1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của môi trường khoáng nước dừa và than hoạt tính lên sự sinh trưởng và phát triển của cây bạc hà á mentha arvensis l

101 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CNSH–TP–MT  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG KHỐNG, NƯỚC DỪA VÀ THAN HOẠT TÍNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẠC HÀ Á MENTHA ARVENSIS L GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hương SVTH: Nguyễn Chí Thanh MSSV: 1515100010 Lớp: 15HSH01 TP.HCM, tháng 8/ 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CNSH–TP–MT  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG KHỐNG, NƯỚC DỪA VÀ THAN HOẠT TÍNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẠC HÀ Á MENTHA ARVENSIS L GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hương HVTH: Nguyễn Chí Thanh MSHV: 1515100010 Lớp: 15HSH01 TP.HCM, tháng 8/ 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thu Hương – giảng viên Trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài thực sở nghiên cứu lý thuyết tiến hành nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm Cơng Nghệ Sinh Học Thực Vật, khoa Cơng Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường, thuộc Trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Các số liệu bảng hoàn toàn trung thực Đồ án khơng chép hình thức nào, phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP.HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Chí Thanh LỜI CẢM ƠN Trong sống khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè ln bên cạnh em, cổ vũ tinh thần ủng hộ em suốt thời gian qua Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp nổ lực thân, em hỗ trợ từ nhiều người, em xin chân thành gửi lời cảm ơn: Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường trường Đại học Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu đề tài mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt cho phép chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thu Hương – người tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cung cấp tư liệu quý giá cho chúng em thực tốt đề tài tốt nghiệp Cảm ơn cô tiếp thêm cho chúng em niềm tin nghị lực để định hướng cho tương lai Qua đề tài thực nghiệm này, chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Cơng nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em tiếp cận học hỏi nhiều kinh nghiệm trình làm đề tài thực nghiệm giúp chúng em nắm vững kiến thức học Bên cạnh đó, chúng em xin cảm ơn thầy Huỳnh Văn Thành thầy Nguyễn Trung Dũng cán phịng thí nghiệm giúp đỡ chúng em suốt thời gian làm đề tài thực nghiệm Cảm ơn bạn phịng thí nghiệm ni cấy mơ thực vật giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình làm đề tài thực nghiệm Cuối chúng em kính chúc Quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2016 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Chí Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đạt đề tài Kết cấu đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sơ lược kỹ thuật nuôi cấy in vitro 1.1.1 Lịch sử thành tựu đạt nuôi cấy in vitro 1.1.2 Sơ lược số phương pháp nuôi cấy in vitro 1.2 Sơ lược nuôi cấy chất điều hịa sinh trưởng thực vật 1.2.1 Mơi trường khoáng 1.2.1.1 Môi trường MS 11 1.2.1.2 Môi trường SH 15 1.2.1.3 Môi trường N6 15 1.2.2 Các chất điều hòa sinh trưởng hợp chất hửu 16 1.2.2.1 Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 16 1.2.2.2 Sơ lược than hoạt tính nước dừa nhân giống in vitro 20 1.3 Giới thiệu sơ lược Bạc hà 24 1.3.1 Phân loại 24 i 1.3.2 Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm hình thái sinh học 26 1.3.2.1 Nguồn gốc phân bố 26 1.3.2.2 Đặc điểm hình thái sinh học 27 1.3.2.3 Điều kiện sinh thái 30 1.3.3 Tình hình nghiên cứu Bạc hà giới Việt Nam 31 1.3.3.2 Ngoài nước 32 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành đề tài 34 2.2 Phương pháp thí nghiệm 34 2.2.1 Chọn mẫu thí nghiệm 34 2.2.2 Môi trường nuôi cấy 34 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 35 2.2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng môi trường MS (Murashige Skoog, 1962) cải tiến lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L 35 2.2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng môi trường SH (Schenk Heldebrandt) lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L 36 2.2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng môi trường N6 (Chu et al, 1975) cải tiến lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L 37 2.2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nước dừa lên phát triển Bạc hà Á Mentha Arvensis L 38 ii 2.2.3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng than hoạt tính lên tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L 39 2.4 Chỉ tiêu theo dõi 40 2.5 Thống kê xử lý số liệu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng mơi trường MS cải tiếnlên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 41 3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng mơi trường SH cải tiến lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 48 3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng mơi trường N6 cải tiến lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 55 3.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng nước dừa lên tăng trưởng Bạc hà, tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần 62 3.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng than hoạt tính lên tăng trưởng Bạc hà, tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần 70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1 Kết luận 78 4.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số môi trường nuôi sử dụng phổ biến nuôi cấy in vitro 10 Bảng 2.1 Ảnh hưởng MS cải tiến lên trình hình thành chồi phát triển tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà 35 Bảng 2.2 Ảnh hưởng SH cải tiến lên trình hình thành chồi phát triển tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà 36 Bảng 2.3 Ảnh hưởng N6 cải tiến lên trình hình thành chồi phát triển tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà 37 Bảng 2.4 Ảnh hưởng nước dừa lên trình hình thành chồi tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà 38 Bảng 2.5 Ảnh hưởng than hoạt tính lên trình tăng trưởng hình thành rễ phát triển chồi từ đoạn cắt thân Bạc hà 39 Bảng 3.1 Ảnh hưởng môi trường MS cải tiến lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 42 Bảng 3.2 Ảnh hưởng môi trường SH cải tiến lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L 49 Bảng 3.3 Ảnh hưởng môi trường n6 cải tiến lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 56 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nước dừa lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 65 iv Bảng 3.5 Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 73 v • Kết thảo luận Từ kết bảng 3.5, biểu đồ 3.7, 3.8 hình 3.7, 3.8 cho thấy việc bổ sung nước dừa vào môi trường thủy canh in vitro Bạc hà giúp mẫu cấy có tăng trưởng rõ rệt Đặc biệt, bổ sung nước dừa chồi Bạc hà phát triển to cao, số kích thước tăng, chồi xanh tốt, có xu hướng căng rộng ra, xanh Ở nồng độ nước dừa khác hình thái khác nhau, cụ thể sau: ▪ Nghiệm thức D0, không bổ sung nước dừa phát bình thường chậm, xanh tươi, nhiều chồi kích thước chiều cao khơng có nhiều đặc biệt ▪ Nghiệm thức D1, môi trường bổ sung nước dừa với nồng độ 10% l khơng có khác biệt nhiều so với nghiệm thức đối chứng D0 Cây có tăng trưởng nhanh rễ Cây sau khoảng tuần tăng trưởng ổn định bắt đầu tăng trưởng chậm chiều cao bắt đầu chuẩn lại ▪ Nghiệm thức D2, tăng nồng độ bổ sung nước dừa lên 20% phát triển Số rễ tiếp tục tăng, có tăng nhẹ chiều cao, số chồi Chiều cao bị chuẩn lại sau tuần nuôi cấy ▪ Nghiệm thức D3, tăng nồng độ bổ sung nước dừa lên 30% phát triển tương đương D2, số rễ tiếp tục tăng, xanh lớn Đây nghiệm thức tốt Cây tăng trưởng ổn định sau tuần nuôi cấy ▪ Nghiệm thức D4, nồng độ nước dừa môi trường tăng lên 40% bị ức chế Chiều cao giảm, số số lá, chồi, rễ chiều cao giảm, nhiên khơng có giấu hiệu vàng hay chết, chồi mập Sau tuần nuôi cấy bắt đầu phát triển so với nghiệm thức D3 Qua thí nghiệm này, chúng tơi thấy nước thích hợp cho kích thích phát triển mẫu cấy Bạc hà Á, Nồng độ nước dừa 30% thích hợp 68 Kết khác so với kết Nasib et al (2008) theo ông, sử dụng 20% (v / v) nước dừa kết hợp với BAP nhân giống in vitro Kiwi giúp tăng trưởng chiều cao số lượng Bên cạnh đó, theo báo cáo Grigoriadou et al (2002), kết hợp nước dừa với cytokinin cách hiệu để cải thiện đáng kể số lượng chồi nhân giống phỉ Corylus avellana L Không thế, M.A Sandoval Prando (2014) cho biết, bổ sung 20% nước dừa kết hợp với mg / L BAP, 0,01 mg / L IAA 0,5 mg / L GA3 hiệu nhân nhanh số lượng chồi phỉ Corylus avellana L 69 3.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng than hoạt tính lên tăng trưởng Bạc hà, tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần Đoạn cắt thân Bạc hà có chiều dài 1,5 – cm dùng làm mẫu in vitro để nghiên cứu ảnh hưởng than hoạt tính lên q trình hình thành chồi tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà điều kiện chiếu sáng 24 giờ/ ngày Bổ sung than vào mơi trường ni cấy ảnh hưởng đến rễ, kéo dài chồi phát sinh phơi (Webb D T., 1988) Ngồi ra, bổ sung than vào mơi trường ni cấy thúc đẩy hay ức chế tăng trưởng thực vật in vitro; tác động than bao gồm: tạo điều kiện tối môi trường nuôi cấy, hấp thu chất ức chế môi trường nuôi cấy, hấp thu chất điều hòa sinh trưởng thực vật hợp chất hữu khác đồng thời phóng thích chất có lợi cho sinh trưởng thực vật nuôi cấy in vitro (Pan M J et al., 1998) Sau tuần nuôi cấy, mẫu cấy nhiều khác biệt hình thái Sau tuần, mẫu cấy bắt đầu phát triển chồi Sau tuần, đốt thân xuất nhiều chồi kích thước tăng dần theo thời gian ni cấy nhờ nuôi điều kiện ánh sáng liên tục Đến tuần thứ thứ 5, mẫu cấy nghiệm thức xuất khác biệt hình thái cịn chậm khơng rõ ràng Sau – tuần, phân hóa khác biệt hình thái có khác hình thái tốc độ tăng trưởng rõ rệt Trong thí nghiệm này, tiến hành bổ sung nước dừa nồng độ 0; 10; 20; 30; 40 % vào môi trường thủy canh in vitro Bạc hà nhằm tìm nồng độ thích hợp cho phát triển chồi Các kết thí nghiệm thu trình bày bảng 3.4; biểu đồ 3.9, 3.10; hình 3.9, 3.10 70 Hình 3.9 Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L 71 Hình 3.10 Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L 72 Bảng 3.5 Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy Nghiệm thức Nồng độ than (%) E0 E1 10 E2 20 E3 30 E4 40 Trọng Trọng Chiều lượng lượng Số dài tươi khô (lá/mẫu) (mm) (g) (g) 2,76b 3,81a 0,29a 0,15b Chiều Tổng rộng số rễ (rễ/mẫu) (mm) Chiều dài rễ (mm) 73,000c 8,000b 7,000a 13,333a 36,000a 74,667c 5,333d 4,667bc 16,000a 13,333c Số chồi Chiều (chồi/ cao mẫu) (mm) Đặc điểm Cây phát bình thường chậm, 4,333b 74,667c 4,333b 118,667a Cây xanh, kích thước giảm xanh tươi, nhiều chồi chiều cao tăng 1,13c 0,07c 126,333a 6,333cd 4,667bc 16,333a 12,333c 6,667a 93,667b 1,93bc 0,12bc 99,000b 9,333a 6,333ab 13,333a 24,667b 4,667b 76,000c 2,24b 0,13b 28,667d 7,000cb 4,333c 4,333b 12,000c 2,333c 42,000d phát triển số chồi tăng chiều dài rễ tăng cao, kích thước tăng, bắt đầu có dấu hiệu ức chế, dài dày có dấu hiệu bị ức chế hồn tồn Cây thấp, chồi, nhạt màu nhỏ, dài mọng nước bất thường rõ kiểu hình Ghi chú: cột, số liệu giá trị trung bình ký tự a,b,… khơng có khác biệt mặt thống kê Các mẫu tự khác (a,b,…) sai khác thống kê với p < 0,05 73 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 E0 E1 E2 Khối lượng tươi (g) E3 E4 Khối lượng khô (g) Biểu đồ 3.9 Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần nuôi cấy 74 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0.000 E0 E1 Số lượng (lá/cây) Đường kính (mm) E2 Chiều dài (mm) Số lượng rễ (rễ/cây) E3 Chiều dài rễ (mm) Số lượng chồi (chồi/cây) E4 Chiều cao (mm) Biểu đồ 3.10 Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L tạo hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau tuần ni cấy 75 • Kết thảo luận Từ kết bảng 3.5, biểu đồ 3.5, hình 3.5 cho thấy việc bổ sung than vào môi trường nhân giống in vitro Bạc hà giúp mẫu cấy có tăng trưởng rõ rệt Đặc biệt, bổ sung than phát triển nhiều chiều cao, nhìn chung Bạc hà mơi trường có bổ sung than có số kích thước giảm, chồi xanh không mập, phát triển nhiều chiều cao nồng độ vừa phải, nồng độ thấp phát triển nhiều chồi Trong số nghiên cứu ảnh hưởng than hoạt tính bổ sung vào mơi trường nuôi cấy, thấy diện than hoạt tính mơi trường ni cấy quan trọng việc làm tăng chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi trọng lượng khô, làm giảm hình thành chồi nách từ mơ cấy cách rõ rệt Ngồi ra, mẫu cấy ni cấy mơi trường có than hoạt tính khỏe mạnh, có màu xanh đậm, cịn mơi trường khơng có than hoạt tính mẫu cấy yếu vàng Ở nồng độ than khác hình thái khác nhau, cụ thể sau: ▪ Nghiệm thức E0, khơng bổ sung than phát bình thường chậm, xanh tươi, nhiều chồi kích thước chiều cao khơng có nhiều đặc biệt ▪ Nghiệm thức E1, môi trường bổ sung than với nồng độ 0,5 g/l bắt đầu có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng E0 Cây xanh, kích thước giảm chiều cao tăng Cây sau khoảng tuần tăng trưởng ổn định bắt đầu tăng trưởng chậm chiều cao bắt đầu chuẩn lại ▪ Nghiệm thức E2, tăng nồng độ bổ sung than lên g/l phát triển chiều cao so với E1, nhiên số chồi tăng đáng kể, số tốt nhất, chiều cao bị chuẩn lại sau tuần nuôi cấy ▪ Nghiệm thức E3, tăng nồng độ bổ sung than lên 1,5 g/l phát triển nghiệm thức E0, nhiên chiều dài rễ tăng cao, kích thước 76 tăng, bắt đầu có dấu hiệu ức chế, dài dày Cây tăng trưởng ổn định sau tuần nuôi cấy ▪ Nghiệm thức E4, nồng độ than môi trường tăng lên g/l có dấu hiệu bị ức chế hồn tồn Cây thấp, chồi, nhạt màu nhỏ, dài mọng nước bất thường rõ kiểu hình Than hoạt tính khơng phải chất điều hịa sinh trưởng làm thay đổi thành phần mơi trường bổ sung lượng vừa phải giúp phát triển tốt Kết cho thấy nồng độ g/l thích hợp nhân giống in vitro Bạc hà, kết khác với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Nhật Linh công sư, 2012 cho biết sinh trưởng phát triển in vitro, nồng độ than hoạt tính thích hợp bổ sung vào mơi trường MS cho sinh trưởng phát triển chồi với mật độ khí khổng gia tăng đáng kể hình thành rễ chồi Hồng môn g/l Cúc g/l Tuy nhiên theo Nguyễn Thị Kim Yến, Dương Tấn Nhựt 2013, môi trường MS lớp có bổ sung g/l than hoạt tính thích hợp cho giai đoạn tạo rễ hoa Đồng tiền in vitro 77 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết thí nghiệm cho thấy loại mơi trường cải tiến có tác động rõ rệt lện sinh trưởng phát triển chồi theo mơi trường MS cho kết tốt Môi trường MS nghiệm thức cho kết tốt phát triển ổn định, xanh, chồi nhiều mập Chiều cao chuẩn lại sau tuần nuôi cấy Sử dụng môi trường SH 100% để ni cấy số lượng chồi tạo nhiều, xanh nhiều dày, khỏe cứng cáp Nhưng sau khoảng tuần tăng trưởng ổn định bắt đầu tăng trưởng chậm chiều cao bắt đầu chuẩn lại Môi trường sử dụng tỷ lệ N6 100%, phát triển ổn định, chồi, dày, sinh trưởng Cây chuẩn lại sau tuần ni cấy Chúng tơi thấy nước thích hợp cho kích thích phát triển mẫu cấy Bạc hà Á, Nồng độ nước dừa 30% thích hợp Than hoạt tính khơng phải chất điều hịa sinh trưởng làm thay đổi thành phần môi trường bổ sung lượng vừa phải giúp phát triển tốt 4.2 Kiến nghị Vì thời gian thực đề tài trường có giới hạn, nên cịn nhiều nghiên cứu Bạc hà chưa tiến hành, chúng đưa số kiến nghị: ▪ Nghiên so sánh tỉ lệ sống nghiệm thức đưa vườn ươm ▪ Nghiên cứu tìm giải pháp cho Bạc hà bị thủy tinh thể ▪ Nghiên cứu bổ sung vỏ tôm vào môi trường nuôi cấy Bạc hà ▪ Nghiên cứu ảnh hưởng loại đường khác lên phát triển đoạn cắt thân Bạc hà ▪ Nghiên cứu quy trình kích thích ống nghiệm Bạc hà 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Mai Trường, Trần Thị Ngọc Hà, Trần Trọng Tuấn, Phan Tường Lộc, Đỗ Đăng Giáp, Bùi Đình Thạch, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phạm Đức Trí, Lê Tấn Đức, Nguyễn Đức Minh Hùng, Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Hữu Hổ (2014), tạo nhân phôi soma sâm Ngọc Linh môi trường lỏng [2] Nguyễn Thị Nhật Linh, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Thị Kim Yến, Lê Kim Cương, Nguyễn Phúc Huy, Dương Tấn Nhựt 2012 Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả định hướng rễ hồng môn cúc ni cấy in vitro, Tạp chí Sinh học, 2012, 34(3): 377-388 [3] Nguyễn Thị Kim Yến, Nguyễn Phúc Huy, Hoàng Văn Cương, Nguyễn Thị Nhật Linh, Nguyễn Bá Nam, Vũ Quốc Luận, Dương Tấn Nhựt 2013 Ảnh hưởng than hoạt tính ni cấy thống khí lên khả sinh trưởng phát triển hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) in vitro ex vitro Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 51 (4) (2013) 435-446 [4] Trần Đình Giỏi, Vương Đình Tuấn; 2002; Ni cấy túi phấn F1 tổ hợp lai giống lúa với lúa cao sản [5] Nguyễn Quang Thạch cộng sự, 2009, Cơ sở công nghệ sinh học tập công nghệ sinh học tế bào Tài liệu tiếng Anh [1] Chugh, S., Guha, S., Rao, I.R., 2009 Micropropagation of orchids: a review on the potential of different explants Sci Hortic 122 (4), 507–520 [2] Ge, L., Yong, J.W.H., Goh, N.K., Chia, L.S., Tan, S.N., Ong, E.S., 2005 Identification of kinetin and kinetin riboside in coconut (Cocos nucifera L.) water using a combined approach of liquid chromatography – tandem mass spectrometry, high performance liquid chromatography and capillary electrophoresis J Chromatogr B 829, 26–34 [3] Grigoriadou, K., Vasilakakis, M., Eleftheriou, E.P., 2002 In vitro propagation of the Greek olive cultivar ‘Chondrolia Chalkidikis’ Plant Cell Tiss Organ Cult 71, 47 – 54 79 [4] Hall, R.M., Drew, R.A., Higgins, C.M., Dietzgen, R.G., 2000 Efficient organogenesis of an Australian passion fruit hybrid (Passiflora edulis × Passiflora edulis var flavicarpa) suitable for gene delivery Aust J Bot 48, 673 – 680 [5] Ismail, S., Naqvi, B., Anwar, N., Zuberi, R., 2003 In vitro multiplication of Coffea arabica Pak J Bot 35 (5), 829–834 [6] KRIKORIAN, A.D Medios de cultivo: generalidades, composición y preparación In: ROCA, W.M.; MROFINSKI, L.A (Eds) Cultivo de tejidos em la agricultura Colômbia: Centro Internacional de Agricultura Tropical, 1991 p.41-77 [7] NASIB, A et al An optimized and improved method for the in vitro propagation of Kiwifruit (Actinidia deliciosa) using coconut water Pakistan Journal of Botany, v.40, n.6, p 2355 - 2360, 2008 [8] DAVID A STUART* and STEVEN G STRICKLAND,1983 Somactic embryodenesis from cell cultures of Medicago stavia L I The role of amino acid additions to the regeneration medium [9] Pan M J and Staden V J., 1998 The use of charcoal in in vitro culture: review J Plant Grow Reg., 26: 155-163 [10] Biniak S., Kazmierczak J and Swiatkowski A., 1990 Adsorption of phenol from aqueous solutions on activated carbons with different oxygen contents Polish J Chem., 64: 182-191 [11] Ebert A and Taylor H F., 1990 Assessment of the changes of 2,4dichlorophenoxyacetic acid concentrations in plant tissue culture media in the presence of activated charcoal Plant Cell Tiss Org Cult., 20: 165172 [12] Fridborg G., Pederson M., Landstrom L E and Eriksson T., 1978 The effect of activated charcoal on tissue cultures: adsorption of metabolites inhibiting morphogenesis Physiol Plant, 43: 194-106 [13] Wann S R., Veazey R L and Kaphammer J., 1997 Activated charcoal does not catalyze sucrose hydrolysis in tissue culture media during autoclaving Plant Cell Tiss Org Cult., 50: 221-224 80 [14] Buter B., Pescitelli S M., Berger K., Schmid J E and Stamp P., 1993 [15] Krajňáková J., Gömöry D and Häggman H., 2009 Effect of sucrose concentration, polyethylene glycol and activated charcoal on maturation and regeneration of Abies cephalonica somatic embryos Plant Cell Tiss Org Cult., 96: 251-262 [16] Christopher J C., Veronica A H and Roberto G L., 2012 Growth, morphology, and quality of rooted cuttings of several herbaceous annual bedding plants are influenced by photosynthetic daily light integral during root development Hort Sci., 47(1): 25-30 [17] Debergh P., Harbaoui Y and Lemeur L., 1981 Mass propagation of globe artichoke (Cynara scolymus): evaluation of different hypotheses to overcome vitrification with special reference to water potential Physiol Plant, 53: 181-287 81 82 ... Mentha Arvensis L Khảo sát ảnh hưởng hợp chất hữu không xác định nước dừa l? ?n phát triển Bạc hà Á Mentha Arvensis L Khảo sát ảnh hưởng chất l? ?m thay đổi trạng thái môi trường l? ?n Bạc hà Á Mentha Arvensis. .. độ môi trường l? ?n khả tăng trưởng phát triển Bạc hà Á Mentha Arvensis L Khảo sát ảnh hưởng môi trường N6 (Chu et al, 1975) thay đổi nồng độ môi trường l? ?n khả tăng trưởng phát triển Bạc hà Á Mentha. .. Arvensis L 37 2.2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nước dừa l? ?n phát triển Bạc hà Á Mentha Arvensis L 38 ii 2.2.3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng than hoạt tính l? ?n tăng trưởng

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w