Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH TRÊN CƠ CHẤT MẠT CƯA Ngành: Công nghệ sinh học Chuyên ngành: Công nghệ sinh học nông nghiệp Giảng viên hướng dẫn: GVC.ThS.Nguyễn Thị Sáu Sinh viên thực hiện: Hồ Đặng Huỳnh Đức MSSV: 1411100300 Lớp:14DSH02 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích đồ án tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án tốt nghiệp tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Ngày tháng năm Sinh viên Hồ Đặng Huỳnh Đức i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nỗ lực thân hỗ trợ từ nhiều người, chân thành cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm khoa Công Nghệ Sinh Học, thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM trang bị cho kiến thức làm tảng cho việc thực đề tài GVC.ThS.Nguyễn Thị Sáu cô hướng dẫn tận tình cho Bác Phan Văn Yết chủ trại nấm Bảy Yết, bác dạy tận tình cho để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp cho kết tốt Các bạn tập thể lớp 14DSH02, động viên giúp đỡ suốt khoá học Gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần cho hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn với giúp đỡ ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Phân loại đặc điểm hình thái nấm bào ngư kim đỉnh với nấm bào ngư khác 2.1.3 Đặc điểm tổng quát nấm bào ngư 2.1.4 Đặc điểm sinh hoïc 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm bào ngư kim đỉnh 10 2.1.6 Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư kim đỉnh 11 2.1.7 Một số điểm lưu ý trồng nấm bào ngư kim đỉnh 14 2.2 LI ÍCH CỦA NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH 16 2.3 VAI TRÒ CÔNG NGHỆ NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH Ở VIỆT NAM 17 2.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH ÔÛ VIEÄT NAM 18 2.5 THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 19 2.5.1 Thực trạng nước 19 2.5.2 Thực trạng giới 20 2.6 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 20 iii 2.7 GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN CƠ CHẤT LÀ MẠT CƯA 20 2.7.1 Mạt cưa phế liệu nông nghiệp vấn đề phát sinh môi trường 20 2.7.2 Thaønh phần mạt cưa 21 2.7.2.1 Cellulose 21 2.7.2.2 Lignin 22 2.7.2.3 Hemicellulose 23 2.7.2.4 Thành phần khaùc 23 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ 24 3.1.1 Nguyên liệu 24 3.1.2 Duïng cụ trang thiết bị 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm hình thái nấm bào ngư kim đỉnh môi trường thạch (giống cấp 1) 25 3.2.2 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt (giống cấp 2) 29 3.2.3 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì (giống cấp 3) 33 3.2.4 Quá trình nuôi trồng khảo nghiệm 37 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN KẾT QUẢ 45 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG 46 4.1.1 Tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm môi trường thạch 46 4.1.2 Tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm môi trường hạt 48 iv 4.1.3 Tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm môi trường cọng 51 4.1.4 Đặc điểm sinh trưởng nuôi trồng khảo nghiệm môi trường chất mạt cưa 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHÒ 58 5.1 KẾT LUẬN 58 5.2 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHUÏ LUÏC 62 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài loài nấm bào ngư 10 Bảng 2.2: Độ ẩm thích hợp cho phát triển nấm bào ngư kim đỉnh 11 Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng số nấm bào ngư (%) 13 Bảng 2.4: Giá trị dinh dưỡng số loại nấm bào ngư 14 Bảng 4.1: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường thạch 46 Bảng 4.2: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt 49 Bảng 4.3: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì 52 Bảng 4.4: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh chất mạt cưa 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nấm bào ngư kim đỉnh (Pleurotus citrinopileatus) Hình 2.2: Nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor - caju) Hình 2.3: Nấm bào ngư trắng (Pleurotus florida) Hình 2.4: Nấm bào ngư Nhật (Pleurotus abalonus) Hình 2.5: Hình dáng nấm bào ngư Hình 2.6: Chu trình sống nấm bào ngư kim đỉnh Hình 2.7: Các giai đoạn phát triển thể nấm bào ngư kim đỉnh Hình 2.8: Tai nấm bị thiếu nước 15 Hình 2.9: Bịch phôi bị mốc cam công 15 Hình 2.10: Bịch phôi bị mốc xanh công 16 Hình 2.11: Cấu trúc phân tử cellulose 21 Hình 2.12: Cấu trúc phân tử lignin 23 Hình 3.1: Chuẩn bị môi trường PGA cải tiến 26 Hình 3.2: Trộn khuấy tan môi trường 27 Hình 3.3: Rót môi trường vào ống nghiệm 27 Hình 3.4: Hấp tiệt trùng môi trường 28 Hình 3.5: Phân lập mô nấm bào ngư kim đỉnh 29 Hình 3.6: Luộc thóc 30 Hình 3.7: Lấy thóc để nguoäi 30 Hình 3.8: Đem thóc sân phơi naéng 31 Hình 3.9: Bỏ thóc vào chai thuỷ tinh 31 Hình 3.10: Hấp tiệt trùng môi trường hạt 32 Hình 3.11: Nhân giống caáp 33 Hình 3.12: Cọng mì ngâm ủ voâi 34 vii Hình 3.13: Cho cọng mì vào nồi luộc 34 Hình 3.14: Bỏ cọng mì vào chai thuỷ tinh 35 Hình 3.15: Sau phối vào chai thuỷ tinh cho vào nồi hấp 35 Hình 3.16: Hấp tiệt trùng môi trường cọng 36 Hình 3.17: Nhân giống cấp 37 Hình 3.18: Chuẩn bị mạt cưa đem phối trộn 38 Hình 3.19: Bổ sung dinh dưỡng cho mạt cưa 38 Hình 3.20: Đảo trộn dinh dưỡng 39 Hình 3.21: Khuấy trộn vôi chuẩn bị tưới lên đống mạt cưa 40 Hình 3.22: Dùng bạt ủ đống mạt cưa 40 Hình 3.23: Đóng bịch 41 Hình 3.24: Hấp khử trùng bịch phôi 42 Hình 3.25: Để nguội bịch phôi 42 Hình 3.26: Cấy giống cấp vào bịch phôi 43 Hình 3.27: Xếp bịch phôi lên kệ nuôi ủ tơ 43 Hình 3.28: Tưới đón nấm 45 Hình 4.1: Ống nghiệm cấy giống nấm bào ngư kim đỉnh 46 Hình 4.2: Sự tăng trưởng tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường thạch 47 Hình 4.3: Tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt 49 Hình 4.4: Sự tăng trưởng tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt 50 Hình 4.5: Tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì 52 Hình 4.6: Sự tăng trưởng tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì 53 Hình 4.7: Bịch phôi nấm bào ngư kim đỉnh chất mạt cưa 55 Hình 4.8: Sự lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh chất mạt cưa 56 Hình 5.1: Quả thể dạng san hoâ 62 viii Hình 5.2: Quả thể dạng dùi trống 62 Hình 5.3: Quả thể dạng phễu 63 Hình 5.4: Quả thể dạng bán cầu lệch 63 Hình 5.5: Quả thể nấm bào ngư kim đỉnh dạng lục bình 63 ix Hình 4.3: Tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt ❖ Dưới bảng biểu thị tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt (cấp 2) Bảng 4.2: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt Thời gian (ngày) Chiều dài tơ nấm (mm) 17 52 10 76 12 102 14 135 50 Chieàu dài tơ nấm (mm) 160 140 135 120 102 100 80 76 60 52 40 20 17 0 10 12 14 16 Thời gian (ngày) Hình 4.4: Sự tăng trưởng tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường hạt ❖ Từ bảng 5.2 ta tính tốc độ lan tơ trung bình tơ nấm môi trường hạt: ➢ Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 8): 11,7 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 10): 12 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 12): 13 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ 12 đến ngày thứ 14): 16,5 mm/ngày ❖ Nhận xét: ⚫ Môi trường hạt thóc thường dùng để nhân giống cấp cho nấm bào ngư kim đỉnh có thuận lợi như: ➢ Thành phần nguyên liệu cho môi trường dinh dưỡng dễ mua dễ tìm kiếm ➢ Giúp cho trình thao tác làm dễ dàng ➢ Làm tăng thêm suất cho hiệu cao 51 ⚫ Một thời gian sau trình cấy giống từ môi trường thạch sang môi trường hạt ngày đầu theo dõi chưa thấy tượng tơ nấm bung sợi, tơ nấm chưa thích nghi với môi trường Bắt đầu đến ngày thứ mẫu cấy xuất hiện tượng bung tơ xung quanh mẫu cấy lấy Đến ngày thứ sợi tơ nấm tiếp tục phát triển bắt đầu bung sợi từ nhiều phía bám lê n bề mặt môi trường hạt tơ nấm dài khoảng 17 mm ⚫ Đến ngày thứ sợi tơ nấm ăn sâu vào bên môi trường tơ nấm dài khoảng 52 mm tốc độ trung bình tơ nấm lan nhanh vòng ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 8) 11,7 mm/ngày ⚫ Tiếp theo quan sát đến ngày thứ 10 chiều dài tơ nấm lan dài thêm khoảng 76 mm tốc độ trung bình tơ nấm vòng ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 10) 12 mm/ngày ⚫ Tiếp tục theo dõi đến ngày thứ 12 chiều dài tơ nấm phát triển dài khoảng 102 mm tốc độ trung bình tơ nấm tiếp tục lan nhanh vòng ngày (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 12) 13 mm/ngày ⚫ Còn đến ngày thứ 14 tơ nấm phát triển nhanh 135 mm tốc độ trung bình tơ nấm tăng lên nhanh vòng ngày (từ ngày thứ 12 đến ngày thứ 14) 16,5 mm/ngày lan đầy hết chai thuỷ tinh ⚫ Vì nên dùng giống cấp thời điểm ngày thứ 14 để cấy chuyền làm giống cấp tốt ⚫ Có điều nhận thấy tốc độ lan tơ môi trường cấp (môi trường hạt) nhanh môi trường cấp (môi trường thạch) Ngoài so sánh bảng 5.1 bảng 5.2 thời điểm ngày chiều dài tơ nấm môi trường cấp (môi trường hạt) 52 mm Còn môi trường cấp (môi trường thạch) chiều dài tơ nấm thời điểm ngày thứ 23 mm ⚫ Để giải thích cho nguyên nhân sau: Do nấm bào ngư kim đỉnh hấp thụ chất dinh dưỡng môi trường cấp (môi trường hạt) nhiều so với môi trường cấp (môi trường thạch) 4.1.3 Tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm môi trường cọng Thực việc cấy giống từ môi trường hạt sau tơ chạy hết chai vào chai môi trường cọng mì cung cấp thêm chất dinh dưỡng Tiến hành theo dõi thu nhận kết 52 Hình 4.5: Tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì ❖ Dưới bảng biểu thị tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì (cấp 3) Bảng 4.3: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì Thời gian (ngày) Chiều dài tơ nấm (mm) 18 25 32 11 56 13 68 16 112 53 Chiều dài tơ nấm (mm) 120 112 100 80 68 60 56 40 32 20 18 25 0 10 12 14 16 18 Thời gian (ngày) Hình 4.6: Sự tăng trưởng tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường cọng mì ❖ Từ bảng 5.3 ta tính tốc độ lan tơ trung bình tơ nấm môi trường cọng mì: ➢ Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 6): 3,5 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 8): 3,5 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 11): mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 13): mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ 13 đến ngày thứ 16): 14,7 mm/ngày ❖ Nhận xét: ⚫ Môi trường cọng mì thường dùng để nhân giống cấp cho nấm bào ngư kim đỉnh có thuận lợi như: ➢ Thành phần nguyên liệu cho môi trường dinh dưỡng dễ tìm kiếm ➢ Giúp cho trình cấy giống dễ dàng ➢ Làm tăng thêm suất cho hiệu cao 54 ⚫ Một thời gian sau trình cấy giống từ môi trường hạt thóc sang môi trường cọng mì ngày đầu theo dõi chưa thấy tượng tơ nấm bung sợi, tơ nấm chưa thích nghi với môi trường Bắt đầu đến ngày thứ mẫu cấy xuất hiện tượng bung tơ xung quanh mẫu cấy lấy Đến ngày thứ sợi tơ nấm tiếp tục phát triển bắt đầu bung sợi từ nhiều phía bám lên bề mặt môi trường cọng mì tơ nấm dài khoảng 18 mm ⚫ Đến ngày thứ sợi tơ nấm ăn sâu vào bên môi trường tơ nấm dài khoảng 25 mm tốc độ trung bình tơ nấm vòng ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 6) 3,5 mm/ngày ⚫ Tiếp theo quan sát đến ngày thứ chiều dài tơ nấm lan dài thêm khoảng 32 mm tốc độ trung bình tơ nấm lan dài vòng ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 8) 3,5 mm/ngày ⚫ Tiếp tục theo dõi đến ngày thứ 11 chiều dài tơ nấm phát triển dài khoảng 56 mm tốc độ trung bình tơ nấm tăng nhanh vòng ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 11) mm/ngày ⚫ Còn đến ngày thứ 13 tơ nấm phát triển dài khoảng 68 mm tốc độ trung bình tơ nấm giảm xuống vòng ngày (từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 13) mm/ngày ⚫ Khi đến ngày thứ 16 tơ nấm phát triển nhanh 112 mm tốc độ trung bình tơ nấm tăng lên nhanh vòng ngày (từ ngày thứ 13 đến ngày thứ 16) 14,7 mm/ngày lan đầy hết chai thuỷ tinh ⚫ Vì nên dùng giống cấp thời điểm ngày thứ 16 để cấy vào bịch phôi tốt ⚫ Có điều nhận thấy tốc độ lan tơ môi trường cấp (môi trường cọng mì) nhanh môi trường cấp (môi trường thạch) chậm môi trường cấp (môi trường hạt) Ngoài so sánh bảng 5.1, 5.2 5.3 thời điểm ngày chiều dài tơ nấm môi trường cấp (môi trường thạch) 23 mm môi trường cấp (môi trường hạt) 52 mm Còn môi trường cấp (môi trường cọng mì) thời điểm ngày 32 mm ⚫ Để giải thích cho nguyên nhân sau: Do nấm bào ngư kim đỉnh hấp thụ chất dinh dưỡng môi trường cấp (môi trường cọng mì) nhiều so với môi trường cấp (môi trường thạch) hấp thụ chất dinh dưỡng môi trường cấp (môi trường cọng mì) lại so với môi trường cấp (môi trường hạt) 55 4.1.4 Đặc điểm sinh trưởng nuôi trồng khảo nghiệm môi trường chất mạt cưa Hình 4.7: Bịch phôi nấm bào ngư kim đỉnh chất mạt cưa Bảng 4.4: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh chất mạt cưa Thời gian (ngày) Chiều dài tơ nấm (mm) 32 76 14 108 19 182 23 225 56 Chiều dài tơ nấm (mm) 250 225 200 182 150 108 100 76 50 32 0 10 15 20 25 Thời gian (ngày) Hình 4.8: Sự lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh chất mạt cưa ❖ Từ bảng 5.4 ta tính tốc độ lan tơ trung bình tơ nấm chất mạt cưa: ➢ Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 9): 11 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 14): 6,4 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 19): 14,8 mm/ngày ➢ Trong ngày (từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 23): 10,8 mm/ngày ❖ Nhận xét: ⚫ Theo kết thu thập cho thấy: Sau cấy giống ngày tơ nấm thích nghi tốt với chất mới, tơ nấm ăn từ tạo lớp tơ có màu vàng trắng Đến ngày thứ tơ nấm hoàn toàn ăn sâu vào chất có biểu lan tơ mạnh, lúc chiều dài trung bình tơ nấm 11 mm/ngày Nhưng tơ nấm phát triển thưa mảnh chưa có bền kết chặt với 57 ⚫ Đến ngày thứ 14 tơ nấm dày kết cấu chặt chẽ với có chiều dài khoảng 108 mm tốc độ trung bình tơ nấm vòng ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 14) giảm xuống 6,4 mm/ngày ⚫ Tiếp theo quan sát đến ngày thứ 19 chiều dài tơ nấm dài thêm khoảng 182 mm tốc độ trung bình tơ nấm tăng nhanh vòng ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 19) 14,8 mm/ngày ⚫ Theo dõi đến ngày thứ 23 chiều dài tơ nấm lan dài thêm khoảng 225 mm tốc độ trung bình tơ nấm giảm nhẹ vòng ngày (từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 23) 10,8 mm/ngày Khi tơ nấm chạy gần hết bịch phôi ⚫ Sau bịch phôi lan kín gần hết chuyển vào nhà nuôi trồng để chăm sóc thể, tháo nút tưới nước lên bịch phôi để đón nấm Lưu ý nhà nuôi trồng nấm phải luôn tưới nước để trì ổn định nhiệt độ 21 270C độ ẩm khoảng 90 - 95% Sau 10 ngày, bịch phôi bắt đầu thể, khoảng thời gian từ - ngày thu hoạch Khi thu hoạch nấm ta nên lựa chọn thời điểm nấm vừa (không nên to không nên nhỏ) lúc tai nấm chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất, tai nấm lớn làm giảm chất dinh dưỡng nấm Nên thu hoạch nấm đường kính khoảng - cm 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN ❖ Khảo sát tốc độ lan tơ nấm bào ngư kim đỉnh môi trường môi trường thạch (giống cấp 1), môi trường hạt thóc (giống cấp 2), môi trường cọng mì (giống cấp 3) đặc biệt môi trường nuôi trồng thể chất mạt cưa Vì kết luận sau: ⚫ Trong trình cấy chuyền từ môi trường thạch (giống cấp 1) sang môi trường hạt thóc (giống cấp 2) ta nên chọn giai đoạn phát triển tơ nấm thời điểm ngày thứ 18 Còn môi trường hạt thóc (giống cấp 2) thời điểm ngày thứ 14 để cấy sang môi trường cọng mì (giống cấp 3) môi trường nuôi trồng thể chất mạt cưa (bịch phôi) Do thời điểm tơ nấm phát triển mạnh tỷ lệ đạt chất lượng cao ⚫ Ngày phế liệu mạt cưa trở thành chất sử dụng phổ biến nuôi trồng nấm Ngoài sử dụng mạt cưa giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng thêm thu nhập ⚫ Những ưu điểm nấm bào ngư kim đỉnh thích ứng nhiệt rộng, có màu sắc rực rỡ, có mùi thơm, dễ nuôi trồng, thể nhỏ kết chùm dễ thu hái, nấm bảo quản lâu Hiện nấm bào ngư kim đỉnh chưa nuôi trồng phổ biến nước ta tương lai phổ biến rộng rãi ⚫ Nuôi trồng nấm góp phần tăng hiệu kinh tế cho người dân, tăng thêm thu nhập cao xoá đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa nước ta 5.2 KIẾN NGHỊ ❖ Trong suốt trình nuôi trồng nấm bào ngư kim đỉnh thu kết nghiên cứu có kiến nghị sau: ⚫ Nên tìm hiểu kỹ để có ưu điểm tốt cho quy trình nuôi trồng nấm bào ngư kim đỉnh Cần quan trọng đến điều kiện nuôi trồng, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng suất cao Vì nấm bào ngư kim đỉnh đạt hiệu suất sinh học mong muốn ⚫ Nên nghiên cứu thêm thành phần hoá học đặc tính sinh học nấm bào ngư kim đỉnh cần có nhiều thử nghiệm để khẳng định giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu Nhằm giúp cho quảng cáo nấm đến người tiêu dùng phục vụ cho việc xuất 59 ⚫ Cần thực thêm thử nghiệm nuôi trồng nấm bào ngư kim đỉnh môi trường chất khác như: bã cà phê, vỏ trấu, bã mía, cùi bắp, vỏ dừa, rơm rạ,… ⚫ Ngoài cần tìm hiểu thêm chất mạt chất có công dụng làm phân bón để trồng nấm rơm trồng tốt ⚫ Nên tìm hiểu thêm bệnh nấm nghiên cứu tìm biện pháp để khắc phục bệnh nấm để cải thiện suất nuôi trồng nấm ⚫ Nhà nước nên khuyến khích thêm nhà đầu tư mở rộng để phát triển mô hình trồng nấm giúp cho xoá đói giảm nghèo ⚫ Các trường đại học cần hợp tác chung trung tâm nghiên cứu để tìm giống lai tạo để đạt chất lượng cao, chủng, có khả kháng khuẩn, mầm bệnh để tạo sản phẩm đạt chất lượng cho nhu cầu thị trường ⚫ Các trại nuôi trồng nấm sở sản xuất nấm cần hợp tác chặt chẽ với để hình thành khu tập trung nhằm giúp cho giảm chi phí vận chuyển có nhiều vốn để đầu tư để sản xuất ⚫ Các trường đại học nên mở thêm phòng thí nghiệm nuôi cấy nấm để giúp cho sinh viên hiểu biết thêm cách chăm sóc nấm ⚫ Nên sử dụng khoa học công nghệ áp dụng vào quy trình sản xuất khép kín ⚫ Nên khai thác nguyên liệu xung quanh có hợp tác với nhà kỹ thuật, nhà sản xuất doanh nghiệp tạo liên kết chặt chẽ để phát triển nuôi trồng nấm ⚫ Để cho sinh viên nắm vững kiến thức làm quen thêm nhiều thử nghiệm khác cần có nhiều thời gian dài để biết thêm quy trình nuôi trồng nấm để tạo điều kiện cho suất cao đạt hiệu tốt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Lân Dũng (2008) Công nghệ nuôi trồng nấm T1,T2 NXB Nông nghiệp GS.PTS.Nguyễn Hữu Đống, Đình Xuân Linh, KS.Nguyễn Thi Sơn, TS.Zani Federico (2005) Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng NXB Nông nghiệp Trịnh Tam Kiệt (1998) Nấm lớn Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Kiều (2004) Nghiên cứu phân huỷ Lignin số nấm đảm khả ứng dụng Luận án Tiến só sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM Lê Duy Thắng (2006) Kỹ thuật trồng nấm, tập I Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam NXB Nông nghiệp TP.HCM Nguyễn Hương Trà, Đỗ Tấn Phát (2017) Quy trình trồng nấm bào ngư vàng phương pháp hữu cho suất chất lượng cao Đại học Lạc Hồng - Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai TIẾNG ANH Bandopadhyay, S (2013) Effect of supplementing rice straw with water hyacinth on the yield and nutritional qualities of oyster mushrooms (Pleurotus spp.) Micologia Aplicada International 25(2) pp 15-21 Gregori, A., M Svagelj and J Pohleven (2007) Cultivation Techniques and medicinal Properties of Pleurotus spp Food Technol Biotechnol 45(3) pp 238-249 Musieba, F , S Okoth, R K Mibey, S Wanjiku, K Moraa (2013) Proximate Composition, Amino Acids and Vitamins Profile of Pleurotus citrinopileatus Singer: An Indigenous Mushroom in Kenya American Journal of Food Technology (3) pp 200-206 10 Rosnina A.G., Tan Y.S., Noorlidah A and Vikineswary S (2016) Morphological and molecular characterization of yellow oyster mushroom Pleurotus citrinopileatus, hybrids obtained by interspecies mating World Journal of Microbiology and Biotechnology 32 (2) pp 1-9 11 Rushita, S., M Vijayakumar, A Noorlidah, M Ameen Abdulla and S Vikineswary (2013) Effect of Pleurotus citrinopileatus on blood glucose, insulin 61 and catalase of streptozotocin-included type2 diabetes mellitus rats The Journal of Animal & Plant Sciences 23 (6) pp 1566-1571 12 Singer, R (1943) ”Das System der Agaricales, III” Annals of Mycology 13 Stamets, P (2000) Growing gourmet and medicinal mushrooms Ten Speed Press pp 274-289 62 PHỤ LỤC Hình 5.1: Quả thể dạng san hô Hình 5.2: Quả thể dạng dùi trống 63 Hình 5.3: Quả thể dạng phễu Hình 5.4: Quả thể dạng bán cầu lệch Hình 5.5: Quả thể nấm bào ngư kim đỉnh dạng lục bình 64 ... TỔNG QUAN VỀ NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ KIM ĐỈNH 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Phân loại đặc điểm hình thái nấm bào ngư kim đỉnh với nấm bào ngư khác ... 2.1.3 Đặc điểm tổng quát nấm bào ngư 2.1.4 Đặc điểm sinh học 2.1.5 Caùc yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm bào ngư kim đỉnh 10 2.1.6 Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư kim đỉnh. .. đề tài: “Kỹ thuật trồng nấm bào ngư kim đỉnh mạt cưa? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ❖ Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng nấm bào ngư kim đỉnh ❖ Nghiên cứu quy trình trồng nấm mạt cưa ❖ Khảo sát tốc độ lan