Thiết kế cao ốc VP vinamilk tower q7 TPHCM

189 16 0
Thiết kế cao ốc VP vinamilk tower q7 TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CAO ỐC VĂN PHÒNG VINAMILK TOWER QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH GVHD : TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH : NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP : 05DXD3 MSSV : 105105115 THÁNG 01/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: CAO ỐC VĂN PHÒNG VINAMILK TOWER QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU (70%) TS NGUYỄN THANH NGHỊ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NỀN MÓNG (30%) TS NGUYỄN THANH NGHỊ SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP : 05DXD3 MSSV : 105105115 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể thầy cô Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM Đặc biệt thầy cô khoa Kỹ Thuật Công Trình tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình học tập trường, truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý giá cho em Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nhận truyền đạt kiến thức, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN THANH NGHỊ, người hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Một lần xin chân thành cám ơn tất thầy cô, gửi lời cảm ơn đến tất người thân, gia đình, cảm ơn tất bạn bè gắn bó học tập giúp đỡ em suốt thời gian học, trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 PHẦN II TÍNH TOÁN KẾT CẤU GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG “Ngôi nhà mà chiều cao yếu tố định điều kiện thiết kế, thi công sử dụng khác với nhà thông thường gọi nhà cao tầng” Đó định nghóa nhà cao tầng Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế đưa Đặc trưng chủ yếu nhà cao tầng số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng Đa số nhà cao tầng lại có diện tích mặt tương đối nhỏ hẹp nên giải pháp móng cho nhà cao tầng vấn đề quan tâm hàng đầu Tùy thuộc môi trường xung quanh, địa xây dựng, tính kinh tế, khả thực kỹ thuật,… mà lựa chọn phương n thích hợp Ở Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm khu vực đất yếu nên thường phải lựa chọn phương án móng sâu để chịu tải tốt Cụ thể móng cọc Tổng chiều cao công trình lớn, tải trọng đứng lớn tác động gió động đất đến công trình đáng kể Do vậy, nhà cao 40m phải xét đến thành phần động tải trọng gió cần để ý đến biện pháp kháng chấn chịu tác động động đất Kết hợp với giải pháp móng hợp lý việc lựa chọn kích thước mặt công trình (B L) thích hợp góp phần lớn vào việc tăng tính ổn định, chống lật, chống trượt độ bền công trình Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang yếu tố quan trọng, chiều cao công trình tăng, nội lực chuyển vị công trình tải trọng ngang gây tăng lên nhanh chóng Nếu chuyển vị ngang công trình lớn làm tăng giá trị nội lực, độ lệch tâm trọng lượng, làm tường ngăn phận công trình bị hư hại, gây cảm giác khó chịu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý người sử dụng công trình Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng không đảm bảo đủ cường độ chịu lực, mà phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại tải trọng ngang, cho tác động tải trọng ngang, dao động chuyển vị ngang công trình không vượt giới hạn cho phép Việc tạo hệ kết cấu để chịu tải trọng vấn đề quan trọng thiết kế kết cấu nhà cao tầng Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng theo chiều cao, điều kiện thi công phức tạp, nguy hiểm Do vậy, thiết kế biện pháp thi công phải tính toán kỹ, trình thi công phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ xác cao, đảm bảo an toàn lao động chất lượng công trình đưa vào sử dụng Như vậy, tính toán thiết kế công trình, đặc biệt công trình nhà cao tầng việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô quan trọng Nó ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn định công trình mà ảnh hưởng đến tiện nghi sử dụng định đến giá thành công trình GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 1.2 HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG VINAMILK TOWER công trình có 12 tầng, với chiều cao 48.8m so với mặt đất tự nhiên Theo phân loại Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế công trình thuộc loại nhà cao tầng loại II Việc lựa chọn hệ chịu lực hợp lý cho công trình điều quan trọng Dưới đây, khảo sát đặc tính số hệ chịu lực thường dùng cho nhà cao tầng để từ tìm hệ chịu lực hợp lý cho công trình : 1.2.1 Hệ khung chịu lực Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột dầm vừa chịu tải trọng thẳng đứng vừa chịu tải trọng ngang Cột dầm hệ khung liên kết với nút khung, quan niệm nút cứng Hệ kết cấu khung sử dụng hiệu cho công trình có yêu cầu không gian lớn, bố trí nội thất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại công trình Yếu điểm kết cấu khung khả chịu cắt theo phương ngang Ngoài ra, hệ thống dầm kết cấu khung nhà cao tầng thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công sử dụng công trình tăng độ cao nhà, kết cấu khung bê tông cốt thép thích hợp cho nhà cao không 20 tầng 1.2.2 Hệ tường chịu lực Trong hệ kết cấu này, tường phẳng, thẳng đứng cấu kiện chịu lực công trình Dựa vào đó, bố trí tường chịu tải trọng đứng làm gối tựa cho sàn, chia hệ tường thành sơ đồ: tường dọc chịu lực; tường ngang chịu lực; tường ngang dọc chịu lực Trường hợp tường chịu lực bố trí theo phương, ổn định công trình theo phương vuông góc bảo đảm nhờ vách cứng Khi đó, vách cứng khôn g thiết kế để chịu tải trọng ngang tải trọng đứng Số tầng xây dựng hệ tường chịu lực đến 40 tầng Tuy nhiên, việc dùng toàn hệ tường để chịu tải trọng ngang tải trọn g đứng có số hạn chế: Gây tốn vật liệu; Độ cứng công trình lớn không cần thiết; Thi công chậm; Khó thay đổi công sử dụng có yêu cầu Nên cần xem xét kỹ chọn hệ chịu lực 1.2.3 Hệ khung - tường chịu lực Là hệ hỗn hợp gồm hệ khung vách cứng, hai loại kết cấu liên kết cứng với sàn cứng, tạo thành hệ không gian chịu lực GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 Khi liên kết cột dầm khớp, khung chịu phần tải trọn g đứng, tương ứng với diện tích truyền tải đến nó, toàn tải trọng ngang hệ tường chịu lực (vách cứng), gọi sơ đồ giằng Khi cột liên kết cứng với dầm, khung tham gia chịu tải trọng đứng tải trọng ngang với vách cứng, gọi sơ đồ khung - giằng Sàn cứng kết cấu truyền lực quan trọng sơ đồ nhà cao tầng kiểu khung – giằng Để đảm bảo ổn định cột, khung truyền tải trọng ngang khác sang hệ vách cứng, sàn phải thường xuyên làm việc mặt phẳng nằm ngang Sự bù trừ điểm mạnh yếu hai hệ kết cấu khung vách trên, tạo nên hệ kết cấu hỗn hợp khung – tường chịu lực ưu điểm bật, thích hợp cho công trình nhiều tầng, số tầng hệ khung – tường chịu lực chịu lớn lên đến 50 tầng 1.3 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Qua xem xét, phân tích hệ chịu lực nêu dựa vào đặc điểm công trình giải pháp kiến trúc, ta có số nhận định sau để lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình VINAMILK TOWER: - VINAMILK TOWER công trình có 12 tầng, với chiều cao 48.8m so với mặt đất tự nhiên, diện tích mặt tầng điển hình 30mx30m - Do công trình xây dựng địa bàn Tp Hồ Chí Minh vùng không xảy động đất, nên không xét đến ảnh hưởng động đất, mà xét đến ảnh hưởng gió bão Vì vậy, việc tính toán gió động cho công trình thật cần thiết - Do vậy, đồ án phận tất yếu công trình như: cầu thang, hồ nước , hệ chịu lực công trình chọn khung – tường chịu lực theo sơ đồ giằng, hệ có ưu điểm trên, phù hợp với qui mô công trình, sơ đồ cho phép giảm kích thước cột tối đa phạm vi cho phép, khung có độ cứng chống uốn tốt, độ cứng chống cắt kém, vách cứng ngược lại, có độ cứng chống cắt tốt độ cứng chống uốn Sự tương tác khung vách chịu lực tải trọng ngang tạo hiệu ứng có lợi cho làm việc kết cấu hỗn hợp khung – vách Tuy nhiên, hệ kết cấu vách cứng chịu lực mặt phẳng Vì vậy, để đảm bảo độ cứng không gian cho công trình, phải bố trí vách cứng theo hai phương liên kết với tạo thành lõi cứng - Việc bố trí vách nhà cao tầng quan trọng, ứng với đặc điểm mặt công trình, đồ án bố trí vách theo hai phương, liên kết với tạo thành lõi cứng đặt tâm công trình, có độ cứng EJ theo hai phương gần nhau, tránh tượng công trình bị xoắn dao động GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 - Và để tận dụng hết khả chịu lực vách cứng, sàn kết cấu truyền lực quan trọng nhà nhiều tầng kiểu khung giằng Không có chức đảm bảo ổn định tổng thể hệ thống cột, khung, đồng thời truyền tải trọng ngang khác sang hệ vách cứng Sàn cứng có khả phân phối lại nội lực hệ vách cứng Do đó, phải lựa chọn phương án sàn cho công trình kinh tế nhất, ổn định nhất, mỹ quan nhất… Trong đồ án chọn phương án sàn sườn có hệ dầm trực giao ( có diện tích ô sàn lớn) Kết luận: Hệ chịu lực công trình hệ gồm có sàn sườn khung kết hợp với lõi cứng GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 10 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER TÍNH TOÁN: SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 CHƯƠNG TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công sử dụng Độ cứng mặt phẳng sàn đủ lớn để truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lõi cứng giúp chuyển vị đầu cột Trên sàn, hệ tường ngăn hệ dầm đỡ bố trí vị trí sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn Ngoài xét đến chống cháy sử dụng công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn tăng đến 50% so với công trình mà sàn chịu tải trọng đứng Kích thước tiết diện phận sàn phụ thuộc vào nhịp sàn mặt tải trọng tác dụng GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ MSSV: NGUYỄN BÌNH TÂY 11 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER TÍNH TOÁN MÓN G CỌC ÉP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 Điểm Độ sâu z 2z/BM бzi Ko gl (m) (T/m ) 0.00 1.000 38.65 0.8 0.23 0.987 38.15 1.6 0.47 0.876 33.86 2.4 0.70 0.678 26.20 3.2 0.93 0.594 22.96 1.17 0.514 19.87 10 11 12 13 14 4.8 5.6 6.4 7.2 8.8 9.6 10.4 11.2 1.40 0.348 1.63 0.322 1.87 0.314 2.10 0.285 13.45 12.45 12.14 11.02 2.33 0.257 2.57 0.210 2.80 0.191 3.03 0.178 3.27 0.165 9.93 8.12 7.38 6.88 6.38 бzi bt 0.2бzibt gl Si Ei бtb 2 (T/m ) (T/m ) (daN/cm ) (daN/cm ) 22.22 4.44 3.84 270.00 22.95 4.59 3.60 270.00 23.69 4.74 3.00 270.00 24.42 4.88 2.46 270.00 25.16 5.03 2.14 270.00 25.89 5.18 1.67 270.00 26.63 27.36 28.10 28.83 29.57 30.31 31.04 31.78 32.51 (cm) 1.707 1.600 1.335 1.093 0.952 0.740 5.33 1.29 270.00 0.575 1.23 270.00 0.546 1.16 270.00 0.514 1.05 270.00 0.466 0.90 270.00 0.401 0.77 270.00 0.344 0.71 270.00 0.317 0.66 270.00 0.295 5.47 5.62 5.77 5.91 6.06 6.21 6.36 6.50 7.43 ΣSi Giới hạn tính lún lấy đến điểm 11 độ sâu 11.2m kể từ đáy khối móng qui ước Độ lún nền: S =7.43 cm => S < Sgh = 10cm: đạt GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 176 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER TÍNH TOÁN MÓN G CỌC ÉP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 1000 0.00m MĐTN 1500 -3.7m 2800 HM -5.2m bt gl bt = 32.51 T/m2 HNL=14x0.8=11.2m -32.2m gl = 6.38 T/m2 BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT TÍNH LÚN GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 177 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER TÍNH TOÁN MÓN G CỌC ÉP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 7.14 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC Kiểm tra chọc thủng 1500 45° 45° -3.7m -5.2m Vẽ tháp chọc thủng, ta có tháp chọc thủng phủ cọc nên ta không cần phải kiểm tra chọc thủng GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 178 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER TÍNH TOÁN MÓN G CỌC ÉP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 Tính toán moment đặt thép cho đài cọc Sơ đồ tính thép cho phương X phương Y: 1500 -3.7m -5.2m 1600 1100 700 d1000 400 P3+6+9 II MẶT NGÀM I - I 1200 1100 700 400 1600 II 3200 1200 400 I 400 P1+2+3 MAËT NGAØM II - II 400 I 1200 1600 1200 400 1600 3200 2.1 Tính thép cho phương x: Tiết diện cột Đài cọc d=1(m) Ra (KG/cm ) 2800 a(cm) h0(cm) 15 135 Moment tương ứng với mặt ngàm I-I: MI -I = r(P3+P6+P9) = 0.7x(98.87+91.39+63.14) = 177.38Tm => dieän tích cốt thép: M 177.38  105 Fa =   52.2 cm2 0.9h0 Ra 0.9  135  2800 Dùng thép 18 có fa = 2.545cm2 Số thanh: 52.2 n  20.5 2.545 Chọn n = 21 Khoảng cách trục cốt thép cạnh nhau: GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 179 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER TÍNH TOÁN MÓN G CỌC ÉP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 3.2  (2  0.05)  0.155m = 155cm 21  => Dùng 18a150 2.2 Tính thép theo phương y: a Tiết diện cột Đài cọc d=1m Ra (KG/cm2) a(cm) h0(cm) 2800 15 135 Moment tương ứng với mặt ngàm II-II: MII-II = r(P1+P2+P3) = 0.7x(97.71+98.79+98.87)= 206.76 Tm => dieän tích cốt thép: M 206.76  105 Fa =   60.77cm2 0.9h0 Ra 0.9  135  2800 Duøng thép 18 có fa = 2.545cm2 Số thanh: 60.77 n  23.8 2.545 Chọn n = 24 Khoảng cách trục cốt thép cạnh nhau: 3.2  (2  0.05) a  0.135m = 130cm 24   Dùng 18a130 7.15 KIỂM TRA CỌC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VÀ CẨU LẮP: Trong trình vận chuyển cẩu lắp, trọng lượng thân cọc nên phát sinh nội lực cọc Chiều dài toàn cọc : L = 27m Ở em chọn cọc tiết diện 400x400 có chiều dài đoạn 9m Tại vị trí nối cọc, em không tính toán mà đặt theo cấu tạo thể vẽ Khi vận chuyển 1863 5274 9000 M Q max 1863 max Chọn móc cẩu cách đầu cọc : 0.207Lc = 0.207x9 = 1.863m GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 180 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER TÍNH TOÁN MÓN G CỌC ÉP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 M1max = 0.0214qLc2 q: trọng lượng phân bố chiều dài cọc trọng lượng thân cọc Trọng lượng cọc : Pc = FcLc  = 0.16x9x2.5 = 3.6T P => q = c  = 0.4T/m Lc => M1max = 0.69Tm (1) Khi cẩu lắp Bố trí móc cẩu để dựng cọc, cách đầu cọc đoạn 0.293Lc = 0.293x9 = 2.637m M2max = 0.043qLc2 = 0.043x0.4x92 = 1.39Tm tt Từ (1),(2)  M max  max(M 1ttmax , M 2ttmax )  1.39Tm = 1390daNm Lượng thép miền cọc là: Fa  tt M max 1390   1.53cm 0.9 Ra h0 0.9  2800  0.36 Vậy diện tích cốt thép hai bên cọc là:2Fa=3.06cm2 Như ban đầu ta chọn 422=15.2cm2 đủ khả chịu lực Tính toán móc neo Lực cắt lớn móc neo chịu : Qmax = 0.207qLc = 0.207x0.4x9 = 0.745T Diện tích tiết diện ngang moùc neo : Q 0.745 Fa = max = = 2.66x10-5 m2 = 0.27cm2 28000 Ra Choïn  16 có fa = 2.03cm2 * Tính toán chiều dài neo móc vào cọc : ng suất tiếp phát sinh neo : Q   max ; u = 2R = 5.03cm l neo u Điều kiện để neo không bị trượt   R k Q 0.745 => lneo  max  = 0.14m = 14cm u.Rk 5.03  10 2   10 Choïn lneo = 20cm GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 181 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI VINAMINK TOWER TỔNG QUAN KIẾN TRÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 PHẦN I TỔNG QUAN KIẾN TRÚC GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI VINAMINK TOWER TỔNG QUAN KIẾN TRÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1-MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nước với nhiều quan đầu ngành , sân bay, bến cảng bước xây dựng sở hạ tầng Đặc biệt giai đoạn năm gần giai đoạn phát triển rầm rộ nhiều công trình lớn nhiều nhà cao tầng xây dựng giai đoạn Cao ốc văn phòng VINAMILK TOWER số Công trình khởi công phần thân vào cuối 21/9/2009 dự kiến hoàn thành vào tháng 7/2010 Sau công trình hoàn thành đưa vào sử dụng làm văn phòng cho công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) 1.2-ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH Cao ốc VINAMILK TOWER tọa lạc lô C6 – A02 P Tân phú Q7, Tp Hồ Chí Minh thuộc khu đô thị Phú Mỹ Hưng Vinamilk Tower bao gồm 14 tầng cao tầng hầm Diện tích xây dựng 2500 m2 Cao ốc thiết kế hài hòa với thiên nhiên, gắn kết vơi cao ốc liền kề bao gồm tiện ích giải trí phòng tập thể hình, hồ bơi 1.3-GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.3.1.Mặt phân khu chức Công trình VINAMILK TOWER loại công trình dân dụng thiết kế theo quy mô: 14 tầng -1 tầng hầm, 12 tầng lầu, tầng kỹ thuật tầng thượng Tầng hầm : có diện tích sàn xây dựng 50x50m , bố trí làm bãi đậu xe Tầng 1: bố trí sảnh tiếp tân, phòng quản lý, khu vực trung tâm trưng bày thông tin thương mạivà giao dịch Tầng 2: trung tâm thông tin tư liệu, tài chính, điều hành Tầng 3,4,5: có diện tích sàn xây dựng 30x30m , làm văn phòng Tầng -12: có diện tích sàn xây dựng 30x30m , bố trí làm văn phòng, không xây tường ngăn, bên có lắp ô cửa kính Khi có nhu cầu phân cách ngăn vật liệu nhẹ Tầng thượng: có diện tích sàn xây dựng 30x30m , bố trí bể nước mái, cầu thang thoát hiểm Mái khu vực cầu thang, thang máy mái BTCT ⇒ Nhìn chung giải pháp mặt đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí phòng làm việc bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt phù hợp với xu hướng sở thích tại, dể dàng thay đổi tương lai GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI VINAMINK TOWER TỔNG QUAN KIẾN TRÚC C HỈ G IỚI X Â Y DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 Hình 1.1: Mặt đứng nhìn từ đường Tân Trào GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI VINAMINK TOWER TỔNG QUAN KIẾN TRÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 1.3.2.Mặt đứng Giải pháp hình khối mặt đứng kiến trúc công trình: công trình có dạng hình khối vuông, cao 55.4m (chưa tầng hầm ), chiều cao tầng điển hình 3.8 m Mặt đứng sử dụng, khai thác triệt để nét đại với cửa kính lớn, tường hoàn thiện sơn nước ⇒ Công trình có hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ thấp với kiểu dáng đại, mạnh mẽ, không phần mềm mại thể qui mô tầm vóc công trình văn phòng cao cấp 1.3.3 Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông: giao thông ngang hệ thống hành lang.Hệ thống giao thông đứng thang thang máy Thang gồm thang, thang máy có thang máy, bố trí bên trái nhà, phòng làm việc bố trí bên phải lõi thang, phân cách hành lang nên khoảng lại ngắn nhất, tiện lợi, hợp lý bảo đảm thông thoáng 1.4-CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 1.4.1 Hệ thống điện hệ thống lạnh Hệ thống điện: sử dụng hệ thống điện thành phố thông qua trạm biến riêng đặt bên công trình Bố trí máy phát điện dự phòng, đảm bảo nguồn điện 24/24giờ Hệ thống điện bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh hoạt động liên tục Máy điện dự phòng 250KVA đặt tầng hầm, để giảm bớt tiếng ồn rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật, bố trí phòng kỹ thuật riêng tầng Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng khu vực bảo đảm an toàn có cố xảy Hệ thống lạnh :các tầng sử dụng hệ thống lạnh tập trung 1.4.2 Hệ thống nước Nước cấp : sử dụng nguồn nước cấp Thành phố dẫn vào bồn chứa nước tầng hầm bơm lên bể nước mái nhằm đáp ứng nhu nước sử dụng cho tầng, hệ bơm nước tự động, có trang bị phận lọc khử trùng Hệ thống ống nước cấp làm nguyên liệu PPR (hàn nhiệt, không gây nhiễm độc nguồn nước) Bể nước ngầm dự trữ đủ cung cấp 24 trường hợp cúp nước Nước thải: từ tầng tập trung khu xử lý bể tự hoại đặt tầng hầm Nước mưa từ mái theo lỗ thu nước tầng thượng tầng mái chảy vào ống thoát nước mưa riêng xuống Các đường ống đứng qua tầng bọc gain, ngầm hộp kỹ thuật 1.4.3 Hệ thống thông gió chiếu sáng Hệ thống thông gió: việc thông thoáng hệ thống cửa phòng, sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo máy điều hòa, quạt tầng theo gain lạnh khu xử lý trung tâm GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI VINAMINK TOWER TỔNG QUAN KIẾN TRÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 Hệ thống chiếu sáng: hệ thống đèn chiếu sáng phòng hành lang, khối nhà chiếu sáng từ hệ thống lấy sáng bên (kính bao, cửa) Kết hợp chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa 1.4.4 Phòng cháy thoát hiểm Các đầu báo khói, báo nhiệt lắp đặt tầng kết nối với hệ thống báo cháy tự động trung tâm Hệâ thống trung tâm nối kết tự động trực tiếp với quan PCCC Thành phố Các họng chữa cháy bình chữa cháy bố trí tầng, hệ thống đầu phun nước tự động bố trí sảnh vào thang máy Hệ thống quạt điều áp cưỡng trang bị lồng thang thoát hiểm GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI VINAMILK TOWER MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 MỤC LỤC Trang PHẦN I TỔNG QUAN KIẾN TRÚC I.1 Mở đầu I.2 Địa điểm công trình I.3 Giải pháp kiến trúc I.4 Các giải pháp kỹ thuật I.7 An toàn phòng cháy chữa cháy 2 PHẦN II TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CHO CÔNG TRÌNH 1.1 Những đặc điểm nhà cao tầng 1.2 Hệ chịu lực nhà cao tầng 1.3 So sánh lựa chọn phương án kết cấu CHƯƠNG TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH 11 2.1 Lựa chọn sơ kích thước phận sàn 2.2 Phân chia ô sàn 2.3 Phân loại ô sàn 2.4 Chọn chiều dày sàn 2.5 Cấu tạo lớp mặt sàn 2.6 Tải trọng tác dụng lên sàn 2.4 Trình tự tính toán thép sàn CHƯƠNG TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 3.1 Cấu tạo cầu thang 3.2 Xác định tải trọng 3.3 Tính toán phận cầu thang 3.4 Bố trí cốt thép cầu thang tầng điển hình GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 11 12 13 14 14 15 16 26 26 27 29 34 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 ĐỀ TÀI VINAMILK TOWER MỤC LỤC CHƯƠNG TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 35 4.1 Công kích thước hồ nước mái 4.2 Tính toán cấu kiện hồ nước mái 4.3 Bố trí cốt thép hồ nước mái 35 37 57 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG – VÁCH TRỤC 58 5.1 Trình tự tính toán 5.2 Hệ chịu lực công trình 5.3 Xác định giá trị tải trọng 5.4 Xác định nội lực công trình 5.5 Tính toán cốt thép 58 59 57 68 71 PHẦN III TÍNH TOÁN NỀN MÓNG CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC NHỒI 101 101 6.1 Phân tích lựa chọn phương án móng 6.2 Ưu nhược điểm phạm vi áp dụng 6.3 Thiết kế móng cọc khoan nhồi đài đơn 3B 6.4 Thiết kế móng cọc khoan nhồi đài đơn 5B 6.5 Kết luận 102 104 107 128 152 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP 153 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP M3 7.1 Nội lực truyền xuống móng 7.2 Chọn vật liệu,cọc chiều sâu chôn móng 7.3 Xác định sức chịu tải cọc 7.4 Xác định số cọc bố trí cọc 7.5 Tính toán cọc 7.6 Tính lún cho móng 7.7 Tính toán đài cọc GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 153 153 153 155 156 158 164 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 ĐỀ TÀI VINAMILK TOWER MỤC LỤC THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP M2 7.8 Nội lực truyền xuống móng 7.9 Chọn vật liệu,cọc chiều sâu chôn móng 7.10 Xác định sức chịu tải cọc 7.11 Xác định số cọc bố trí cọc 7.12 Tính toán cọc 7.13 Tính lún cho móng 7.14 Tính toán đài cọc 7.15 Kiểm tra cọc trình vận chuyển cẩu lắp TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 167 167 167 169 170 172 178 181 182 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI VINAMILK TOWER TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] TCVN 2737 : 1995, Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội, 2002 TCVN 5574 : 1991, Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Hà Nội, 1999 TCXD 229 : 1999, Chỉ dẫn tính toán thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737 :1995, NXB Xây dựng Hà Nội, 1999 TCXD 195 : 1997, Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi, NXB Xây dựng Hà Nội, 1999 TCVN 198 : 1997, Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bê tông cốt thép toàn khối, NXB Xây dựng Hà Nội, 1999 TCXD 45 : 1978, Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình, NXB Xây dựng Hà Nội, 2002 TCXD 74 : 1987, Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý thống kê kết xác định đặc trưng chúng, NXB Xây dựng Hà Nội, 2002 TCXD 205 : 1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Hà Nội, 2002 Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2003 Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép (các cấu kiện đặc biệt), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005 Nguyễn Thị Mỹ Thúy, Tính toán kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện bản), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002 Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Xuân Liên, Nguyễn Phấn Tấn, Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện bản), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh, Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Hướng dẫn đồ án Nền Móng, NXB Xây dựng Hà Nội, 1996 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất, Nền Móng công trình dân dụng công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Hướng dẫn đồ án Nền Móng, NXB Xây dựng Hà Nội, 1996 Nguyễn Văn Quảng, Nền móngnhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 Vũ Công Ngữ, Thiết kế tính toán móng nông, Trường Đại học Xây dựng, 1998 Lê Hòa Bình, Tính toán cốt thép cho vách cứng nhà cao tầng, Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Châu Ngọc Ẩn, Hướng dẫn đồ án móng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2003 GVHD: TS NGUYỄN THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN BÌNH TÂY 182 LỚP 05DXD3 MSSV: 105105115 ... hệ kết cấu để chịu tải trọng vấn đề quan trọng thiết kế kết cấu nhà cao tầng Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng theo chiều cao, điều kiện thi công phức tạp, nguy hiểm Do vậy, thiết kế biện... CỦA NHÀ CAO TẦNG “Ngôi nhà mà chiều cao yếu tố định điều kiện thiết kế, thi công sử dụng khác với nhà thông thường gọi nhà cao tầng” Đó định nghóa nhà cao tầng Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế đưa... MSSV: 105105115 ĐỀ TÀI: VINAMILK TOWER LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 05 1.2 HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG VINAMILK TOWER công trình có 12 tầng, với chiều cao 48.8m so với mặt

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:21

Mục lục

    CHUONG 3 - CAU THANG

    CHUONG 4 - HO NUOC MAI

    CHUONG 7 - MONG COC EP1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan