1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuong 5 Ky thuat dao dat da va lam viec tren cao

9 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 133,15 KB

Nội dung

- Do vậy để loại trừ các nguyên nhân làm sụt lở đất đá khi đào hố sâu thì việc thiết kế biện pháp thi công cần phải xét các yếu tố sau:..  Đặc trưng cụ thể của đất..[r]

(1)

CHƯƠNG V: AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO

Đ1 Phân tích nguyên nhân gây tai nạn đào đất đá 1)Các nguyên nhân chủ yếu:

 Sụp đổ đất đào hào, hố sâu:

 Đào hào, hố với thành đứng có chiều rộng vượt giới hạn cho phép

đối với đất biết mà khơng có gia cố

 Đào hố với mái dốc không đủ ổn định

 Gia cố chống đỡ thành hào, hố không kỹ thuật, không đảm bảo ổn

định

 Vi phạm nguyên tắc an toàn tháo dỡ hệ chống đỡ

 Đất đá lăn rơi từ bờ xuống hố đá lăn theo vách núi xuống

 Người ngã:

 Khi làm việc mái dốc đứng không đeo dây an toàn

 Nhảy qua hào, hố rộng leo trèo lên xuống hố sâu

 Đi lại ngang tắt sườn núi đồi không theo đường quy định

 Theo dõi không đầy đủ trình trạng an tồn hố đào nhìn không

thấy rõ lúc tối trời, sương mù ban đêm

 Bị nhiễm khó độc xuất bất ngờ hào, hố sâu

 Bị chấn thương sức ép đất đá văng vào người thi cơng nổ

mìn

 Việc đánh giá khơng hồn tồn đầy đủ khảo sát, thăm dị thiết kế

bởi vì:

 Các tính chất học đất đá chưa thể hoàn toàn

học đất

 Đất hệ tĩnh định theo thời gian -> trình

thi cơng yếu tố đặc trưng đất sai khác so với thiết kế

2)Phân tích nguyên nhân làm sụt lỡ mái dốc:

- Sự sụp đổ mái dốc hố xảy điều kiện cân khối lăng trụ ABC bị phá hoại Khối giữ lực ma sát lực dính tác dụng lên mặt trượt AC

(2)

T=Ntgϕ+c

(5.1)

tức là Qsinθ=Qcostgϕ+c

Trong đó:

Q: trọng lượng khối lăng trụ ABC (tấn)

, c: góc mái dốc tự nhiên lực dính đất : góc mặt phẳng trượt mặt nằm ngang

Hình 5.1: Sơ đồ tính ổn định mái dốc

- Trị số lực dính ma sát giảm độ ẩm đất tăng Khi tổng lực trở nên nhỏ lực trượt, điều kiện cân khối lăng trụ ABC bị phá

hoại, mái dốc đào bị sụp lở  tính chất lý đất thay đổi nước

ngầm mưa lũ mái dốc hố đào khơng gia cố ổn định

- Do để loại trừ nguyên nhân làm sụt lở đất đá đào hố sâu việc thiết kế biện pháp thi cơng cần phải xét yếu tố sau:

 Đặc trưng cụ thể đất

 Độ sâu, chiều rộng khối đào thời hạn thi công

 Sự dao động mực nước ngầm W đất suốt thời kỳ thi công

khối đào

 Hệ thống đường ngầm có sẵn vị trí phân bố chúng

 Điều kiện thi cơng

Đ2 Các biện pháp đề phịng tai nạn. I. Đảm bảo ổn định hố đào:

(3)

- Đối với đất có độ ẩm tự nhiên, kết cấu không bị phá hoại khơng có nước ngầm cho phép đào thành thẳng đứng mà không cần gia cố với chiều sâu hạn chế quy phạm quy định sau:

 Đất cát sỏi: không 1m

 Đất cát: không 1.25m

 Đất sét sét: không 1.5m

 Đất cứng (dùng xà beng, cuốc chim): không 2m

- Chiều sâu tới hạn đào thành đứng xác định theo công thức Xôkôlôpski:

Hgh= 2c ×cosϕ

γ(1−sinϕ) (5.2)

Trong đó:

Hgh: độ sâu giới hạn thành đứng hố đào (m)

c, , : lực dính, góc ma sát dung trọng đất (t/m2, độ,

t/m3).

- Khi xác định độ sâu đào thực tế hố móng ta đưa vào hệ số tin cậy k = 1,25

Htt= Hgh

1 25 (5.3) 2)Khi đào hào, hố có mái dốc:

- Khi chiều sâu đào ≤ 5m khơng có nước ngầm -> góc mái dốc lấy theo quy phạm

- Khi chiều sâu đào > 5m tính góc mái dốc theo phương pháp Matslôp :

Hệ số chống trượt Ft thể đẳng thức:

Ft=tgϕ+ c

Ptn (5.4)

Trong đó:

c, , : lực dính, góc nội ma sát dung trọng đất

(4)

- Khi lấy hệ số ổn định n=1 -> Đại lượng Ft xác định tang góc chống

trược t , tức : Ft=tgt

Với hệ số ổn định n (1,2 -1,8) -> góc mái dốc  xác định :

tgα=tgφt

n (5.5)

- Để đề phịng trượt đất sụp lỡ đào thực biện pháp như:

 Gia cố đáy mái dốc cách đóng cọc bố trí theo hình bàn cờ

 Làm tường chắn loại đá rắn vữa đảm bảo độ bền chịu lực

 Làm giảm góc mái dốc chia mái dốc thành nhiều cấp, làm bờ

thềm trung gian thải đất thừa khỏi mái dốc 3)Khi đào hào, hố có thành dật cấp:

- Đối với hố rộng chiều sâu lớn, thi công thường tiến hành đào theo dật cấp:

 Chiều cao đợt dật cấp đứng không vượt chiều cao theo quy

định

 Khi đào theo mái dốc góc mái dốc phải tn theo điều kiện đảm bảo ổn

định mái dốc

- Giữa đợt giật cấp có chừa lại trung gian (bờ triền, thềm) Cần vào chiều rộng cần thiết thi công ta phân làm việc, vận chuyển bảo vệ;

 Cơ làm việc vận chuyển xác định từ điều kiện kỹ thuật đào, cần

phải có ổn định chiều rộng đủ để hoàn thành thao tác làm việc cách bình thường Chiều rộng để vận chuyển đất lấy sau:

 Khi vận chuyển thủ công lấy rộng 3-3,5m

 Khi vận chuyển xe súc vật kéo lấy rộng 5m

 Khi vận chuyển xe giới lấy rộng 7m

 Cơ bảo vệ, tuân theo mái dốc tự nhiên đất chiều rộng

xác định theo điều kiện:

a ≥0 1H (5.6)

Trong đó:

(5)

4)Bố trí đường vận chuyển mép khối đào:

-Thi cơng đất khai thác mỏ có liên quan đến việc sử dụng máy móc cơng cụ vận chuyển -> cần bố trí đường vận chuyển gần hố đào phạm vi sụp đổ khối lăng trụ

Hình 5.2: Bố trí đường vận chuyển mép hố đào

- Khoảng cách từ mép khối đào đến tuyến vận chuyển xác định theo công thức:

l=l1+H[

tgϕ−

1

tg(ϕ+α)] (5.7)

Trong đó:

+l1: khoảng cách từ tuyến vận chuyển đến mép khối mái dốc tự nhiên

(m)

+H: chiều sâu khối đào (m)

+: góc mái dốc tự nhiên đất (độ)

+: góc mái dốc đào thực tế mái dốc tự nhiên

II. Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi:

- Chừa bờ bảo vệ để ngăn giữ tầng đất đá lăn từ phía xuống mép bờ cần đóng ván thành bảo vệ cao 15cm

(6)

- Thường xuyên xem xét vách đất mạch đất phía thấy có kẽ nứt tượng sụt lỡ phải đình việc đào

- Sau lần mưa phải kiểm tra vách đào trước để công nhân xuống hố đào tiếp

III. Biện pháp ngăn ngừa người ngã:

- Công nhân lên xuống hố, hào sâu phải có thang chắn - Phải đeo dây an toàn trường hợp sau:

 Khi làm việc mái dốc có chiều cao 3m độ dốc  45o

 Khi bề mặt mái dốc trơn trượt, ẩm ướt độ dốc  30o

- Khi đào sâu 2m trở lên thủ cơng bố trí người làm việc

- Cấm đứng ngồi miệng sát chân thành hào hố có vách đứng đào dỡ - Hố đào đường lại phải có rào chắn, ban đêm phải có đèn sáng để bảo vệ

IV. Biện pháp đề phòng nhiễm độc:

- Làm việc hố sâu, giếng khoan, đường hầm phải kiểm tra nhiểm độc khơng khí Nếu có phải xử lý trước thi cơng

-Nếu cần phải làm việc hố, giếng khoan, đường hầm có khí độc, cơng nhân phải trang bị mặt nạ phịng độc, bình thở phải có theo dõi hỗ trợ V. Phòng ngừa chấn thương nổ mìn:

-Việc tính tốn an tồn cho cơng tác nổ phá xác định chinh xác khoảng cách an tồn

-Nghiên cứu tính chất nguy hiểm nổ phá có phương diện sau:

 Phạm vi nguy hiểm hiệu ứng động đất

 Cự ly nguy hiểm nổ lây

 Phạm vi tác dụng nguy hiểm sóng khơng khí xung kích

 Cự ly nguy hiểm mảnh vụn đất đá bay cá biệt

- Những quy định bảo đảm an tồn nổ mìn:

 -Khi nổ mìn phải sử dụng loại thuốc nguy hiểm kinh tế

được cho phép dùng loại công việc

 Khi dự trữ thuốc nổ ngày đêm phải bảo quản thuốc kho đặc biệt,

(7)

 Kho thuốc nổ phải bố trí xa khu người ở, khu vực sản xuất Kho thuốc nổ làm âm xuống đất đắp đất bao quanh, mái làm kết cấu nhẹ

 Nếu thi công nổ mìn theo lúc tối trời chỗ làm việc phải chiếu sáng

đầy đủ phải tăng cường bảo vệ vùng nguy hiểm

 Phải kiểm tra vùng nổ sau nổ mìn

Đ3 An toàn làm việc cao giàn giáo

I Yêu cầu mặt an toàn giàn giáo:

- Tác dụng kết cấu tạm để đỡ vật liệu người làm việc cao, yêu cầu giàn giáo mặt an toàn là:

 Phải đủ cường độ độ cứng, không bị cong võng mức, không bị gục

gãy

 Khi chịu lực thiết kế tồn giàn giáo khơng bị ổn định

- Để đảm bảo an toàn việc sử dụng giàn giáo cần phải:

 Chọn loại giàn giáo thích hợp với tính chất cơng việc

 Lắp dựng giàn giáo yêu cầu thiết kế, có kiểm tra kỹ thuật trước

sử dụng

 Quá trình sử dụng phải tuân theo kỹ thuật an toàn

- Khi lựa chọn thiết kế giàn giáo, phải dựa vào:

 Kết cấu , loại công việc chiều cao đợt đổ bêtông, đợt xây trát

 Trị số tải trọng, vật liệu sẵn có để làm giàn giáo

 Thời gian làm việc giàn giáo điều kiện xây dựng khác

- Khi lắp dựng sử dụng giàn giáo, phải đảm bảo nguyên tắc an toàn sau:

 Bảo đảm độ bền kết cấu, vững độ ổn định thời gian lắp

dựng thời gian sử dụng

 Phải có thành chắn để đề phòng người ngã vật liệu, dụng cụ rơi

xuống

 Bảo đảm vận chuyển vật liệu thời gian sử dụng

 Chỉ sử dụng giàn giáo lắp dựng xong hoàn toàn

II Nguyên nhân gây tai nạn:

(8)

- Do thiết kế tính tốn

- Do chất lượng gia công, chế tạo

- Do không tuân theo điều kiện kỹ thuật lắp dựng giàn giáo:

 Thay đổi tuỳ tiện kích thước thiết kế sơ đồ khung khơng gian

 Lắp dựng làm lệch tâm lực tác dụng thẳng đứng gây ứng suất

 Không đảm bảo độ cứng, ổn định, hệ gia cố không đảm bảo

 Nền không vững chắc, khơng ý đến điều kiện địa hình

- Nguyên nhân phát sinh trình sử dụng :

 Giàn giáo bị tải

 Không kiểm tra thường xuyên tình trạng giàn giáo

 Hệ gia cố giàn giáo với tường bị nới lỏng hư hỏng

 Các đoạn cột chân giàn giáo bị hư hỏng

 Các chi tiết mối nối bị phá hoại

2 Những nguyên nhân gây tai nạn:

-Người ngã từ cao xuống, dụng cụ vật liệu rơi từ cao vào người -Một phần cơng trình xây dựng bị sụp đổ

-Chiếu sáng chỗ làm việc không đầy đủ -Tai nạn điện

-Thiếu thành chắn thang lên xuống tầng -Chất lượng ván sàn

Đ4 Đảm bảo an toàn sử dụng giàn giáo I Các điều kiện an toàn giàn giáo:

- Mặt sàn công tác phải phẳng, khơng có lỗ hỗng, khơng để hụt ván, khe hở ván ≤ 5mm

(9)

- Trên mặt giàn giáo sàn công tác phải làm thành chắn cao 1m để ngăn ngừa ngã dụng cụ, vật liệu rơi xuống

- Số tầng giàn giáo lúc tiến hành làm việc không vượt tầng, đồng thời công nhân không làm việc mặt phẳng đứng

-Để thuận tiện cho việc lên xuống, tầng phải đặt cầu thang:

 Khoảng cách cầu thang ≤ 25m

 Chiều rộng thân thang tối thiểu 1m

 Nếu giàn giáo cao 12m, thang bắt trực tiếp từ sàn;

cao 12m để lên xuống phải có lồng cầu thang riêng - Giàn giáo kim loại phải tiếp đất để chống sét

- Khi làm việc ban đêm phải chiếu sáng đầy đủ -Công nhân làm việc giàn giáo phải có dây an tồn II An tồn vận chuyển vật liệu giàn giáo:

- Khi lắp dựng gian giáo phải dùng puli, ròng rọc tời kéo tay Lúc lắp giàn giáo cao cơng nhân phải đeo dây an tồn

- Để đưa vật liệu xây dựng lên giàn giáo :

 Có thể dùng cẩu thiếu nhi thăng tải

 Khi cần trục thang tải bố trí đứng riêng, phải cố định chúng với

kết cấu cơng trình

- Chỉ cho phép vận chuyển vật liệu giàn giáo xe cút kít hay xe cải tiến

IV An tồn tháo dỡ giàn giáo:

- Trong thời gian tháo dỡ giàn giáo, tất cửa khu vực tiến hành tháo dỡ phải đóng lại

- Trước tháo ván sàn giàn giáo phải dọn vật liệu, dụng cụ, rác rưỡi sàn ván

- Trong khu vực tháo phải có biển cấm người qua lại

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w