Thạc sĩ Huệ cho biết, ngoài giá trị đối với lịch sử và văn hóa Việt Nam, tài liệu Mộc bản triều Nguyễn còn có giá trị tìm hiểu lịch sử văn hóa các nước khác như Lào, Cambuchia, Thái La[r]
(1)Mộc triều Nguyễn công nhận di sản giới
Mộc triều Nguyễn gồm văn Hán - Nôm khắc gỗ 200 năm trước in sách Việt Nam, vừa UNESCO trao di sản tư liệu giới
Cục lưu trữ Nhà nước Trung tâm lưu trữ quốc gia VI Đà Lạt tổ chức đón nhận từ Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận Mộc triều Nguyễn di sản tư liệu giới, hôm 3/1/2010.
Khối lượng tài liệu Mộc triều Nguyễn lưu trữ Đà Lạt lớn, gồm 34.618 tấm, với 55.318 mặt khắc Giới nghiên cứu đánh giá đây là tài liệu có giá trị cao, phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam thời cận đại
Mộc "Hoàng Việt luật lệ" Ảnh: Quốc Dũng
Theo Thạc sĩ Phạm Thị Huệ, Giám đốc Trung tâm lưu trữ quốc gia VI Đà Lạt, Mộc triều Nguyễn sản sinh chủ yếu trình hoạt động Quốc sử quán triều Nguyễn Huế Ngoài cịn có ván khắc in thu Văn Miếu Quốc Tử giám (Hà Nội), đưa vào Huế lưu trữ Quốc Tử giám thời vua Minh Mạng Thiệu Trị Từ năm 1960, Mộc triều Nguyễn với Châu bản, Địch bạ chuyển vào Đà Lạt Việc di chuyển tiến hành công phu, cẩn trọng, phải thực tới lần hồn thành
(2)giáo dục, tơn giáo - tư tưởng- triết học, văn thơ, ngôn ngữ - văn tự Tổng
cộng có 152 đầu sách với 1.935 quyển.
"Đại Nam thực lục tiền biên", tên Mộc Ảnh: Quốc Dũng
Thạc sĩ Huệ cho biết, giá trị lịch sử văn hóa Việt Nam, tài liệu Mộc triều Nguyễn cịn có giá trị tìm hiểu lịch sử văn hóa nước khác Lào, Cambuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Pháp, Anh, Mỹ , Bồ Đào Nha… Đặc biệt, khối tài liệu quý giá có nội dung khẳng định chủ quyền thiêng liêng Việt Nam quần đảo Hoàng Sa