1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 10 Dong tac bung chuyen doi hinh hang ngang thanh doi hinh vong tron va nguoc lai

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 52,27 KB

Nội dung

-Hoạt động trải nghiệm sang tạo: là hoạt động giáo dục trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễ[r]

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC PHÁI

BÀI THU HOẠCHBÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II

GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II

Người thực : Vũ Thị Bích Thìn

Trường : Tiểu học Ngọc Phái

(2)

I. PHẦN MỞ ĐẦU

Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên cấp xây dựng nhằm cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng cao

+ Đối tượng bồi dưỡng: Giáo viên tiểu học công tác sở giáo dục phổ thông trường chuyên biệt công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có cấp tiểu học (sau gọi chung trường tiểu học cơng lập), có khả đảm nhận làm việc vị trí cơng tác phù hợp với chức trách nhiệm vụ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, có điều kiện sau:

1 Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II chưa có chứng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II;

2 Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III tương đương từ đủ 02 năm trở lên

+ Mục đích: Học viên nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

+ Phương pháp :

- Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

(3)

bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Với lí trên, Phịng giáo dục đào tạo Huyện Bến Lức tổ chức lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên cấp Tiểu học Tơi đăng kí tham gia lớp học “ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II”

I. NỘI DUNG

Với mong muốn tâm huyết người giáo viên quan tâm cấp lãnh đạo ngành, với nhiệt tình có trách nhiệm giáo viên, qua q trình tập huấn tơi học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt nhiều lí luận, thực tiễn thầy, giáo phụ trách giảng dạy chương trình “Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II” Kết thúc khố học này, tơi đồng nghiệp trang bị thêm cho số hiểu biết bản, để từ làm hành trang cho cơng tác giảng dạy mình, tơi nắm bắt nội dung, là:

- Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học

- Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp

(4)

- Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học

Sau thu hoạch thân sau học 10 chuyên đề:

1 Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bồi dưỡng: 1.1 Chuyên đề 1: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”

* Biện pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta:

- Một là, nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

- Hai là, phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân xây dựng nhà nước quản lí xã hội

- Ba là, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật

- Bốn là, đổi tổ chức hoạt động nhà nước

- Năm là, đảm hảo vai trò lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

* Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước.

Tổ chức hoạt động quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất nhiệm vụ giao, theo nguyên tắc chung thống sau:

- Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo:

- Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nịng cốt cơng nhân, nơng dân trí thức

- Ngun tắc tập trung dân chủ

- Nguyên tắc thống quyền lực phân công chức - Nguyên tắc quản lý xã hội hiến pháp, pháp luật

1.2 Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông (GDPT) Việt Nam * Vai trị giáo dục phổ thơng

(5)

vụ cho u cầu cơng nghiệp hố đại hố Bình luận vai trị vị trí giáo dục phổ thơng thời kì mới, GS Võ Tòng Xuân nhận xét:

“ Trong kinh tế toàn cầu thị trường tự không ngừng cạnh tranh mãnh liệt, lực lượng lao động đào tạo trình độ chất lượng cao yếu tố sống kinh tế quốc gia để thu hút đầu tư nước vào tạo nên việc làm cải cho đất nước Vì chất lượng giáo dục phổ thơng tiểu học ngày công nhận sở quan trọng cho tăng trưởng kinh tế coi công cụ để đạt mục tiêu phát triển khác Các tổ chức phát triển quốc tế tài trợ mạnh cho giáo dục phổ thơng nước nghèo chậm tiến họ cơng nhận hai vai trị giáo dục phổ thơng: Vừa yếu tố nhằm tăng trưởng kinh tế, vừa yếu tố giúp giảm đói nghèo.”

* Xu hướng quốc tế đổi phát triển chương trình giáo dục phổ thơng

Trong đổi giáo dục phổ thơng, vấn đề đổi chương trình ln tâm điểm, chi phối có tác động to lớn đến nhiều yếu tố khác toàn hệ thống giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất, bao gồm thành tố: Mục tiêu, Nội dung, Phương pháp, Hình thức tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập Qua chương trình có thể thấy rõ xu đổi giáo dục phổ thơng nước Đổi chương trình buộc việc bồi dưỡng đào tạo giáo viên phải thay đổi; từ việc quản lý quản trị nhà trường đến yêu cầu đẩy mạnh nâng cao trang thiết bị, sở vật chất phải thay đổi…

Một số vấn đề chương trình giáo dục phổ thơng:

- Mục tiêu giáo dục; giới thiệu mục tiêu chung mục tiêu cấp học - Chuẩn ; Cấu trúc chuẩn, cách biểu đạt chuẩn

- Cấu trúc khung; lĩnh vực môn học ; mạch nội dung lớn

(6)

một xu tất yếu giới Việt Nam Phân hóa thực qua hình thức phân ban tự chọn Đối với dạy học phân ban học sinh có thể học theo mơn, theo lĩnh vực, nhóm mơn, ngành Đối với dạy học phân ban có khoảng thời gian bàn luận nhiều nên giữ hay bỏ trường chuyên, lớp chọn bỏ loại hình trường Đối với dạy học tự chọn học sinh chọn học số mơn học, nhóm môn học đưa Trong dạy học tự chọn lại có thể có hình thức tự chọn khác nhau:

- Hình thức tín ; Học sinh chọn môn học model thuộc môn cho đủ số tín quy định

- Chọn môn thuộc lĩnh vực khác

- Chọn môn học tùy ý theo danh sách môn học đưa - Học số môn học bắt buộc số môn tự chọn

Tổ chức dạy phân hóa đặc biệt cấp phổ thơng hình thức phân ban số quốc gia áp dụng, hình thức tự chọn xu phổ biến Dạy học phân hóa thực theo nguyên tắc phân hóa sâu dần Cụ thể cấp Tiểu học thường quy định học sinh học môn học bắt buộc, đồng thời có số hoạt động ,chủ đề tự chọn ,các hoạt động ,chủ đề tự chọn tích hợp kĩ ,kiến thức môn học bắt buộc.Ở cấp Trung học sở học sinh học mơn học bắt buộc, đồng thời có số mơn chủ đề tự chọn nhiều cấp Tiểu học.Ở cấp Trung học phổ thơng phân hóa sâu hơn, nhằm tới việc đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, xu hướng nghề nghiệp học sinh Phân luồng giáo dục hình thức phân hóa Đa số phân luồng sau Trung học sở sau Trung học phổ thông phận đáng kể học sinh theo học trường nghề số tiếp tục học lên cấp học cao

Chính đổi toàn diện giáo dục tất yếu hợp với xu phát triển giới

1.3 Chuyên đề “Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thơng quản lí nhà trường tiểu học”

(7)

. Phát triển lực, ý phát huy tiềm vốn có học sinh Chú ý phát triển người xã hội người cá nhân

Tiếp tục mục tiêu giáo dục phát triển người tồn diện “đức, trí, thể, mỹ”, hài hòa thể chất tinh thần…

Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, mục tiêu giáo dục tiểu học không ý “chuẩn bị cho học sinh sở ban đầu việc hình thành phát triển hài hoà thể chất tinh thần, có kiến thức kỹ để tiếp tục học trung học sở”, mà ý yêu cầu phát triển phẩm chất, lực nhấn mạnh “định hướng vào giá trị gia đình, dịng tộc, q hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt”

- Hai là: Đổi chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực - Ba là: Đổi phương pháp theo hướng tiếp cận lực: Vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng, hồn cảnh tập trung hình thành, phát triển lực người học

- Bốn là: Đổi kiểm tra- đánh giá theo hướng tiếp cận lực. * Đổi hoạt động giáo dục – theo tiếp cận trải nghiệm sáng tạo:

-Hoạt động trải nghiệm sang tạo: hoạt động giáo dục đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân

- Hoạt động trải nghiệm sang tạo có chức chủ yếu thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giá trị, niềm tin, lý tưởng, thẩm mĩ, sức khoẻ, thái độ lao động, nguyên tắc hành vi, lối sống kỹ sống…

-Các giải pháp triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo:

+ Phổ biến tuyên truyền sâu rộng trải nghiệm sáng tạo nhà trường, cộng đồng, phụ huynh

+ Bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt giáo viên môn giáo viên thường xuyên thực chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

(8)

+ Góp phần gắn kế hoạch giáo dục nhà trường với việc phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương

+ Tổ chức đa dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với mục tiêu hoạt động đoàn thể, tổ chức

+ Tăng cường trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường

+Cập nhật học hỏi kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến 1.4 Chuyên đề “Động lực tạo động lực cho giáo viên”

* Tạo động lực cho giáo viên:

Tạo động lực công việc qụan trọng người lãnh đạo, nhà quản lí người tham gia vào công việc dân đăt hoạt động tập thể

Tạo động lực trình xây dựng, triển khai sách, lựa chọn, sử dụng biện pháp, thủ thuật người quản lí để tác động đến người bị quản lí nhằm khơi dậy tính tích cực hoạt động họ

Bản chất tạo động lực trình tác động để kích thích hệ thống động (động lực) người lao động, làm cho động lực kích hoạt chủn hố kích thích bên ngồi thành động lực tâm lí bên thúc đẩy cá nhân hoạt động Trong thực tế, việc tạo động lực khơng cơng việc nhà quản lí Mọi cá nhân tập thể có thể tham gia vào việc tạo động lực làm việc, trước hết tạo động lực làm việc cho thân sau cho đồng nghiệp

Tạo động lực lao động cần ý ba nguyên tắc:

-Xem xét điều kiện khách quan lao động nghề nghiệp có thể tác động đến tâm lý người Ví dụ: vị xã hội nghề nghiệp, điểm hấp dẫn nghề

-Đảm bảo kết hợp yếu tố vật chất tinh thần -Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp

Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp Mỗi giáo viên chủ thể với khác biệt định hướng giá trị, nhu cầu, kì vọng Do vậy, yếu tố tạo động lực cá nhân có thể khác Phương pháp tạo động lực khơng phù họp hiệu tạo động lực khơng cao

*Vai trị việc tạo động lực cho giáo viên

(9)

- Tạo động lực giúp giáo viên rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu

- Tạo động lực giúp giáo viên sáng tạo công việc

- Tạo động lực giúp giáo viên gắn bó với nghề

* Một số trở ngại việc có động lực tạo động lực giáo vỉên

Tạo động lực làm việc công việc thường xuyên, lâu dài, đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố: yếu tố liên quan đến sách, chế độ; yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân điều kiện hoàn cảnh cá nhân Do vậy, ý thức trở ngại điều cần thiết để có thể tạo động lực có hiệu Có thể khái quát số trở ngại sau đây:

Những trở ngại tâm lí - xã hội từ phía giáo viên: Tính ỳ phổ biến giáo viên vào “biên chế” làm cho giáo viên khơng cịn ý thức phấn đấu Tư tưởng ổn định, thay đổi nghề dạy học làm giảm cố gắng, nỗ lực giáo viên Nghề dạy học nhìn chung cịn coi nghề khơng có cạnh tranh, nỗ lực khẳng định thân phần cịn hạn chế Từ phía nhà quản lí giáo dục: ý thức việc tạo động lực cho gióa viên chưa rõ khơng coi trọng việc Quản lí chủ yếu theo cơng việc hành

Những trở ngại mơi trường làm việc: Mơi trường làm việc có thể kể đến môi trường vật chất (thiết bị, phương tiện ) mơi trường tâm lí Nhiều trường học, khơng đầu tư đủ phương tiện, thiết bị dạy học thiếu thốn Phòng làm việc cho giáo viên không đầy đủ dễ gây chán nản, làm suy giảm nhiệt tình làm việc Mơi trường tâm lí (bầu khơng khí tâm lí) khơng quan tâm ý mức, quan hệ cấp - cấp dưới, đồng nghiệp - đồng nghiệp không thuận lợi, xuất xung đột gây căng thẳng nội giáo viên

Những trở ngại chế, chỉnh sách: Mặc dù quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” khẳng định rõ ràng, song cản trở khác mà việc đầu tư cho giáo dục, trực tiếp cho giáo viên nhiều hạn chế Thu nhập thực tế đại đa số giáo viên cịn mức thấp Nghề sư phạm khơng hấp dẫn người giỏi Bên cạnh đó, cơng tác phúc lợi nhà trường hạn hẹp, đặc biệt với trường công lập quỹ phúc lợi hạn hẹp khơng có chế độ thu học phí

1.5 Chuyên đề “Quản lý hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học”

* Hoạt động dạy học:

(10)

Hoạt động dạy giáo viên: hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập học sinh, giúp học sinh tìm tịi khám phá tri thức, qua thực có hiệu chức học học sinh

Hoạt động học học sinh: hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập người học nhằm thu nhận, xử lí biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị

Quá trình dạy học: trình hoạt động tương tác thống giáo viên học sinh tác động chủ đạo giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt dộng học để thực cẳc nhiệm vụ dạy học; kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học nhằm kiểm soát hiệu hoạt động dạy hoạt động học

Hai hoạt động dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn song song phát triển trình thống nhất, bổ sung cho nhau, chế ước đối tượng tác động chủ yếu nhau, nhằm kích thích động lực bên chủ thể để phát triển

Người dạy luôn giữ vai trò chủ đạo việc định hướng, tổ chức, điều khiển thực hoạt động huyền thụ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đến người học cách khoa học

Người học ý thức tổ chức q trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo hệ thống nhũng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học với tư cách chủ thể sáng tạo hình thành nhân cách cho thân

Kiến thức, kĩ thái độ thành tố tạo nên lực, dạy học theo tiếp cận lực cần thường xuyên thực :

- Liên kết kiến thức kĩ , - Trao đổi kiến thức kĩ

- Củng cố niềm tin thái độ trình

Giáo dục vun trồng chăm chút kĩ lưỡng qua trình: - Từ việc nhỏ đến việc lớn;

- Từ yêu cầu thấp đến yêu cầu cao;

- Từ nhiệm vụ đơn giản đến nhiệm vụ phức tạp

* Quản lí hoạt động dạy học :

(11)

Quản lí hoạt động dạy học điều khiển hoạt động dạy học vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm tùng bước hướng vào thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học

Quản lí hoạt động dạy học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí tới khách quản lí q trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học Quản lí hoạt động dạy học phải đồng thời quản lí hoạt động dạy giáo viên quản lí hoạt động học học sinh Yêu cầu quản lí hoạt động dạy học phải quản lí thành tố q trình dạy học, Các thành tố phát huy tác dụng thơng qua quy trình hoạt động người dạy cách đồng nguyên tắc dạy học

1.6 Chuyên đề 6: “Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II” * Khái niệm lực:

Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực

* Cấu trúc lực:

Theo nhà Tâm lý học, nội dung tính chất hoạt động quy định thuộc tính tâm lý cá nhân tham gia vào cấu trúc lực cá nhân Vì thế, thành phần cấu trúc lực thay đổi tùy theo loại hình hoạt động Tuy nhiên, loại lực, người khác có thể có cấu trúc khơng hồn tồn giống

* Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học:

Phát triển nghề nghiệp giáo viên phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kỹ nâng cao (qua trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Đây trình tạo thay đổi lao động nghề nghiệp giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng thân với yêu cầu nghề dạy học

1.7 Chuyên đề “Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường Tiểu học”

* Mẫu giáo viên tiền chuyên nghiệp

Thời đại sống thời đại chạy đua khoa học công nghệ quốc gia Trong bối cảnh đó, quốc gia khơng phát triển đươc lực khoa học cơng nghệ quốc gia tránh khỏi tụt hậu, chậm phát triển Do vậy, giáo dục tiên tiến tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đón góp cho phát triển lực khoa học - công nghệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững đích mà tất quốc gia nhắm tới Mục tiêu giáo dục khơi dậy say mê học tập, kích thích tị mò sáng tạo học sinh để em có thể kiến tạo kiến thức từ nhà trường mang đến cho họ, để họ thực thấy ngày đến trường ngày có ích Sự diện giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định quan niệm vai trò người thầy

* Mẫu giáo viên hiệu

Người giáo viên hiệu phải có phẩm chất nghề phù hợp như: Thế giới quan khoa học; lí tưởng nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề (yêu lao động sư phạm)

Người giáo viên hiệu phải có lực sư phạm phù hợp: Năng lực dạy học, lực giáo dục

Năng lực người giáo viên nhũng thuộc tính tâm lí giúp họ hoành thành tốt hoạt động dạy học giáo dục Năng lực người giáo viên chia thành ba nhóm: nhóm lực dạy học, nhóm lực giáo dục, nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm

Nhóm lực dạy học:

(12)

- Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo - Năng lực lựa chọn khai thác nội dung học tập

- Năng lực tổ chức hoạt động học sinh, sử dụng kĩ thuật dạy học phù hợp trình dạy học

- Năng lực ngơn ngữ

Nhóm lực giáo dục:

- Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách cho học sinh - Năng lực giao tiếp sư phạm

- Năng lực cảm hóa học sinh - Năng lực ứng xử sư phạm

- Năng lực tham vấn, tư vấn, hướng dẫn - Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm

1.8 Chuyên đề “Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường Tiểu học”

*Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo bao gồm: đầu vào, trình giáo dục, đầu ra, bối cảnh

- Khái quát chất lượng giáo dục tiểu học; - Nội dung trình độ kiến thức trang bị;

- Kỹ kỹ xảo thực hành khả vận dụng học sinh;

- Năng lực nhận thức lực tư học sinh tiểu học; Phẩm chất kĩ xã hội học sinh tiểu học

* Đánh giá chất lượng giáo dục

Các loại đánh giá; gồm : đánh giá học sinh, đánh giá cán quản lí đánh giá giáo viên, đánh giá sở giáo dục

Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng; Tiêu chuẩn 1:Tổ chức quản lí nhà trường

Tiêu chuẩn 2: Cán quản lí ,giáo viên nhân viên học sinh Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị

Tiêu chuẩn 4:Quan hệ nhà trường gia đình xã hội Tiêu chuẩn 5: Kết giáo dục

(13)

* Kiểm định chất luợng giáo dục trường tiểu học:

Mục tiêu kiểm định: Đánh giá trạng sở giáo dục đáp ứng tiêu chuẩn đề nào?– tức trạng sở giáo dục có chất lượng hiệu sao?; Đánh giá trạng điển điểm mạnh so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục; Đánh giá trạng điểm điểm yếu so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục; Trên sở điểm mạnh điểm yếu phát so với tiêu chuẩn đề ra, định kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển

1.9 Chuyên đề ”Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học”

* Tác động hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với nâng cao chất lượng dạy học giáo dục

- Giúp phát triển củng cố triết lí, quan điểm giáo dục nhà trường - Cung cấp sáng kiến, ý tưởng đổi thực tế hiệu - Tăng cường gắn kết lí thuyết thực hành giáo dục, dạy học - Cung cấp sở, cư khoa học thực tế giúp điều chỉnh hợp lí hoạt động giáo dục dạy học

- Giúp cập nhật kiến thức, kĩ giáo dục, dạy học

- Phát triển chuyên môn cho giáo viên tạo nên mơi trường văn hóa học thuật chuyên nghiệp quan điểm số kiểm tra sử dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng điểm kiểm tra thông thường cách kiểm chứng độ giá trị liệu

Ba phương pháp có tính ứng dụng cao việc kiểm chứng độ giá trị liệu nghiên cứu tác động gồm: Độ giá trị nội dung; Độ giá trị đồng quy, Độ giá trị dự báo

Do độ giá trị dự báo phụ thuộc vào kết kiểm tra thực tương lai, người nghiên cứu cần chờ đợi

1.10 Chun đề 10 “Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế”

* Một số khía cạnh văn hóa nhà trường

(14)

- Ứng xử thầy, cô gỉáo với học sinh, sinh viên thể như: quan tâm đến học sinh, sinh viên, biết tôn trọng người học, biết phát ưu điểm, nhược điểm người học để bảo, hướng dẫn, giáo dục Thầy, cô gương mẫu trước học sinh, sinh viên

- Ứng xử học sinh, sinh viên với thầy, cô giáo kính trọng, yêu quý người học với thầy, cô giáo; hiểu bảo, giáo dục thầy, thực điều tự giác, có trách nhiệm

- Ứng xử lãnh đạo với giáo viên, nhân viên thể chỗ: người lãnh đạo phải có lực tổ chức hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng, tôn trọng giáo viên, nhân viên, xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể nhà trường

- Ứng xử đồng nghiệp, học sinh, sinh viên với thể qua cách đối xử mang tính tơn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn

Tất úng xử nhà trường nhằm xây dựng môi trường sống văn minh, lịch nhà trường

2 Dạy học theo định hướng phát triển lực

Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau:

- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực

- Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn

- Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp

- Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình

- Các lực chung với lực chuyên biệt tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy

- Mức độ phát triển lực có thể xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, học sinh có thể phải đạt gì?

(15)

thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc

- Năng lực người học khả làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho họ sống

3 Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực:

Dạy học định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, có thể coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập người học

Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mơ tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể

(16)

4 Mơ hình giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh gồm có: Phương pháp giảng dạy thuyết kiến tạo: Học tập tích cực, học việc làm , lấy học sinh làm trung tâm, học tập qua vấn đề, học tập qua dự án, học tập qua trải nghiệm, học tập qua khám phá, học tập gợi mở, học tập theo nhóm

Dạy học phân hóa: tiến trình dạy học vận dụng đa dạng phương tiện, thiết bị giảng dạy học tập cho phép học sinh có lứa tuổi khác nhau, nguồn gốc khác nhau, lực, kĩ khác tiến thành công học tập

Sự huy động đa dạng phong phú phương pháp, hình thức dạy học cho học học sinh kích thích, đa dạng để học sinh có thể làm việc, hoạt động, học tập theo lộ trình phương pháp riêng đặc trưng cho thân đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ yêu cầu

Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên chủ đạo, lớp học cách, học cho tất học sinh

Tổ chức học tập, hoạt động, làm việc cho học sinh có tình học tập tối ưu

Dạy học tích hợp: Tập trung việc học học sinh; Quan tâm đến khác biệt học sinh; Tích hợp kiểm tra, đánh giá việc dạy học; Điều chỉnh nội dung, trình sản phẩm học tập theo định hướng tăng hiệu học tập cho học sinh phát huy ưu điểm vàphong cách học tập cá nhân; Xây dựng khơng khí học tập mà học sinh làm việc cởi mở tôn trọng người Hợp tác với học sinh để tối đa hóa hiệu suất học tập Hướng đến tối ưu hóa tiến thành công cá nhân học sinh học tập; Ln mềm dẻo, động viên tích cực với học sinh

(17)

đòi hỏi học sinh nhiều kĩ Một kĩ thực quan sát có chủ đích; Học khoa học không hành động với đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh cịn cần phải biết lập luận, trao đổi với học sinh khác, biết viết cho cho người khác hiểu; Dùng tài liệu khoa học để kết thúc trình tìm tịi - nghiên cứu; Khoa học cơng việc cần hợp tác

Dạy học theo trạm: cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành nhiệm vụ nhận thức độc lập nhóm HS khác

Bước 1: Lựa chọn nội dung hệ thống trạm học tập Bước 2: Xây dựng nội dung trạm

Bước Tổ chức dạy học theo trạm

Dạy học theo dự án: hình thức dạy học, học sinh điều khiển giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, cơng bố

Học tập trải nghiệm : cách học thông qua làm, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Vấn đề dạy học gắn với phát triển lực học sinh đề cập nhiều áp dụng nhiều trường học, nhiều sở giáo dục Tại đơn vị em công tác vấn đề quan tâm có thuận lợi sau:

+ Các hoạt động chuyên môn nhà trường nhận quan tâm đạo sát từ phía lãnh đạo Phịng giáo dục đào tạo

(18)

+ Đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ chun mơn vững, đào tạo chuẩn tham gia lớp tập huấn chun mơn Phịng giáo dục đào tạo tổ chức hàng năm

+ Các tổ chun mơn tích cực trao đổi, thảo luận soạn giảng, dự rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp

+ Bản thân giáo viên ln tích cực học tập, tìm hiểu áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để áp dụng trình dạy học

Tuy nhiên thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, em thấy việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực học sinh cịn gặp phải nhiều khó khăn:

+ Về phía giáo viên: Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn chưa mang lại hiệu cao Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên cịn lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân

+ Về phía học sinh: Học sinh chủ yếu học sinh vùng nông thôn nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học Do đặc thù học sinh nông thôn nên việc giao tiếp khả nhận thức hạn chế, giao tiếp em e dè, chưa tự tin, khả sử dụng vốn từ cịn nên thảo luận nhóm em cịn chưa mạnh dạn… Một số học sinh chưa chăm học, thời gian dành cho việc học cịn Một số phụ huynh, thành phần công nhân chưa thực quan tâm đến việc học Họ cịn có suy nghĩ phó mặc cho nhà trường, “tất nhờ thầy”

(19)

Cán quản lí, giáo viên Tiểu học có vai trị tầm quan trọng to lớn chất lượng hiệu giáo dục Tiểu học Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên Tiểu học thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Tiểu học theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp biện pháp quan trọng mang lại hiệu thiết thực Để có thể khơng ngừng phát triển nghề nghiệp thân, cán quản lí, giáo viên Tiểu học cần có nhận thức đầy đủ, đắn nội dung chuyên đề bồi dưỡng, nắm vững kĩ có liên quan, đồng thời tích cực vận dụng hiệu kiến thức, kĩ lĩnh hội hoạt động nghề nghiệp thân Qua trình bồi dưỡng lĩnh hội thêm kiến thức phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, để sử dụng thành thục, nhuần nhuyễn trình dạy học phương pháp dạy học nhóm, dạy học theo trạm, bàn tay nặn bột, kĩ thuật dạy học tích cực, kĩ thuật động não, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn… dạy học theo trải nghiệm sáng tạo, dạy học tích hợp, liên mơn… phương pháp, kĩ thuật kích thích học sinh tích cực làm việc đặc biệt học sinh yếu học sinh giáo viên bạn nhóm để ý đến nhiều Khi phát triển lực trình học tập tức học sinh thấy rõ vai trị vị trí mình, từ biết nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, biết hành động người khác cách để hoàn thiện nhân cách người học sinh

Để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có hiệu giáo viên phải tự học tự rèn luyện phải học hỏi đồng nghiệp tham gia dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn Để khắc phục dần khó khăn thực việc dạy học theo định hướng lực học sinh theo cần làm số việc sau:

(20)

-Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học

Để ngày nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, em có số đề xuất, kiến nghị sau:

- Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ

- Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

Như qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II tơi thấy khóa học bổ ích cho cán giáo viên tham gia học tập Mỗi cán giáo viên học tập tích lũy cho kiến thức q báu từ chuyên đề áp dụng quản lý nhà trường công tác dạy học để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương

Ngọc Phái, ngày tháng năm 2018 Người viết

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w