếu tố khác - Sàn kết cấu tham gia chịu tải trọng ngang mặt phẳng ngang sàn có độ cứng lớn (xem tuyệt đối cứng theo phương ngang) 3.2 Bố trí dầm phân loại sàn: 3.2.1.Chọn sơ kích thước tiết diện ban đầu cấu kiện 3.2.1.1.Kích thước dầm: - Chiều cao dầm: hd xl m - Với : m _ hệ số phụ thuộc vào tính chất khung tải trọng m = ÷ 12 dầm khung nhịp m = 12 ÷ 20 khung nhiều nhịp dầm nhiều nhịp l _ nhịp dầm - Bề rộng: bb = (1/2 ÷ 1/4 ) hb SVTH: TƠ BÁ KIÊN MSSV:103104086 TRANG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2004 ĐỀ TÀI :CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THƠNG 3.2.1.2 Sơ đồ bố trí sàn S1 S14 S16 S12 S16 S14 S2 S1 S3 S1 S2 S1 D5( 20 X 40) ca àu t ng bo ä S8 S13 S15 S7 S7 S8 S9 S6 S6 S17 D5( 20 X 40) S14 S1 S16 S3 S12 S1 S16 D5( 20 X 40) S2 S14 Sơ đồ bố trí sàn tầng điển hình 3.2.1.3 Chiều dày sàn: - Chiều dày sàn chọn theo công thức: D hs xl1 m m = 30 ÷ 35 : loại dầm, l : nhịp m = 40 ÷ 45 : kê bốn cạnh, l : cạnh ngắn m = 10 ÷ 18 : congxon D = 0.8 ÷ 1.4 : phụ thuộc vào tải trọng hs phải đảm bảo điều kiện: hs ≥ hmin hmin = cm (đối với nhà mái bằng) hmin = cm (đối với sàn nhà dân dụng) hmin = cm (đối với sàn nhà cơng nghiệp) SVTH: TƠ BÁ KIÊN MSSV:103104086 S4 S5 D3( 20 X 40) S2 S4 D5( 20 X 40) ca àu t ng bo ä D4( 20 X 40) D2( 20 X 40) D1( 20 X 40) S7 S5 S4 S1 S7 D4( 20 X 40) S10 S11 S6 S5 D3( 20 X 40) S10 S6 TRANG D2( 20 X 40) S4 S11 S9 S5 S1 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2004 ĐỀ TÀI :CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THƠNG - Trong đó: + D = 0.9 + m = 45 + m = 30 - Chọn sàn S2 có kích thước (5000x6500) lớn làm điển hình để tính Khi chiều dày sàn tính sau: D hS l = 0.9x5000/45 = 100 mm m - Như chọn hd 100 mm cho tất lại 3.2.2 Xác định tải trọng: - Tỉnh tải sàn gồm trọng lượng thân lớp cấu tạo sàn gi = x _ trọng lượng thân lớp cấu tạo sàn thứ i ni _ hệ số độ tin cậy lớp cấu tạo thứ i -Tỉnh tải: g = gi x ni - Hoạt tải : ptc = hoạt tải tiêu chuẩn (TCVN 2737-1995) npi : hệ số độ tin cậy hoạt tải 3.2.2.1 Tỉnh tải: 25 100 15 gạch ceramic = 2000( daN/m3) vữa lót = 1800 ( daN/m3) bê tơng cốt thép = 2500( daN/m3) vữa trác = 1800( daN/m3) =8 = 25 =100 = 15 Cấu tạo lớp sàn Cấu tạo lớp sàn Gạch Ceramic Lớp vữa lót Sàn BTCT Lớp vữa trát SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV:103104086 Tĩnh tải tác dụng lên sàn n (daN / m ) (mm) g tc (daNm ) 2000 1.1 16 1800 25 1.3 45 2500 100 1.1 250 1800 15 1.3 27 Tổng 338 g tt (daN / m ) 17.6 58.5 275 35.1 386.2 TRANG 10 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2004 ĐỀ TÀI :CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG 3.2.2.2 Tải trọng tường qui đổi: - Do cơng trình có diện tích cửa nhỏ bỏ qua chênh lệch khối lượng tường khối lượng cửa - Khối lượng tường tính theo cơng thức: l xh x xn gt t t (kG/m2) l1 xl2 - Trong đó: + lt : chiều dài tường + ht : chiều cao tường + : trọng lượng riêng + l1, l2 : kích thứơc hai cạnh sàn - Kết quả: Nếu gt < 75 (daN/m2) lấy gt = 75 (daN/m2) để tính tốn Nếu gt > 75 (daN/m2) lấy giá trị tính để tính tốn Ô sàn S2: - Kích thước: l1= 5.0m, l2 = 6.5 m - Chiều dày tường: d = 100 mm => trọng lượng riêng = 1800 x 0.1 = 180 (daN/m2) - Chiều cao tường: ht = 3.4 m - Chiều dài tường: lt = m - Hệ số vượt tải: n = 1.3 ( theo TCVN 2737- 1995) l xh x xn gt t t = 146.8(daN/m2) l1 xl2 3.2.2.3 Hoạt tải: - Tra bảng theo “ TCVN 2737-1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG” Hoạt tải tác dụng lên sàn LOẠI PHÒNG ptc (daN/m2) N ptt (daN/m2) Phịng khách Phịng ngủ văn Ban cơng Hành lang Vệ sinh 150 150 150 200 300 150 1.3 1.3 1.3 1.2 1.2 1.3 195 195 195 240 360 195 SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV:103104086 TRANG 11 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG - Giả sử đầu cọc ngàm vào đài, đầu cọc chuyển vị ngang, khơng có chuyển vị xoay - Mơmen qn tính tiết diện ngang cọc : J= 1 3.14 0.84 = 0.02m4 πD = 64 64 - Độ cứng tiết diện ngang cọc: E.J = 2.65 × 107 × 0.02 = 530000 (kN/m2) - Chiều rộng quy ước bc: Theo TCXD 205-1998 d ≥ 0.8m bc = d + = 0.8 + = 1.8 m - Chiều dài ảnh hưởng cọc: lah = 2(D+1) = × (0.8 + 1) = 3.6m => Cọc nằm lớp đất lớp có B = 1.24 Tra bảng G1 TCVN 205-1998, ta có k1= 500 kN/m4 - Biểu đồ biểu thị độ ảnh hưởng lớp đất phạm vi làm việc đến chiều dài lớp đất SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 172 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG 3600 1000 - Hệ số biến dạng bd kbc 500 1.8 0.28 (m 1 ) EJ 530000 - Chiều sâu tính đổi hạ cọc đất : Le = bd.L = 0.28 22.5 = 6.3 m Le = 6.3 m > 4m, cọc tựa lên đất, tra bảng G2 TCVN 205-1998, ta có: Ao = 2.441 Bo = 1.621 Co = 1.751 - Các chuyển vị HH, HM, MH, MM cọc cao trình đáy đài ứng lực đơn vị đặt cao trình đáy đài HH : chuyển vị ngang tiết diện (m/kN) Ho = gây HM : chuyển vị ngang tiết diện (1/kN) Mo = gây MH : góc xoay tiết diện (1/kN) Ho = gây SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 173 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG MM : góc xoay tiết diện (1/kNm) Mo = gây HH 1 A0 2.411 = 2.07 × 10-4 (m/kN) EJ 0.28 530000 bd HM MH MM 1 B0 1.621 = 3.9 × 10-5 (1/kN) EJ 0.28 530000 bd 1 C0 1.751 = 1.18 × 10-5 (1/kNm) bd EJ 0.28 530000 - Lực cắt cọc cao trình đáy đài: Qxtt = 217.79kN (6 cọc) suy H0x = Qytt = 95.63kN (6 cọc) suy H0y = Qxtt 109.8 = 18.3 kN nc Qytt nc 0.2 = 0.03kN - Tổng lực cắt cọc cao trình đáy đài: H H 02x H 02y 18.32 0.032 = 18.3 kN - Vì đầu cọc bị ngàm cứng vào đài tác dụng lực ngang, đầu cọc có xuất momen gọi momen ngàm Mngàm = MH 3.9 10 5 H0 = 18.3 60.48(kNm) MM 1.18 105 - Chuyển vị ngang yo(m) cao trình đáy đài: yo = H0 × HH + M0 × HM = 18.3 2.0710 -4 – 60.48 3.9 10-5 = 14.2910 -4 m - Chuyển vị cọc cao trình đặt lực ngang H0 : H L30 M L0 n y L0 3EJ EJ - Do L0 = 0; 0; n = y0 = 14.29 × 10-4 m = 0.1429 cm < Sgh = 1cm thỏa yêu cầu tính tốn Mơmen uốn M độ sâu z (Mz): Mz = bd2EJyoA3 - bdEJ oB3 + M0C3 + H0 bd D3 +Với: bd2 EJy0 0.282 530000 14.29 × 10-4 = 59.37 bd EJ ; M 60.48 ; H0 bd 18.3 = 65.35 0.28 => M Z 59.37 A3 60.48C3 65.35D3 SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 174 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG - Trong giá trị A3, B3, C3, D3 lấy theo bảng G.3 trang 76 TCVN 205-1998 Phụ thuộc vào chiều sâu tính đổi vị trí tiết diện cọc đất Ze Ze bd 0.28 - Trong Z chiều sâu thực tế vị trí tiết diện cọc đất tính từ đáy đài, (m) - Với : Z = Ze SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 175 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THƠNG Mơmen uốn Mz (kN.m) Ze Z A3 B3 C3 D3 Mz 0.000 0 -60.480 0.1 0.357 0 0.1 -53.945 0.2 0.714 -0.001 0.2 -47.469 0.3 1.071 -0.005 -0.001 0.3 -41.172 0.4 1.429 -0.011 -0.002 0.4 -34.993 0.5 1.786 -0.021 -0.005 0.999 0.5 -28.991 0.6 2.143 -0.036 -0.011 0.998 0.6 -23.286 0.7 2.500 -0.057 -0.02 0.996 0.699 -17.943 0.8 2.857 -0.085 -0.034 0.992 0.799 -12.828 0.9 3.214 -0.121 -0.055 0.985 0.897 -8.138 3.571 -0.167 -0.083 0.975 0.994 -3.925 1.1 3.929 -0.222 -0.122 0.96 1.09 -0.009 1.2 4.286 -0.287 -0.173 0.938 1.183 3.540 1.3 4.643 -0.365 -0.238 0.907 1.273 6.665 1.4 5.000 -0.455 -0.319 0.866 1.358 9.356 1.5 5.357 -0.559 -0.42 0.881 1.437 7.437 1.6 5.714 -0.676 -0.543 0.739 1.507 13.654 1.7 6.071 -0.808 -0.961 0.646 1.566 15.297 1.8 6.429 -0.956 -0.867 0.53 1.612 16.532 1.9 6.786 -1.118 -1.074 0.385 1.64 17.514 7.143 -1.295 -1.314 0.207 1.646 18.163 2.2 7.857 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 18.803 2.4 8.571 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 18.154 2.6 9.286 -2.621 -3.6 -1.877 0.917 17.838 2.8 10.000 -3.103 -4.718 -3.108 0.197 16.621 10.714 -3.541 -6 -4.688 -0.891 15.074 3.5 12.500 -3.919 -9.544 -10.34 -5.854 10.133 14.286 -1.614 -11.71 -17.92 -15.08 2.500 SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 176 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG - Biểu đồ Mz theo chiều sâu : -80 -60 -40 -20 20 40 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 - Kiểm tra lại cốt thép chọn: M max 60.48 kNm - Quy đổi tiết diện cọc thành hình chữ nhật tương đương với cạnh là: a= F 0.503 = 0.71 m - Chọn h0 = 0.6 m = 60 cm - Diện tích cốt thép: Fa M 60.48 104 4cm 0.9 Ra h0 0.9 2800 60 - Ta có: cm2 < 24.132 cm2 thép ban đầu chọn hợp lý - Kiểm tra: Fa 4 Fc 0.503 0.002012 m2 = 20.12 cm2 100 100 SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 177 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG - Chọn 12 16 với Fa = 24.132 cm2 > Fa 20.12 cm2 - Tại vị trí Z=14.286m Mz = 2.5kNm vị trí cắt thép ta chọn sau: - So sánh với vị trí cắt thép Z= 2/34= 16m, nên ta chọn vị trí cắt thép độ sâu Z= 16m 10.3.2.7 Tính lún cho theo quan niệm biến dạng tuyến tính: - Để tính lún ta dùng tải tiêu chuẩn để tính tốn : - Tính lún theo phương pháp cộng lún lớp - Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún độ sâu có glz 0.2 bt - Ứng suất thân mũi cọc: bt = ( i h i ) = 196.422 (kN/m2) - Ưng suất gây lún đáy móng khối quy ước là: gl tbtc tb hm = 343.13 – 11.1 × 25.7 = 57.86 kN/m2 - Ưng suất gây lún lớp đất ta xác định trị số: glz k0 o gl bt z ( o bt zi tb z glzi zi gl1 ) am 9.24 1.35 bm 6.84 - Chia đất đáy móng khối quy ước thành lớp có chiều dày : b 6.84 hi ≤ m 1.37 Chọn hi = 0.5m 5 - Ta có : - Z(m) Trị số k0 tra bảng 2.7, trang 69, sách “Nền Và Móng Các Cơng Trình Dân Dụng Và Cơng Nghiệp” tác giả “GSTS Nguyễn Văn Quảng” lm/b m SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 2Z/bm ko gl Zi bt Z bt tbZ Trang 178 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THÔNG kN/m2 kN/m2 kN/m2 1.35 0.00 57.86 196.422 199.042 0.5 1.35 0.15 0.989 57.22 201.662 204.282 1.35 0.29 0.979 56.64 206.902 209.522 1.5 1.35 0.44 0.958 55.43 212.142 214.762 1.35 0.58 0.914 52.88 217.382 220.002 2.5 1.35 0.73 0.867 50.16 222.622 225.242 1.35 0.88 0.809 46.81 227.862 230.482 3.5 1.35 1.02 0.751 43.45 233.102 235.722 bt tbZ 1739.06 - Tại lớp đất thứ 14 ta có glz 0.2 bt - Độ lún: S = S i ; Si = E0 itb hi - Ta có Eo = 21000 kN/m2 S 0.8 0.5(199.042 204.282 209.522 214.762 220.002 225.242 230.482 235.722) 21000 = 0.033m S = 3.3cm < Sgh = cm SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 179 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI: TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: TH.S LÊ VĂN THƠNG -1000 2000 Lớp 1: Đấ t san nền: cá t mịn xám nâu -3000 CỐT SÀN TẦNG HẦM 2500 2000 MDTN -5500 2000 2000 Lớp 2: Đất sét hữu xám đen, mềm dn = 5.31kN/m³ = 3º05' C = 9.1 kN/m² 13700 2000 100 CỐT ĐÁY MÓNG 900 1100 2000 2000 1100 900 3100 -20700 2000 Lớp 5: Cát mịn đến thô lẫn bột xám trắng, vàng dn = 10.48kN/m³ = 31º21' C = 4.8 kN/m² -17600 2000 Lớp 4: Đất sét xám xanh vàng nâu dn = 10.24kN/m³ = 17º10' C = 35.8 kN/m² -16700 2000 8000 Lớp 3: cát vừa lẫn sét,màu xám trắng dn = 8.99kN/m³ = 19º55' C = 1.5kN/m² o 52 2000 2000 o 52 196.422 201.662 206.902 212.142 217.382 222.622 227.862 233.102 -28700 57.86 57.22 56.64 55.43 52.88 50.16 46.81 43.45 Sơ đồ tính lún SVTH: TƠ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 180 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI:TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG 10.3.2.8 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc: Kiểm tra chọc thủng: - Chọn chiều cao đài 1.6 m - Tiết diện cột 700 × 700 - Vẽ tháp chọc thủng 700 45° 45° 1450 1600 150 100 4400 Tháp chọc thủng - Tháp chọc thủng nằm bao bên ngồi cọc, khơng cần kiểm tra chọc thủng móng theo phương y Kiểm tra theo phương x: 600 1200 3200 1600 1450 45° 1200 45° 45° 45° 150 1200 600 800 1600 800 1600 800 600 6800 Tháp chọc thủng SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 181 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI:TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THƠNG - Theo cơng thức: Q Q b h0 Rk - Trong đó: Q: Tổng phản lực cọc nằm ngồi tiết diện nghiêng (khơng kể trọng lượng thân cọc) Q P2 + P5 = × 1178.38 = 2356.76 Kn 19.11 1.2 P5 P2 1175.73 1178.38 kN 8.64 h0 : Chiều cao làm việc tiết diện xét; h0 =1.45 m : Hệ số không thứ nguyên: 0.7 h0 c c: Khoảng cách từ mép cột tới mép gần cọc nằm tháp ép lõm; c = 1.2 m 0.7 1.45 =1.04 1.2 [Q] b h0 Rk 1.04 × 4.4 × 1.45 × 1000 = 6635.2kN Ta có: Q = 2356.76 kN < [Q]= 6635.2kN Đài cọc không bị chọc thủng 10.3.2.9 Tính moment thép đặt cho đài cọc: - Sử dụng cốt thép AII, Ra = 2800 daN/cm2 P3 = P6 =Pmax = 1206.9 kN P1 = P4 =Pmin =1144.54 kN P2 = P5 = 1178.38 kN SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 182 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI:TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG p3 500 A y 4400 A y 1200 600 p5 p6 1000 p4 800 P4+P5+P6 p2 1200 p1 P1+P2+P3 950 1000 x x 1000 2400 2400 1000 6800 P2+P5 P1+P4 P3+P6 Sơ đồ moment tính thép cho đài cọc Momen tương ứng phương X: Momen tương ứng với ngàm A-A: Hình 3.13 :Sơ đồ moment tính thép cho đài cọc theo phương cạnh ngắn M x y ( P1 P2 P3 ) = 0.950 × (1144.54 + 1178.38 + 1206.9) = 3353.33 (kNm) xy: khoảng cách từ tim cọc đến mép cột F1 = M1 3353.33 104 = = 91.77 cm2 0.9 h0 Ra 0.9 145 2800 Chọn 46Þ16, a = 140(mm), Fachọn = 92.506 cm2 SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 183 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI:TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG Momen tương ứng phương Y: - Sơ đồ tính: 1500 3800 1000 2400 1500 2400 1000 6800 500 500 2356.76 2289.08 2413.8 1035.75 1206.9 1144.54 Sơ đồ moment tính thép cho đài cọc theo phương cạnh dài - Tính thép: +Tính thép cho lớp : Mg = 1466.04 (kNm) Fg = Mg 0.9 h0 Ra = 1206.9 104 = 33.03 cm2 0.9 145 2800 Chọn 22Þ14, a = 200 (mm), Fachọn = 33.85 cm2 +Tính thép cho lớp : Mg = 1035.75 (kNm) Fg = Mg 0.9 h0 Ra = 1035.75 104 = 28.35 cm2 0.9 145 2800 Chọn 22Þ14, a = 200 (mm), Fachọn = 33.03 cm2 SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 184 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI:TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG CHƯƠNG 11: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 11.1 Tổng hợp vật liệu: - Theo kết phân loại móng cơng trình có 16 móng M1, móng M2 Dựa vào bảng vẽ NM01 NM02 ta thống kê khối lượng cốt thép bêtông phương án Cuối ta kết sau: - Phương án móng cọc ép: Khối lượng bêtông: 302.925 T; Khối lượng cốt thép: 9282.12 kG - Phương án móng cọc khoan nhồi: Khối lượng bêtông: 656.105 T; Khối lượng cốt thép: 8320.15kG 11.2 So sánh lựa chọn phương án móng: - Để so sánh lựa chọn phương án móng cho cơng trình ta dựa vào yếu tố sau: 11.3 Điều kiện kĩ thuật: - Cả hai phương án có đủ khả chịu tải trọng cơng trình truyền xuống, điều kiện độ lún điều kiện ổn định.Móng cọc khoan nhồi ưu việt khả chịu lực lớn hạ độ sâu cọc tới độ sâu tối đa mà kĩ thuật thi công cho phép để tăng khả chịu lực cọc, cịn cọc ép khơng thể ép xuống sâu lúc cọc mảnh khơng có thiết bị để ép sâu q (thường ép xuống tới độ sâu khoảng 30 m cọc có khả chịu tải trọng 1000 kN) 11.4 Điều kiện thi công: - Cả hai phương án có đầy đủ thiết bị thi công cần thiết - Cọc ép thi công đơn giản gây chấn động làm ảnh hưởng đến công trình xung quanh thường hay gặp cố q trình thi cơng gặp phải đá ngầm, khơng thể ép qua lớp đất cứng, đất cát… - Cọc khoan nhồi thi công phức tạp cọc ép thi cơng qua lớp đất cứng, gặp cố q trình thi cơng khơng gây chấn động ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh Và điều kiện cọc khoan nhồi trở nên thông dụng nước ta nên kĩ thuật thi công cải tiến nhiều có nhiều máy móc đại giúp cho việc thi cơng nhanh xác tránh rủi ro xảy q trình thi cơng SVTH: TƠ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 185 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI:TT CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD:TH.S LÊ VĂN THÔNG 11.5 Điều kiện kinh tế: - Dựa vào kết thống kê ta có phương án móng cọc ép có khối lượng thép lớn phương án móng cọc khoan nhồi lại có khối lượng bêtông nhỏ - Phương án cọc khoan nhồi có giá thành thi cơng cao địi hỏi kĩ thuật cao, cơng nhân có tay nghề máy móc đại Cịn phương án móng cọc ép thi cơng đơn giản khơng địi hỏi kĩ thuật cao, cơng nhân lành nghề, móc đại… nên giá thành hạ 11.6 Các điều kiện khác: - Ngoài điều kiện để đưa lựa chọn phương án móng để áp dụng vào cơng trình cịn phải dựa vào nhiều yếu tố khác như: quy mô cơng trình, điều kiện thi cơng, phương pháp thi cơng, thời gian thi cơng, điều kiện khí hậu, 11.7 Lựa chọn phương án: - Dựa vào điều kiện so sánh trên, ưu nhược điểm phương án nêu phần tính tốn phương án móng quy mơ cơng trình tương đối lớn (12 tầng, mặt 43m×22 m) ta chọn phương án MÓNG CỌC KHOAN NHỒI để áp dụng cho cơng trình (Chi tiết xem vẽ NM03) SVTH: TÔ BÁ KIÊN MSSV: 103104086 Trang 186 ... DỰNG KHÓA 2004 ĐỀ TÀI:THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN CẢNG GVHD: Th.s LÊ VĂN THÔNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH Tên cơng trình: CHUNG CƯ TÂN CẢNG Địa điểm: Khu Du Lịch Tân Cảng P.22, Q.Bình Thạnh,... Cảng xây dựng, khu dân cư đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh sống, giải trí làm việc văn phịng làm việc,… .Chung cư Tân Cảng chung cư cao tầng thiết kế thi công xây dựng với... cấp thiết này, giải pháp xây dựng Chung cư cao tầng phát triển quy hoạch khu dân cư quận, khu vực ngoại ô trung tâm Thành phố hợp lý - Nhằm mục đích giải yêu cầu mục đích trên, chung cư Tân Cảng