Bai 10 Nha Ly day manh cong cuoc xay dung dat nuoc

28 11 0
Bai 10 Nha Ly day manh cong cuoc xay dung dat nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc làm mới biển tên đường, phố bằng những dòng ghi chú tiểu sử của các danh nhân, anh hùng dân tộc… không chỉ thể hiện nét đẹp văn minh đô thị mà nó là phương pháp giáo dục lịch sử hi[r]

(1)

Trường THCS Bình An

LỊCH SỬ 7

(2)

Kiểm tra cũ

Nhà Tiền Lê làm để xây dựng kinh tế tự chủ?

* Nông nghiệp:

- Quyền sở hữu ruộng đất thuộc làng xã

- Nhân dân chia ruộng để cày, cấy -> nộp thuế lính, làm lao dịch. - Khai hoang, trọng thủy lợi, tổ chức lễ cày tịch điền

Þ Nơng nghiệp mùa liên tục

* Thủ công nghiệp: Xây dựng số xưởng thủ công nhà nước - Xây dựng kinh đô, chùa chiềng phát triển mạnh

- Nghề thủ công cổ truyền phát triển trước * Thương nghiệp: Thống tiền tệ

- Bn bán ngồi nước mở rộng

(3)

- Năm 1005, Lê Hồn Lê Long Đĩnh nối ngơi Năm 1009 qua đời.

- Triều thần suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua => Nhà Lý thành lập

1 Sự thành lập nhà Lý:

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII )

Tiết 14- Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào?

Sơ lược tiểu sử Lý Công Uẩn?

(4)(5)

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngơi, năm 1009 qua đời.

- Triều thần suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua => Nhà Lý thành lập.

1 Sự thành lập nhà Lý:

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII )

Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Sau lên vua, Lý Cơng Uẩn

làm gì?

a Hồn cảnh thành lập:

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu Thuận Thiên,

(6)

ĐẠI LA

HOA LƯ

(7)

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngơi năm 1009 qua đời.

- Triều thần chán ghét nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu Thuận Thiên, dời đô Đại La, đổi tên Thăng Long.

1 Sự thành lập nhà Lý:

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII )

Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

a Hoàn cảnh thành lập:

Tại nhà Lý lại dời đô Thăng Long?

(8)(9)

1 Sự thành lập nhà Lý:

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII )

Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Nhà Lý xây dựng bộ máy nhà nước

như nào?

a Hoàn cảnh thành lập:

b Tổ chức máy nhà nước:

(10)

SƠ ĐỒ: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÝ

PHỦ

HUYỆN

HƯƠNG, XÃ

VUA

CÁC QUAN VĂN

*Trung ương:

* Địa Phương:

QUAN ĐẠI THẦN

CÁC QUAN VÕ

HƯƠNG, XÃ

(11)

NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ

CÁC QUAN VĂN CÁC QUAN VÕ

HUYỆN

HƯƠNG, XÃ HƯƠNG, XÃ VUA

THÁI SƯ ĐẠI SƯ

CÁC QUAN VĂN CÁC QUAN VÕ

CHÂU LỘÄ

TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN

VUA

CÁC QUAN ĐẠI THẦN

PHỦ

(12)

- Năm 1042, ban hành luật Hình thư.

1 Sự thành lập nhà Lý:

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII )

Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Nhà Lý ban hành bộ luật nào?

Nêu nội dung bộ Hình thư?

a Luật pháp:

2.Luật pháp quân đội:

- Nội dung:

+ Bảo vệ nhà vua cung điện,

+ Bảo vệ công tài sản nhân dân.

(13)

1 Sự thành lập nhà Lý:

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII )

Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Quân đội thời Lý tổ chức nào?

a Luật pháp:

2.Luật pháp quân đội:

- Chia làm hai phận: cấm

quân quân địa phương.

- Thi hành sách “Ngụ binh

ư nông”

- Bao gồm quân quân thủy; trang bị vũ khí đầy đủ (giáo mác, đao, kiếm, cung, nỏ )

b Quân đội:

Em hiểu chính sách

(14)(15)

1 Sự thành lập nhà Lý:

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII )

Tiết 15- Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Nêu sách đối nội, đối ngoại

của Nhà Lý?

a Luật pháp:

2.Luật pháp quân đội:

- Đối nội: Gả công chúa, phong chức cho tù trưởng.

b Quân đội:

c Chính sách đối nội, đối ngọai:

(16)

Nhận Diện Lịch Sử

4 2

1

(17)

Đây tượng nhân vật nào? Tượng vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)

(18)

Rồng thời Lý

Đây hình ảnh rồng thời nào?

(19)

Bộ luật Hình Thư Năm 1042

Bộ luật thành văn nước ta có tên gì? Ra đời năm nào?

Bộ luật thành văn nước ta có tên gì? Ra đời năm nào?

(20)

Năm nhà Lý dời đô Thăng Long? Năm 2010 kỉ niệm Thăng Long tròn bao nhiêu tuổi?

Năm nhà Lý dời đô Thăng Long? Năm 2010 kỉ niệm Thăng Long tròn bao nhiêu tuổi?

Năm 1010

Thăng Long tròn 1000 năm tuổi

Năm 1010

Thăng Long tròn 1000 năm tuổi

(21)(22)

DẶN DÒ

1 Học phần Vẽ sơ đồ học

2 Soạn 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077);

(23)(24)

THĂNG LONG - HÀ NỘI CÓ TỪ BAO GIỜ?

(25)(26)(27)

Giáo dục lịch sử thông qua biển tên đường, tên phố Thứ Hai, 20/03/2017

Việc làm biển tên đường, phố dòng ghi tiểu sử danh nhân, anh hùng dân tộc… nét đẹp văn minh thị mà phương pháp giáo dục lịch sử hiệu quả, thiết thực đến tầng lớp nhân dân, hệ trẻ

Bên cạnh việc phục vụ nhu cầu quản lý đô thị, việc đặt biển tên đường, phố phương pháp giáo dục lịch sử hiệu đến tầng lớp nhân dân, hệ trẻ Ảnh Nguyễn Lượng

Xuất đường phố Vĩnh Yên thời gian gần đây, biển ghi tên đường, phố kèm theo thơng tin tóm tắt ngày sinh, ngày thân nghiệp, công trạng danh nhân, anh hùng dân tộc….đã nhận quan tâm nhiều người dân Từ người già đến em học sinh, người dân qua đường dừng chân ghé đọc dòng chữ to rõ ràng ghi biển Nhiều người, đọc xong, trao đổi với cách dạy Sử đường mẻ Ông Nguyễn Xuân Tùng, phường Liên Bảo cho rằng: Đây việc làm hay, có ý nghĩa, biển khơng gợi khứ hào hùng dân tộc gắn liền với vị danh nhân, mà cịn có tác dụng giáo dục lịch sử cho hệ trẻ ngày Đây cách học Sử gần gũi, dễ nhớ dễ vào lòng người”

(28)

Những dịng thích ngắn gọn tên đường cho người thông tin vị danh nhân ghi danh tên đường, ví dụ như: Lý Thái Tổ (974 – 1028) tức Lý Công Uẩn, lên vua năm 1009 Năm 1010 dời đô từ Hoa Lư Thăng Long thủ đô Hà Nội; Nguyễn Thị Giang (1906 - 1930), quê thị xã Phủ Lạng Thương, Bắc Giang Bà nhà hoạt động cách mạng chống thực dân Pháp vợ Nguyễn Thái Học - lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng…Trên thực tế, ghi đó, chắn khơng người biết vị danh nhân biển tên đường họ ai, họ làm gì, thời có cống hiến cho dân tộc, cho đất nước

Hiểu lịch sử nước nhà, biết rõ danh nhân, anh hùng liệt sĩ, người dân tôn trọng truyền thống dân tộc, nâng cao tinh thần yêu nước Em Trần Huyền Trang, học sinh Trường THPT Trần Phú cho biết: “Nhờ bảng tên đường với thích ngắn gọn, súc tích mà chúng em biết thêm nhiều danh nhân, anh hùng, nhân vật lịch sử phong trào cách mạng tiêu biểu khác quê hương, đất nước Trước đây, tên mà chúng em tiếp cận sách Nguyễn Tư Phúc, Nguyễn Bảo, Nguyễn Thị Giang, Lê Quảng Ba…thì nay, qua đường, chúng em lại biết thêm công lao họ Em nghĩ cách làm có tác dụng tích cực, giúp chúng em tiếp thu dễ dàng với môn Lịch sử”

Cô giáo Nguyễn Thị Minh Hải, giáo viên môn Lịch sử, Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc cho rằng: “Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội số tỉnh thành khác thay đổi cách viết tên đường phố từ lâu, nhiên, đến nay, thành phố Vĩnh Yên bắt đầu triển khai, song thay đổi hay ý nghĩa Hiện nay, việc học sinh khơng thích học Lịch sử khiến cho xã hội lo ngại quay lưng lại với lịch sử hệ trẻ Do đó, việc làm mềm kiến thức lịch sử thông qua phương pháp đặt tên đường phố có thích ngắn gọn, rõ ràng, gắn với thực tế địa phương… giúp em học sinh nói riêng giới trẻ nói chung tiếp nhận dễ dàng hơn”

Hiện nay, toàn thành phố Vĩnh Yên lắp đặt 294 biển tên đường có thích/235 tuyến đường Các biển có thích thiết kế hai mặt với kích thước rộng 75x60cm Hầu hết biển bố trí vị trí thuận lợi cho người quan sát

Bà Nguyễn Thị Bích Vân, Phó Phịng Quản lý thị, thành phố Vĩnh Yên cho biết: “Mục đích việc triển khai thực đề án đặt, đổi tên đường có thích tiểu sử danh nhân lịch sử, danh nhân văn hóa, nhà trị - quân lỗi lạc nhằm tôn vinh ghi nhớ công lao người góp phần cơng đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Đồng thời, qua thể nét đẹp văn hóa đường phố cách dạy lịch sử đơn giản, thiết thực, hiệu đến tầng lớp nhân dân, hệ trẻ” Mặc dù việc triển khai lắp đặt tên đường phố có thích lịch sử nhận nhiều luồng dư luận tốt Tuy nhiên, thời gian tới, thành phố tạm ngưng việc bổ sung biển tên tuyến đường lại Bởi dự án thời gian thí điểm, việc lắng nghe thêm nhiều chiều hướng dư luận điều cần thiết

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan