1. Trang chủ
  2. » Ecchi

de thi thu dai hoc cuc hay

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 49,61 KB

Nội dung

-Bài học cuộc sống: Không nên than vãn, bi quan trước hoàn cảnh khó khăn về vật chất phải hiểu được giá trị đích thực của cuộc sống. Cuộc sống của mỗi người được quyết định bởi nhận thức[r]

(1)

MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI MÔN NGỮ VĂN THI ĐẠI HỌC NĂM 2012

(Là định hướng để ôn tập tủ Các em cần lưu ý điều Phải học hết đề cương Bộ Giáo dục cho kỳ thi tuyển sinh 2012)

Câu điểm:

1 Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành

2 Sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật Tố Hữu Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng… (Phạm Văn Đồng)

4 Chất cổ điển đại thơ “Tràng giang”, “Chiều tối” Đoạn kết Hồn Trương Ba; đoạn kết Chí Phèo

6 Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Câu điểm:

Bạo lực học đường 2 Bệnh vô cảm 3 Nạn bạo hành 4 Nghị lực sống 5.Học tập Câu điểm

1 Tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Bài thơ “Từ ấy” – Tố Hữu

3 Chí Phèo – Nam Cao Đời thừa – Nam Cao

5 Bài thơ Việt Bắc: Đoạn “Những đường VB ta… đèo De, núi Hồng” Phân tích tác phẩm “Chiều tối” (Lưu ý: Chỉ vẻ đẹp cổ điển với đại) Phân tích nhân vật Tnú (Rừng xà nu – Lưu ý Tốt nghiệp THPT)

8 Phân tích tác phẩm “Hạnh phúc tang gia” Phân tích tác phẩm “Vĩnh biệt cửu trùng đài”

10 Một người Hà Nội – Nguyễn Khải

11 Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) ĐỀ 1:

PHẦN BẮT BUỘC (5,0 điểm) Câu 1.( 2,0 điểm)

Anh /chị có nhận xét cách kết thúc truyện ngắn Chí Phèo Nam cao? Câu (3,0 điểm)

Suy nghĩ anh/ chị danh thực người sống PHẦN II TỰ CHỌN (5,0 điểm)

Thí sinh làm câu 3a câu 3b Câu 3a (5,0 điểm)

Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau:

“Sông Mã xa Tây tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa đêm hơi”

(Tây Tiến, Quang Dũng, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 88) “Nhớ giặc đến giặc lùng

Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.”

(2)

Cảm nhận anh / chị chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp Thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi)

ĐÁP ÁN Câu

I Mở bài: (0,25 điểm)

Nêu vấn đề: Kết thúc truyện ngắn CP nhà văn NC phần thể tài viết truyện điêu luyện

II Thân (1,5 điểm)

1 Nội dung phần kết (1,0 điểm)

- Đầu cuối tác phẩm có h/ả “cái lị gạch cũ” xuất

+ Anh thả ống lươn nhặt Chí váy đụp đặt lị gạch cũ ngồi đồng đem

+ Chí Phèo chết, bà thị Nở “đay nghiến” thị, Thị cười nói lảng, thấy thống lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người qua lại

2 Ý nghĩa (0,5 điểm)

H/ả lò gạch xuất phần cuối truyện gây ám ảnh ghê gớm bế tắc số phận cảnh ngộ người nông dân, đồng thời làm bật tượng CP tồn xã hội cũ Nó góp phần làm tăng giá trị thực tác phẩm

III Kết (0,25 điểm) Đánh giá vấn đề Câu

I.Mở bài.(0,25 điểm)

Nêu vấn đề cần nghị luận: danh thực sống hôm II Thân (2,5 điểm)

1 Giải thích (0,75 điểm) + “cái danh”

+ “cái thực”

+ Mối quan hệ danh thực xã hội

2 Phân tích khía cạnh biểu danh thực (0,75 điểm)

Thí sinh mặt biểu khác song phải phân tích khía cạnh vấn đề Bình luận (0,75 điểm)

- Trong thực tế danh tiếng xuất phát từ tài năng; từ việc làm tốt, việc làm có ích cho xã hội… Đơi lí (khơng tích cực) khiến người ta người biết đến Hoặc danh mà người ta bất chấp thủ đoạn dùng tiền, dùng uy quyền, lực… để đạt danh (vị trí xã hội)

Cái danh khơng có thực Bài học (0,25 điểm) - Bài học nhận thức - Bài học hành động III kết luận (0,25 điểm)

Nêu suy nghĩ vấn đề danh thực Câu 3a (5,0 điểm)

I Mở (0,5 điểm)

Giới thiệu vài nét tá giả tác phẩm:

- Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, tên tuổi ông gắn liền với thi phẩm “Tây Tiến” Bài thơ nỗi nhớ lớn tác giả thiên nhên người Bốn câu đầu thể rõ nội dung cảm hứng sáng tạo nghệ thuật

- Việt Bắc thơ xuất sắc Tố Hữu thơ tình cảm cách mạng sâu nặng người cán kháng chiến với chiến khu kỉ niệm kháng chiến Bốn câu thơ nằm phần I thơ phần thể đoạ lí ân tình thuỷ chung

II Thân (4,0 điểm)

(3)

- Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi miền Tây người lính Tây Tiến Thiên nhiên miền Tây xa xơi mà thân thiết, hoang vu thơ mộng, người Tây tiến gian khổ mà hào hoa

- Hình ảnh thơ có hài hồ, nét thực, nét ảo, vừa mông lung, vừa gợi cảm cảnh người; nhạc điệu có hồ hợp lời cảm thán với ảm xúc ( câu mở đầu tiếng kêu vọng vào không gian), mật độ dày âm vần ( rồi; ôi; chơi vơi; hơi), điệp từ (nhớ/ nhớ) lối đổi uyển chuyển (câu 4) tạo âm hưởng tha thiết ngậm ngùi

2 Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu (1,5 điểm)

- Đoạn thơ nỗi nhớ da diết, khôn nguôi trận đánh thiên nhiên người Tây Bắc Thiên nhiên, đất trời, núi rừng Việt Bắc trở thành người đồng đội, chiến sĩ anh hùng quân dân ta Nó vừa bao vây quân thù, vừa che chở cho đội

- Núi rừng vốn vật vô tri, song mắt nhà thơ, núi rừng, thiên nhiên trở nên ó ý chí, có tình người Chúng qn dân tham gia chiến đấu (Rừng núi đá ta đánh Tây) Nghệ thuật nhân hoá, Tố Hữu biến núi rừng , Thiên nhiên thành người Việt Nam anh dũng kiên cường ( Núi …quân thù) Hai từ “che” “vây” đối lập làm bật vai trò cánh rừng Việt Bắc kháng chiến chống Pháp

3 So sánh (1,0 điểm)

- Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, sâu nặng thiên nhiên người miền quê mà người lính tiền chiến qua

- Điểm khác biệt:

+ Đoạn thơ Tây Tiến lộ nỗi nhớ cụ thể người cuộc, toát lên vẻ hào hoa, lãng mạn, hình ảnh thơ nghiêng tả thực, trực quan

+ Đoạn thơ Việt Bắc tình, lịng biết ơn sâu nặng người cán kháng chiến đất, người Việt Bắc, hình ảnh thơ nghiêng khái quát, tượng trưng

III Kết (0,5 điểm)

- Khái quát lại nội dung, nghệ thuật hai đoạn thơ - Đánh giá, mở rộng vấn đề

Câu 3b (5,0 điểm) I Mở (0,5 điểm)

Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm:

- NC nhà văn thự xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo Chí Phèo khơng kiệt tác mà cịn tá phẩm kết tinh đầy đủ cho nghệ thuật NC Chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá” chi tiết đặc sắc thể giá trị nhân đạo tá phẩm

- Tơ Hồi nhà văn lớn có nhiều thành tựu viết đề tài miền núi VCAP thể cách xúc động sống tủi nhục đồng bào miền núi Tây Bắc ách phong kiến, thực dân tinh thần đấu tranh họ để tự giải phóng Tác phẩm có giá trị thự nhân đạo sâu sắc Thể rõ điều có lẽ phải kể đến chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi”

II Thân (4,0 điểm)

1 Về chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ q” tá phẩm CP Nam Cao (1,5 điểm) - Về nội dung:

+ Cuộc gặp gỡ Thị Nở trận ốm làm cho quỷ có thay đổi hẳn sinh lí lẫn tâm lí + Từ mãn hạn tù trở về, lần CP hết say, hoàn toàn tỉnh táo Và lần Chí nghe thấy âm quen thuộc sống xung quanh Những âm tiếng gọi tha thiết sống

+ Khi tỉnh táo CP nhìn lại đời khứ, tương lai Lần tỉnh táo, suy nghĩ Chí nhận thấy tình trạng bi đát, tuyệt vọng đời

- Về nghệ thuật:

+ Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc hoạ sâu sắc nét tính cách tâm lí bi kịch nhân vật

+ Qua chi tiết NC khẳng định: chất người không họ bị xã hội thối nát , tàn bạo cướp nhân hình lẫn nhân tính

(4)

+ Mùa xuân miền núi Tâu Bắc miêu tả đẹp, sắc màu váy hoa, tiếng cười nói đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt tiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng băng giá Mị Ngoại cảnh làm thức dậy Mị ý thức tình yêu hạnh phúc

+ Mị lấy hũ rượu uống ừng ực bát Cô uống dồn nén uất hận, quên thực + Mị xắn mỡ bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Mị quấn lại tóc Mị với tay lấy váy hoa…

- Về nghệ thuật:

+ Là chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm lí nhân vật

+ Cảnh thiên nhiên với nét phong tục sinh hoạt riêng, độc đáo, góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm

3 So sánh (1,0 điểm) - Sự tương đồng:

+ Đó âm kì lạ, len lỏi vào tận sâu tâm hồn vốn tưởng chết nhân vật để khơi dây họ niềm ham sống khao khát sống mãnh liệt

+ Đấy chi tiết góp phần tơ đậm giá trị nhân đạo cho hai tác phẩm - Sự khác biệt

+ tác phẩm CP âm quen thuộc sống xung quanh, âm hôm có Nhưng hơm Chí nghe thấy đến hơm Chí Phèo hồn tồn tỉnh táo, giác quan trở lại hoạt động bình thường

+ Chi tiết VCAP tác nhân quan trọng giúp cho Mị từ người tê dại, vô cảm tâm hồn muốn chơi Nghĩa muốn phá phách, muốn loạn, để quên thực phũ phàng, nghiệt ngã, quay với tháng năm xưa êm đềm, hạnh phúc tuổi trẻ tình yêu

III Kết (0,5 điểm)

- Khái quát lại nội dung nghệ thuật - Đánh giá mở rông vấn đề Đề 2

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm)

Đoạn trích Những đứa gia đình trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật nào? Tác dụng cách trần thuật kết cấu truyện khắc họa tính cách nhân vật

Câu II (3,0 điểm)

Người Nga có câu nói: Nếu có hai bánh mì, bán để mua hoa hồng Cả tâm hồn cần phải ăn uống.

Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ câu nói

PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm)

Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

Phân tích nghệ thuật trào phúng đoạn trích Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng

Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau:

Thương chia củ sắn lùi

Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô.

(Tố Hữu – Việt Bắc – Ngữ Văn 12 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, 2010, tr.84) Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc

Năm đau, mế thức mùa dài. Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi.

(5)

……… Hết………

Câu Ý Nội dung Điểm

I Đoạn trích Những đứa gia đìnhđược trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật nào? Tác dụng cách trần thuật kết cấu truyện khắc họa tính cách nhân vật.

2.0 − Truyện thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật Việt-

chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường

− Dòng nội tâm nhân vật Việt liền mạch ( lúc tỉnh), gián đoạn ( lúc ngất)

0.5 0.5 − Cách trần thuật làm cho câu chuyện trở nên chân thật ; kết cấu truyện

linh hoạt, tự nhiên : thay đổi đối tượng, khơng gian, thời gian, đan xen tự trữ tình

− Mỗi lần Việt hồi tưởng , số kiện chắp nối thành viên gia đình ra, tơ đậm Đồng thời thân nhân vật thể rõ lĩnh, tính cách mình, đặc biệt mối quan hệ với thành viên gia đình Cách trần thuật chứng tỏ Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo

0.5 0.5

II Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ câu nói: Nếu có hai bánh mì, tơi bán để mua hoa hồng Cả tâm hồn cần phải ăn uống.

3.0 Giải thích:

− Bánh mì cách diễn đạt nhằm giá trị vật chất thiết yếu cần cho sống người

−Hoa hồng giá trị tinh thần, tình cảm người sống. −Tâm hồn ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, giới bên người

−Ý câu: vật chất tinh thần cần cân bằng, hài hòa sống Con người không nên quan tâm đến vật chất mà cịn phải chăm sóc, bồi dưỡng cho tâm hồn

0.25 0.25 0.25 0.25 Bàn luận

− Nhu cầu vật chất ( ăn, ở, mặc, tiện nghi .) cần thiết sống người Nhưng coi trọng vật chất, người dễ bị rơi vào lối sống ích kỷ, vơ cảm Một phận nhỏ xã hội có suy nghĩ lệch lạc, nghĩ đến vật chất, lấy làm mục tiêu phấn đấu, làm thước đo giá trị người − Tùy thuộc vào hoàn cảnh, nhu cầu tinh thần nên ý song hành với nhu cầu vật chất Sống hài hòa, cân đối tinh thần vật chất điều mà hướng tới

− Tinh thần câu nói nhấn mạnh vế sau: Cả tâm hồn cần phải ăn uống.Tâm hồn có vị trí quan trọng đời sống người Tâm hồn cần ni dưỡng để giới tình cảm người ngày giàu có, phong phú Tâm hồn làm nên nét đẹp nhân văn người ý nghĩa đời

0.5

0.5 0.5 Bài học nhận thức hành động:

− Câu nói khơng thể quan niệm sống đắn, tích cực mà cịn giúp cho người biết cách phấn đấu để hoàn thiện nhân cách, nâng cao phẩm giá

− Bản thân cần tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, tự làm giàu giới tâm hồn

0.5 III.a. Phân tích nghệ thuật trào phúng đoạn trích Hạnh phúc tang

(6)

1 Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm :

−Vũ Trọng Phụng nhà văn thực xuất sắc trước Cách mạng Ông tiếng tiểu thuyết, truyện ngắn đặc biệt thành công thể loại phóng

−Số đỏ coi tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam, “làm vinh dự cho văn học” (Nguyễn Khải) Đoạn trích Hạnh phúc tang giathuộc chương XV tiểu thuyết

0.5

2 Nghệ thuật trào phúng a Tình trào phúng:

−Mâu thuẫn thể cách đặt tên nhan đề : Hạnh phúc tang gia Nhan đề chứa đầy nghịch lý, vừa hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa phản ánh thật mỉa mai, hài hước tàn nhẫn

−Mâu thuẫn vui sướng buồn khổ; trang nghiêm thành kính bát nháo nhố nhăng; thật giả

b Chân dung biếm họa:

− Mỗi nhân vật có niềm hạnh phúc riêng tất phơi bày thói đạo đức giả , đểu cáng, rởm đời

− Nhà văn phát chi tiết đối lập gay gắt tồn người, vật, việc Miêu tả biến hóa, linh hoạt sắc sảo đến chi tiết, nói trúng nét riêng nhân vật

+ Cụ cố Hồng mơ màng mặc áo xô gai, khen…già; Văn Minh tranh thủ quảng cáo kiếm tiền; cô Tuyết tranh thủ trưng diện; cậu tú Tân muốn chứng tỏ tài chụp ảnh; ông Phán mọc sừng kiếm lợi lớn…Riêng Xuân Tóc Đỏ, danh giá uy tín cao thêm

+ Hai cảnh sát Min Đơ, Min Toa có việc làm; bạn cụ cố Hồng dịp khoe huân chương râu ria loại; “ giai gái lịch” dịp hẹn hị, tán tỉnh…

c Ngơn ngữ trào phúng:

− Cách so sánh, ví von hài hước

− Cách đặt câu chứa đựng mâu thuẫn, nghịch lý, đảo lộn thật- giả, tốt- xấu…

− Cách tạo giọng văn : hài hước, sâu sắc, thú vị; kết hợp miêu tả với lời nhận xét, bình luận, nói ngược thâm thúy

4.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0

1.0 Đánh giá chung:

− Đoạn trích Hạnh phúc tang gia bi hài kịch, phơi bày chất nhố nhăng, đồi bại gia đình, đồng thời phản ánh mặt thật xã hội thượng lưu, thành thị trước Cách mạng tháng Tám

− Khẳng định tài nhà văn Vũ Trọng Phụng

0.5

III.b Cảm nhận hai đoạn thơ hai thơ Việt Bắc Tiếng hát tàu 5.0 Vài nét tác giả, tác phẩm

− Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc truyền thống Việt Bắc thơ xuất sắc ông, đời vào tháng 10/1954, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỷ niệm kháng chiến

− Chế Lan Viên gương mặt tiêu biểu thơ ca

Việt Nam đại Thơ Chế Lan Viên giàu chất triết lí, suy tưởng, hình ảnh thơ sinh động, sáng tạo Được gợi cảm hứng từ kiện kinh tế-xã hội, xuất phát từ lịng biết ơn, gắn bó với nhân dân niềm vui tìm thấy nguồn ni dưỡng, sáng tạo nghệ thuật, Chế Lan Viên viết thơ Tiếng hát tàu

(7)

2 Cảm nhận hai đoạn thơ a Đoạn thơ Việt Bắc:

− Về nội dung: Đoạn thơ thể nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho người Việt Bắc

+ Hai câu đầu: sống gian khổ thiếu thốn người Việt Bắc chan chứa nghĩa tình “ chia sẻ bùi”

+ Hai câu sau: hình ảnh người mẹ Việt Bắc tần tảo chắt chiu, cần cù lao động − Về nghệ thuật:

+ Thể thơ lục bát với nhịp điệu linh hoạt, uyển chuyển; âm hưởng tha thiết, ngào

+ Hình ảnh tượng trưng “chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp cùng” kết hợp với cách dùng từ nghĩa “ chia, sẻ, cùng” diễn tả mối tình cảm , tình nghĩa sâu nặng nhân dân Việt Bắc cán cách mạng

Hình ảnh chọn lọc: “ người mẹ nắng cháy lưng” tiêu biểu cho đẹp, ân tình sống kháng chiến khơng thể phai nhịa kí ức người xuôi b Đoạn thơ Tiếng hát tàu

− Về nội dung: đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ tác giả kỉ niệm sâu sắc với nhân dân Tây Bắc

+ Hai câu đầu: nhớ lại kỷ niệm với “mế” người mẹ Tây Bắc nuôi dưỡng, đùm bọc cán kháng chiến

+ Hai câu sau: lòng biết ơn, tình cảm yêu thương, ân nghĩa cảm phục tác giả người mẹ Tây Bắc.− Về nghệ thuật:

+ Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc trực tiếp; lời thơ thấm thía, da diết

+ Hình ảnh thật đến chi tiết nhỏ mà giàu sức gợi tả, nghệ thuật đối lập (lửa hồng – tóc bạc), thành ngữ vận dụng sáng tạo ( hịn máu cắt). + Cách xưng hơ tự nhiên “con”, “mế” mối quan hệ gia đình thân tình ruột thịt ; sử dụng cụm từ khắc họa bối cảnh thời gian, gợi rõ thử thách, hi sinh trọn vẹn, vĩnh cửu, cao “ mùa dài”, “trọn đời”

4.0 1.0

1.0

1.0

1.0

3 Nét tương đồng khác biệt: a Tương đồng

− Hai đoạn thơ thể hình ảnh nhân dân kháng chiến chống Pháp, tập trung hình ảnh người mẹ Đó người nghèo khó giàu tình nghĩa, lặng lẽ âm thầm cống hiến cho cách mạng …

− Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng, ngợi ca, biết ơn nhân dân

b Khác biệt

− Đoạn thơ “ Việt Bắc” viết nhân dân Việt Bắc thể thơ lục bát truyền thống…

− Đoạn thơ “ Tiếng hát tàu” viết nhân dân Tây Bắc thể thơ thất ngôn, đậm chất suy tưởng…

0.5

Đề 4

Câu 2: Anh (chị) suy nghĩ quan niệm sống sau đây:

“ Chỉ có ước mơ giúp ta tạo dựng tương lai Điều hơm hố thành thực ngày mai.” (Vic-to Huy-gô)

Câu 3: Chọn ba câu sau: 1

Anh/chị hiểu tâm Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ sau: Em em Đất Nước máu xương mình

(8)

Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời

(Đất Nước - trích Mặt đường khát vọng, theo Văn học 12) 2

Cảm nhận anh, chị hình ảnh đèn chị Tý truyện Hai đứa trẻ; từ rút nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Thạch Lam

3

Anh (chị) suy nghĩ quan niệm sống sau đây:

Chỉ có ước mơ giúp ta tạo dựng tương lai Điều khơng thể hơm hố thành thực ngày mai.” (Vic-to Huy-gô)

ĐÁP ÁN Câu 2:

1 Yêu cầu kĩ năng:

- Viết kiểu nghị luận xã hội Biết vận dụng phối hợp phương thức biểu đạt thao tác lập luận để làm rõ vấn đề

- Bố cục khoa học, lập luận chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, sáng, ngôn từ xác 2 Yêu cầu kiến thức: Bài viết cần đạt nội dung sau:

-Giải thích quan niệm:

Quan niệm sống đặt luận đề:

+Giải thích khái niệm ước mơ thực (Ước mơ mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Hiện thực tồn thực tế)

+Con người sống cần phải có ước mơ Vì có ước mơ ta có đủ sức mạnh để vượt qua gian lao thử thách sống có thêm niềm tin vào tương lai, theo đuổi khát vọng cao đẹp đời mình…

+Ước mơ điều chưa xảy thực Nó mơ hình cịn dạng đắp xây tương lai Nhưng thiếu nó, khơng hình dung khơng định hướng sống

+Chỉ có hành động biến ước mơ thành thực Điều không tưởng hôm không thành viễn vông ước mơ ta ước mơ đáng Nó thực ngày mai ước mơ kèm theo hành động cụ thể

-Suy nghĩ quan niệm:

+Quan niệm V Huy-gô quan niệm đắn Trong đời người, không không lần mơ ước Ước mơ giúp cho người nhận ý nghĩa cao đẹp sống

+Nếu có ước mơ ta nên cố gắng thực cho dù phải đối diện với khó khăn, gian khổ

+Cũng nên dựa vào hồn cảnh cụ thể để có ước mơ phù hợp với sức

+Thật đáng buồn cho sống mà khơng có ước mơ Sống chưa thật định hướng đầy đủ ngày mai

-Bài học nhận thức hành động:

+Quan niệm Huy-gơ đề thái độ sống tích cực Đáng biểu dương người sống mà có ước mơ đáng thực ước mơ tâm huyết, nghị lực

+Ở góc độ khác, quan niệm Huy-gô nhắc nhở sống mà khơng có mong muốn điều tốt đẹp tương lai

3 Cách cho điểm:

- Điểm 4: Bài viết đáp ứng yêu cầu Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, hiểu sâu sắc vấn đề Văn phong sáng, có cảm xúc Hầu không mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả

- Điểm 3: Trình bày phần lớn ý nêu trên, đủ ý cịn sơ lược Hành văn trơi chảy, mắc lỗi diễn đạt

- Điểm 2: Trình bày nửa ý nêu trên, phần lớn ý chính, sơ lược, cịn mắc số lỗi diễn đạt

- Điểm 1: Trình bày vài ý yêu cầu Hiểu vấn đề chưa sâu, phiến diện, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt, bố cục, trình bày

(9)

Câu I (2,0 điểm)

Anh/ chị trình bày ngắn gọn đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Câu II (3,0 điểm)

“ Điều thiết yếu sống ln làm học trị” Hasan – Nhà hiền triết Hồi giáo

Hãy viết văn ngắn ( khoảng 600 từ ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến PHẦN RIÊNG (5.0 điểm)

Thí sinh làm hai câu ( câu III.a câu III.b ) Câu III.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)

Anh/chị làm sáng tỏ vấn đề người nơng dân qua truyện ngắn “ Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Câu III.b Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm)

Vẻ đẹp hình tượng Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca nhà thơ Thanh Thảo ĐỀ 6:

Câu I (2,0 điểm)

Nêu ý nghĩa hai câu thơ đề từ tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân Qua đó, anh chị làm rõ nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân

Câu III.a (5,0 điểm)

Phân tích “màu sắc Tây Nguyên” truyện ngắn “Rừng Xà Nu” Nguyễn Trung Thành “màu sắc Nam Bộ” truyện ngắn “Những Đứa Con Trong Gia Đình” Nguyễn Thi Hai nhân vật trung tâm Tnú Việt khắc họa khơng gian nghệ thuật

Câu III.b (5,0 điểm)

Phân tích tơi trữ tình Hàn Mặc Tử thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ” Xuân Diệu thơ “Vội Vàng” Hai tơi trữ tình khác lí giải có khác ?

ĐỀ 7

Câu (2,0 điểm):

Anh (chị) nêu nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Câu ( điểm ):

Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) học sống mà anh (chị) rút từ lời tâm nhà văn Mĩ Helen Keller: “Tơi khóc khơng có giày để nhìn thấy người khơng có chân để giày”

B Phần riêng (5điểm) Thí sinh làm hai câu : 3a 3b Câu 3a (5 điểm):

Hành trình tìm lời giải đáp cho câu hỏi: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Câu 3b ( điểm)

Tơ Hồi cho rằng: "Vẻ đẹp Mỵ thể thái độ A Phủ Cái hành động cắt dây trói cho A Phủ xảy khoảnh khắc khoảnh khắc định tồn đời đời".

Hãy phân tích tâm lý hành động Mỵ đêm cởi trói cho A Phủ phần cuối đoạn trích tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi để làm rõ ý kiến trên, từ rút nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tác giả đoạn văn này.

CÂU ĐIỂM

(10)

1 Giới thiệu đôi nét tác giả truyện ngắn Hai đứa trẻ: Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ:

- Xây dựng thành cơng truyện khơng có cốt truyện: toàn tác phẩm kể tâm trạng chờ tàu hai đứa trẻ khung cảnh phố huyện đêm lên qua tâm hồn thơ ngây hai chị em Liên An Nhà văn không khắc hoạ hành động, xung đột, mâu thuẫn giai cấp hay xã hội mà tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật, tâm trạng cô gái lớn Liên với cảm giác mơ hồ, man mác, mong manh

- Giọng điệu trữ tình êm ả, man mác buồn với ngôn ngữ giàu chất thơ làm nên văn trữ tình đầy lịng trắc ẩn người nghèo xã hôị cũ

- Nghệ thuật tương phản ánh sáng bóng tối; tịch mịch đường phố tiếng còi tàu xé tan đêm phố huyện; không gian thu hẹp dần ngưng tụ vật bé nhỏ, đơn sơ; thời gian nghệ thuật vận động từ chiều tối tới đêm khuya, tương ứng với tâm trạng chờ tàu hai đứa trẻ

0,5 1,5 0,5

0,5 0,5

II Cần đảm bảo yêu cầu sau: 3 điểm

a/ Yêu cầu kĩ năng:

Biết cách làm nghị luận xã hội tượng đời sống Sử dụng linh hoạt phương pháp: Giải thích, phân tích, bình luận Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

0,5 b/ u cầu kiến thức:

Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau:

- Vấn đề cần nghị luận: Sự thiếu thốn khó khăn chẳng thấm so với khổ đau, bất hạnh nhiều người khác sống

- Nội dung cần nghị luận:

* Giải thích hai hình ảnh đối lập nhau: “khơng có giày để đi” “khơng có chân để giày”

+ “Khơng có giày để đi”: thiếu thốn, khó khăn vật chất (tức nói hồn cảnh nghèo khó)

+ “Khơng có chân để giày”: nỗi bất hạnh nghiệt ngã số phận (nỗi đau thể xác tâm hồn)

=> Ý nghĩa lời tâm sự: Cuộc sống có muôn vàn khổ đau bất hạnh, thiếu thốn bạn chẳng thấm vào đâu so với nỗi bất hạnh nhiều người nhiều người khác Hãy thấy cịn người may mắn để biết chia sẻ cố gắng vươn lên không cúi đầu tuyệt vọng trước bất hạnh, chơng gai sống * Phân tích, bình luận:

+ Người ta khóc trạng thái tâm hồn xúc động, đau buồn, có vui khóc Nữ sĩ khóc hồn cảnh túng thiếu “khơng có giày để đi” bà khóc bà nhìn thấy người khơng có đơi chân để giày→bà kịp nhận cịn người may mắn họ nhiều Như dù phải đôi chân trần cịn có chân để bước đường đời, cịn họ khơng có chân nên dù có giày khơng thể được, khơng thể làm họ muốn=> thiếu thốn vật chất chẳng thấm so với thiếu thốn xác tinh thần

+ Lời tâm Helen Keller không dừng lại đôi giày, đôi chân (nếu đôi giày ước mơ, khát vọng thi đơi chân lại ước mơ khát vọng người khác) Hãy biết hài lịng với có biết chia sẻ nỗi bất hạnh người khác, động viên để đạt điều mà người uớc mơ Nếu yêú đuối, thiếu lĩnh, nghị lực sống dễ bị buông xuôi rơi tuyệt vọng (dẫn chứng- gương vượt khó thực tế sống);

=>Lời tâm nữ sĩ thức ngộ trước sống mà hàm chứa

0,5 0,5

0,5

(11)

lời động viên, khích lệ: Dù hồn cảnh khơng gục ngã phải gắng sức mà vươn lên, khó khăn bất hạnh thử thách tơi luyện ta trưởng thành, hồn thiện

-Bài học sống: Khơng nên than vãn, bi quan trước hồn cảnh khó khăn vật chất phải hiểu giá trị đích thực sống Cuộc sống người định nhận thức, lĩnh nghị lực vươn lên không ngừng Hơn ta phải nhìn đời để nhận biết, đồng cảm, chia sẻ từ có thêm sức mạnh, lòng tin yêu sống để làm việc cống hiến nhiều Tương lai người phụ thuộc vào nỗ lực thân

0,5

IIIa Cần đảm bảo yêu cầu sau: 5,0

a, Yêu cầu hình thức:

- Biết cách viết văn nghị luận văn học

- Bài viết đảm bảo văn hồn chỉnh, trình bày rõ ràng, mạch lạc Văn viết không sai phạm dùng từ, ngữ pháp

0,75

b, Yêu cầu nội dung: 4,25

- Thí sinh cần giới thiệu đơi nét tác giả bút kí Ai đặt tên cho dịng

sơng? Cách nhà văn thực hành trình tìm lời giải đáp cho câu hỏi ấy. 0,5 - Nội dung chính:

1 Đặc điểm phong cách bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường nét khái quát bài kí Ai đặt tên cho dịng sơng?

+ Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên viết bút kí Nét đặc sắc bút kí kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều, cảm hứng lịch sử chiều sâu văn hoá

+ Bài kí tác giả hồn thành Huế ngày 4/1/1981

+ Ai đặt tên cho dịng sơng? mang cảm hứng ngợi ca: ngợi ca dịng sơng Hương và rộng vùng đất cô đô Huế đẹp thơ mộng, ngợi ca lịch sử, văn hoá tâm hồn người Huế→Nhà văn coi sông Hương biểu tượng vùng đất cố đô

2 Hành trình tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Ai đặt tên cho dịng sơng?của Hồng Phủ Ngọc Tường

- Hành trình tìm lời giải đáp vùng thượng lưu:

+ Khi “rầm rộ bóng đại ngàn”, Sơng Hương trường ca rừng già với nhiều tiết tấu hùng tráng, dội, “mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”

Với biện pháp nghệ thuật nhân hố, sơng Hương ví “cơ gái Di-gan phóng khống man dại”

+ Khi khỏi rừng già, sông Hương chế ngự nhanh chóng để trở thành người gái mang sắc thái đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở

=> Dưới ngịi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương vùng thượng lưu tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính

- Sơng Hương xi đồng ngoại vi thành phố bộc lộ nét tài hoa lịch lãm lối viết tác giả:

+ Giữa cánh đồng Châu Hố sơng Hương “cô gái đẹp ngủ mơ màng”

+ Khi khỏi vùng núi, sông Hương nàng tiên đánh thức, bừng lên sức trẻ niềm khát khao tuổi xuân chuyển dòng liên tục

=> Với bút pháp kể- tả kết hợp nhuần nhuyễn ngòi bút tài hoa, tác giả làm bật sông Hương đẹp phối cảnh kì thú thiên nhiên tạo hố

- Sơng Hương lịng thành phố: Nó tìm đường về, tìm thấy nên mang linh hồn mảnh đất, người nơi

Với cách so sánh liên tưởng thật sâu sắc, uyên bác, với ngôn từ chan chứa chất thơ, ông đem lại cho người đọc nhiều thú vị lối hành văn Phải người am hiểu u Huế thì tác giả có trang văn hay đến

0,5

2,75 0,5

(12)

- Sông Hương với lịch sử dân tộc thi ca: *Dịng sơng thi ca âm nhạc:

+ Dịng sơng khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ

+Tác giả khẳng định: nhạc Huế phải trình diễn sơng vào ban đêm thấy hết trữ tình âm nhạc sơng nước

*Dịng sơng gắn liền với kiện lịch sử: Thuở vua Hùng; thời kì trung đại Dịng sơng tự biết hiến đời làm chiến cơng Tổ quốc kêu gọi trở với đời thường lại người gái dịu dàng đất nước

1,25

0,5 - Khái quát vấn đề:

+ Nội dung tư tưởng: Tình yêu sông Hương – quê hương đất nước tha thiết, sâu nặng + Nghệ thuật: Huy động vốn tri thức, vốn ngôn ngữ phong phú, lực tưởng tượng tuyệt vời

0,5

IIIb Cần đảm bảo yêu cầu sau: Điểm

Phân tích tâm lý, hành động nhâ vật Mỵ đêm cởi trói cho A Phủ để làm rõ nhận định

của Tơ Hồi Rút nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đoạn văn 5.0 1 Về hình thức: 0,5 điểm

Biết phân tích nhân vật tự theo định hướng đề ra, kết cấu rõ ràng, hành văn trơi chảy, mắc lỗi thơng thường

0,5 2 Yêu cầu nội dung: 4,5 điểm

a) Giới thiệu khái quát nét tác giả, tác phẩm, nhân vật, vị trí đoạn văn tác phẩm đưa ý kiến Tô Hồi

0,5 b) Giải thích sơ lược ý kiến Tơ Hồi:

- Khẳng định hành động cởi trói cho A Phủ thể hiẹn sức trỗi dạy mãnh liệt sức sống vẻ đẹp tâm hồn Mỵ

- Hành động diễn khoảnh khắc hành động bột phát khơng có suy nghĩ ban đầu Mỵ, khoảnh khắc định tồn đời đời, cắt dây trói cho A Phủ Mỵ cắt sợi dây trói buộc đời khỏi ách thống lý Pá Tra, từ Mỵ A Phủ bước sang đời tự

0,5

c.

Phân tích diễn biến tâm lý, hành động Mỵ dêm cởi trói cho A Phủ để làm rõ ý kiến:

- Lúc đầu nhìn cảnh A Phủ bị trói, Mỵ thản nhiên, dửng dưng trạng thái vô cảm, vô thức ( dẫn chứng)

- Nhưng đêm nay, qua ánh lửa bếp nhìn sang, Mỵ thấy "một dịng nước mắt A Phủ" Mỵ xúc động

- Trơng người mà nghĩ đến mình, xót cho mình, Mỵ sống trở lại tự ý thức, thương mình, nhận kẻ thù ( dẫn chứng)

- Từ thương đến thương người lịng thương người lớn dần thương mình, lòng Mỵ nảy sinh ý nghĩ hy sinh để cứu người (dẫn chứng)

- Từ ý nghĩ tới hành động: Mỵ cắt dây trói cho A Phủ sau chạy theo A Phủ ® hành động tự phát song tất yếu hợp quy luật phát triển tính cách, thể trỗi dậy mãnh liệt tâm hồn, sức sống Mỵ

3.0

d.

Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Tơ Hồi:

Miêu tả tài tình vối khám tinh tế: người Mỵ lên khơng giản đơn mà ln có hai mặt tâm trạng đối lập tồn Mỵ, đan xen nhau, tranh đấu với khiến tâm lý Mỵ thường xuyên vận động, chuyển hoá tạo hấp dẫn bật lên giá trị nhân đạo tác phẩm

0.5 ĐỀ 8

Câu I (2,0 điểm)

Hãy xác định điểm không gian xuất đời Chí Phèo qua tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao? Nêu ý nghĩa điểm không gian: Cái lị gạch bỏ khơng

(13)

Nhà văn Huygơ nói: “ Trên đời có thứ mà ta phải cúi đầu thán phục, tài chỉ có thứ mà ta phải quỳ gối tơn trọng, lịng tốt “.

Hãy viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)

Thí sinh chọn hai câu: (câu III.a câu III.b) Câu III.a (5,0 điểm)

Sự gắn bó tình cảm gia đình tình u nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc thể sâu sắc cảm động qua đoạn:

“ Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống, xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má về. Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần đầu tiên Việt thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng ở trên vai…”

(Những đứa gia đình-Nguyễn Thi-Ngữ văn 12 NC,Tập hai, tr 46) Phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ điều

Câu III.b (5,0 điểm)

Phân tích đoạn thơ sau: “ tiếng ghita nâu bầu trời cô gái ấy

tiếng ghita xanh biết mấy tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghita ròng ròng

máu chảy

không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng “

(Đàn ghita Lor-ca – Thanh Thảo, Ngữ Văn 12 CB Tập tr 165)

Câu Ý Nội dung Điểm

I Xác định điểm khơng gian xuất đời Chí Phèo qua tác phẩm Chí Phèo Nam Cao? Ý nghĩa điểm khơng gian: Cái lị gạch bỏ khơng.

2

1 Các điểm không gian xuất đời Chí Phèo 1,5 - Cái lị gạch bỏ khơng – Nhà người nghèo khổ - Nhà Bá Kiến

- Nhà tù - Làng Vũ Đại – Vườn chuối ven sông – Nhà Bá Kiến – Cái lị gạch bỏ khơng

2 Ý nghĩa điểm khơng gian: Cái lị gạch bỏ khơng 0,5

- Cái lị gạch bỏ khơng nơi ẩn giấu sinh linh vô thừa nhận, nơi sinh Chí Phèo Và luẩn quẩn xã hội; xã hội Chí Phèo nối đời, sống sống bi kịch cho reo rắc bi kịch cho người xung quanh

II Trình bày suy nghĩ thân vấn đề: “ Trên đời có thứ mà ta phải cúi đầu thán phục, tài có thứ mà ta phải quỳ gối tơn trọng, lịng tốt.” (Huygơ)

(14)

1 Giải thích ý nghĩa câu nói Huygơ:(1,0 điểm)

- “Tài “: Khả đặc biệt khéo léo người, trí sáng tạo vượt bậc “ Lịng tốt “ lòng vị tha, khoan dung nhân hậu

- Đây hai lĩnh vực đặc biệt quý giá người, thuộc hai lĩnh vực trí tuệ tâm hồn người

- “Quỳ gối tôn trọng”, “Cúi đầu thán phục” bộc lộ quan niệm cách đánh giá người: Đề cao, coi trọng, tơn vinh đẹp đẽ trí tuệ phẩm chất người

0,25 0,25 0,5

2 Bàn luận vấn đề (1,5 điểm)

- Vì phải cúi đầu thán phục tài năng? Vì tài biểu cao khả trí tuệ người, điều kiện tốt để người khẳng định giá trị thân đóng góp cho sống chung cộng đồng Đối diện với tài năng, ta không thán phục chiêm ngưỡng mà mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao nhận thức để tự hoàn thiện thân

- Vì phải quỳ gối tơn trọng lịng tốt? Vì lịng tốt xét đến hy sinh dâng hiến cho đời, cho người Những nỗ lực người khác đáng tôn trọng Những nỗ lực người khác, xuất phát từ lịng tốt đáng tôn vinh

0,75

0,75

Câu Ý Nội dung Điểm

3 Bài học nhận thức hành động.

- Câu nói Huygơ gợi cho thân đường để vươn tới Phải phấn đấu để trở thành người vừa “hồng” vừa “ chuyên"

0,5 III.a Phân tích đọan văn (5,0 điểm)

1 - Nguyễn Thi nhà văn người nông dân Nam Truyện ngắn “ Những đứa gia đình” viết ngày chiến đấu ác liệt (2.1966) Tác phẩm ca ca ngợi: lòng yêu nước, căm thù giặc, vẻ đẹp tâm hồn người dân Nam Nguyễn Thi có biệt tài phân tích tâm lý, thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật

- Đoạn văn nằm gần cuối tác phẩm Đoạn văn xoay quanh tình tiết lạ thiêng liêng: miêu tả cảnh chị em Việt thu xếp việc nhà, khiêng bàn thờ má sang gửi Năm trước ngày đội Đoạn văn thể trưởng thành chị em Việt Chiến

0,5

0,5

2 - Hình ảnh chị Chiến: Mang vóc dáng má, vẻ đẹp người con sinh để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng chiến thắng ( ý phân tích câu văn trích dẫn )

- Hình ảnh Việt: Khơng khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn; biết sống với nội tâm mình, nghe lịng thấy “ thương chị lạ “

- Chi tiết “ Nào đưa má sang tạm nhà chú… má về” lời hứa; lời chào từ biệt má Chứng tỏ: Người mẹ ngã xuống dịng sơng truyền thống chảy

- Chi tiết: “Nhấc bổng đầu bàn thờ má lên” – cho thấy: hệ sau cứng cáp, trưởng thành Việt Chiến tiếp đường cách mạng mà má để viết tiếp thêm trang sổ truyền thống gia đình

1,0

1,0

0,75

(15)

3 - Lối kể, tả tỉ mỉ, từ ngữ mang màu sắc Nam bộ, giọng văn trìu mến thiết tha thể tiếng lịng đứa Đoạn văn giao hòa trò chuyện thứ tiếng nói bên em với chị, đứa với người má cố - Đoạn văn dường không viết lời văn thơng thường mà viết thứ tiếng nói tâm linh

0,25

0,25 III.b Phân tích đoạn thơ (5,0 điểm)

1 - Vài nét tác giả, tác phẩm.

Ÿ Thanh Thảo tiêu biểu cho gương mặt nhà thơ trẻ thời chống Mĩ, bật Thanh Thảo sáng tạo cách tân

Ÿ “Đàn ghita Lorca” rút tập Khối vng ru-bích – 1985 Bài thơ thể tri âm, đồng cảm ngưỡng vọng tác giả với nghệ sỹ tài hoa, có cốt cách anh hùng số phận bi thương: Lorca

- Đoạn thơ phần thơ, ám ảnh âm hóa thân, tỏa sáng tâm hồn người nghệ sĩ- chiến sĩ đất nước Tây Ban Nha: Lorca

0,25 0,25

0,5 2 a/ Hình tượng tiếng đàn:

- Âm thanh, tiếng đàn tuôn trào, sôi động qua hình ảnh tượng trưng, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, điệp khúc “ tiếng ghita ”:

Ÿ Tiếng đàn có màu (nâu, xanh) Ÿ Có hình thù (trịn)

Ÿ Có sinh mệnh (rịng rịng máu chảy) Ÿ Có sức sống (cỏ mọc hoang)

b/ Lorca bất tử:

- Hình ảnh tượng trưng, siêu thực, tương phản

Ÿ Nước mắt vầng trăng: giọt nước mắt vầng trăng, giọt nước mắt vũ trụ rơi vào đáy giếng để soi sáng thật bị chôn vùi

Ÿ Đáy giếng: Là nơi kẻ thù ném xác Lorca, hịng xóa dấu vết tội ác, chứng tích tội ác bọn phát xít, nơi vùi dập chuyển hóa thành thăng hoa, thê thảm chuyển thành tôn vinh

0,5 0,5 0,5 0,5

0,75 0,75

3 Đánh giá chung:

- Đoạn thơ cảm nhận nhà thơ tiếng đàn xưa Tiếng đàn Lorca trường cửu tự nhiên, khơng ngừng vươn lên, lan tỏa người sáng tạo chết

0,5

ĐỀ

I, PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH:

Câu 1( 2điểm): Anh/chị tóm tắt mâu thuẫn kịch đoạn trích " Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" ( Trích kịch " Vũ Như Tơ- Nguyễn Huy Tưởng" cho biết mâu thuẫn giải nào?

Câu 2: ( điểm): Anh/ chị viết văn nghị luận không 600 từ bàn vấn đề: Văn hóa giao thơng. II, PHẦN TỰ CHỌN: ( Thí sinh chọn làm hai câu 3a 3b):

Câu 3a( 5điểm): Cảm nhận anh/ chị hình tượng Đất Nước đoạn trích "Đất Nước" Nguyễn Khoa Điềm

Câu 3.b(5,0 điểm): Cảm nhận anh( chị) bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao Từ đó, làm rõ tư tưởng nhân đạo mẻ nghệ thuật đặc sắc tác phẩm

B, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I, PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH:

(16)

* Tóm tắt mâu thuẫn kịch: - Đoạn trích có hai mâu thuẫn:

+ Mâu thuẫn bọn vua chúa quan lại tham tàn sống xa hoa, hưởng lạc với nhân dân lao động lầm than, khổ cực Mâu thuẫn chủ yếu thể hồi trước kịch đến hồi này, mâu thuẫn đẩy lên thành cao trào: Dân chúng, binh lính dậy diệt trừ bạo chúa tiêu diệt liên quan đến bạo chúa: Lê Tương Dực bị giết, gian thần Nguyễn Vũ chết trò nhạt nhẽo, hoàng hậu đám cung nữ bị nhục mạ bắt Dân chúng reo hị, nhiếc móc, đốt phá -> Uy quyền của bạo chúa tan tành theo tro bụi Cửu Trùng Đài Đây dân can qua, vua quan thất Tuy nhiên dậy khơng thể mang lại tốt đẹp cho họ giang sơn lại rơi vào tay kẻ cầm đầu (phe cánh Trịnh Duy Sản) + Mâu thuẫn nghệ thuật cao siêu, túy lợi ích trực tiếp, thiết thực sống nhân dân Đối với Vũ Như Tô, đứng mắt túy người nghệ sĩ, ông xem Cửu Trùng Đài phần xác phần hồn đời cơng trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ tráng lệ đất nước Vì ơng chấp nhận làm việc cho quân bạo chúa, dù bị thương tiếp tục đạo công việc, Thế ngược lại mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài lại thân ăn chơi xa xỉ, thân ác mà cha đẻ khơng khác Vũ Như Tô, kẻ mà mà họ muốn trừng trị Vì thế, họ vui mừng Cửu Trùng Đài cháy Vũ Như Tô bị dẫn pháp trường Như vậy, Vũ Như Tơ đứng nhìn người nghệ sĩ túy, phụng đẹp Ơng khơng muốn đứng phía Lê Trương Dực muốn mượn quyền uy, tiền bạc hắng để thực hồi bão nghệ thuật Thế lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như Tơ theo đuổi mâu thuẫn với thực tế đời sống nhân dân Kết thúc tính bi kịch khơng thể điều hòa mâu thuẫn

Câu 2: ( điểm):

* Văn hóa giao thơng gì? ( 1, điểm):

- Trước tiên, phải hiểu biết đầy đủ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. - Hai là, phải có tính cộng đồng tham gia giao thông Khi lưu thông đường phải biết không lợi thân mà cịn phải bảo đảm an toàn cho người khác Gặp trường hợp người bị nạn cần giúp

đỡ, chia sẻ kịp thời

- Ba là, cư xử có văn hóa lưu thơng đường tham gia giao thơng từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn có va quệt - Khi văn hóa giao thơng người nâng lên, hành vi sai trái, quậy phá đường trở thành lố bịch, bị cộng đồng lên án Từ đó, văn hóa giao thơng cộng đồng nâng lên, TNGT ùn tắc giao thông giảm

* Bàn luận em: ( 1,5 điểm):

- Thực văn hóa giao thơng tham gia giao thông

- Tuyên truyền cho người thân, bạn bè hiểu biết thực văn hóa giao thông

- Nhà trường tuyên truyền không băng rôn, hiệu mà cần tổ chức buổi ngoại khóa vấn đề văn hóa giao thông để học sinh hiểu chất vấn đề thực tốt văn hóa giao thơng

- Văn hóa giao thơng vấn đề lớn, phải có nội dung tuyên truyền cụ thể, thiết thực, đặc biệt điểm “nóng”, nơi hay xảy cố, chốt giao thơng chính( trước cổng trường, ngã ba cạnh núi Trí, đường từ trường chợ Đàng…) cần có hướng dẫn, nhắc nhở, yêu cầu viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ có văn hóa Có tạo đồng thuận cao biến chủ trương thành hành động có hiệu

II, PHẦN TỰ CHỌN: Câu 3a:

- Đất nước hình tượng xuyên suốt sáng tác văn học Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Đoạn trích Đất Nước thuộc chương V trường ca " Mặt đường khát vọng" nhìn tồn vẹn sâu sắc đất Nước Nguyễn Khoa Điềm (0,5điểm)

- Vẻ đẹp Đất Nước cảm nhận nhiều bình diện: ( 1,75 điểm) + Chiều dài thời gian: (0, 25điểm)

Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi

(17)

" nơi chim phượng hồng bay hịn núi bạc", " nơi cá ngư ơng móng nước biển khơi" Chiều khơng gian: sống sinh hoạt nhân dân, gần gũi, bình dị, riêng tư " Đất nơi anh đến trường…Nước nơi…Đất Nước nơi ta hò hẹn…"

+ Gắn liền với "thời gian đằng đẳng", "không gian mênh mơng ấy" hình ảnh Đất Nước bề dày truyền thống văn hoá tốt đẹp: phong tục, tập quán thân thương giản dị bao đời, truyền thống yêu thương tình nghĩa, truyền thống thuỷ chung son sắt, truyền thống đánh gặc bảo vệ quê hương…(0, điểm)

+ Chiều sâu gắn bó thiêng liêng máu thịt: (0, 75điểm)

Đất Nước kỉ niệm bao đời mẹ cha, kỉ niệm ngào anh em, khứ- tại-tương lai người

Đất Nước cảm nhận từ xa đến gần, từ lớn lao kì vĩ đến điều nhỏ bé, gần gũi; hình ảnh Đất Nước khơng đối tượng để người quan sát chiêm nghiệm mà hoá thân thành phần thể, đời người Việt Nam:

" Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước"

Vẻ đẹp riêng vẻ đẹp bao trùm hình tượng Đất Nước thơ Nguyễn Khoa Điềm vẻ đẹp hình tượng " Đất Nước Nhân Dân" Đây tư tưởng quy tụ cách nhìn giải thích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, làm nên gương mặt giản dị, thân thương mà mẻ, sâu sắc

- Phong cảnh quê hương hoá thân người, đời bình dị Thiên nhiên khơng vơ tri vơ giác, thân dáng hình, ao ước, lối sống, khát vọng nhân dân.(0,5 điểm)

- Những truyền thống làm nên gương mặt Đất Nước nhân dân tạo dựng, gìn giữ phát huy: truyền thống yêu nước tạo nên lịch sử vương triều phong kiến, chiến cơng hiển hách mà từ góp sức lặng thầm vĩ đại hệ người dân:

" Có người gái trai

Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết

Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên

Nhưng họ làm nên Đất Nước"

Truyền thống lao động, truyền thống văn hoá Đất Nước, người giữ gìn vun đắp nhân dân (1,0 điểm)

Nhận xét: Cái nhìn Đất Nước Nhân Dân khơng phải đến Nguyễn Khoa Điềm phát hiện( có mặt thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Đình Chiểu ) nhà thơ người khẳng định tư tưởng cách sơi nổi, mạnh mẽ, nâng lên thành tun ngơn, chân lí.(0,25điểm)

- Nghệ thuật: (0,75điểm)

+ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng chất liệu văn hoá dân gian: Những câu hát dân ca, ca dao, câu chuyện cổ tích thần thoại, phong tục tập quán lâu đời khiến hình ảnh Đất Nước lên vừa thật thân thiết vừa thấm đẫm không khí huyền thoại, vừa giản dị, vừa thiêng liêng

+ Lấy giọng văn nhân vật trữ tình xưng anh nói cảm nhận Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho hình ảnh Đất Nước thơ vừa trữ tình tha thiết vừa đầy suy tư chiêm nghiệm

- Với nhìn từ chiều sâu văn hố, Nguyễn Khoa Điềm mang lại văn học hình tượng Đất Nước riêng: quen thuộc bình dị mà mẻ, sâu sắc.(0, 25điểm)

Câu 3b:

- Chí Phèo” truyện ngắn đặc sắc Nam Cao giai đoạn trước cách mạng, đời năm 1941

Chí Phèo nhân vật trung tâm, linh hồn tác phẩm Qua hình tượng Chí Phèo, người nơng dân điển hình tiêu biểu cho thân phận bị đầy đoạ, lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người, Nam Cao thể nhìn thực có chiều sâu mà cịn thể chủ nghĩa nhân đạo vừa phong phú vừa mẻ với bút pháp nghệ thuật đặc sắc

(18)

- Vì ghen tng vu vơ, Bá Kiến nhẫn tâm đẩy người niên vào tù Nhà tù thực dân tiếp tay cho tên cường hào, sau 7,8 năm biến người nông dân khoẻ mạnh thành "con quỷ làng Vũ Đại":

+ Nhân hình " Trơng gớm chết"

+ Nhân tính thằng đầu bị cống: kêu làng, đập đầu ăn vạ, đập phá, đâm chém, triền miên say

+ Trở thành "con dao tay đồ tể", anh đầy tớ lão Bá Kiến: Đập phá nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt bao người lương thiện

+ Mọi người "sợ tránh mặt lần qua" Chí bị khai trừ khỏi cộng đồng người - Bước ngoặt đời bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:

+ Chí gặp Thị Nở, ân với thị nôn mửa Thị Nở dìu Chí vào nhà "nhặt nhạnh manh chiếu rách đắp cho hắn"

+ Sáng hôm sau Chí Phèo tỉnh dậy cảm giác thuộc người Chí thức tỉnh chất người lao động lương thiện Chí thức tỉnh: Bâng khuâng, mơ hồ buồn Rồi nhìn lại đời khứ dừng lại tại, thấy già, " sang dốc bên đời" Tương lai đáng buồn hơn, " đói rét độc" chờ đợi Nhận chăm sóc tận tình Thị Nở, " mắt Chí Phèo ươn ướt" cười " cười nghe thật hiền" Cuộc gặp gỡ với Thị Nở loé sáng tia chớp đời tăm tối triền miên Chí Phèo Hắn "thèm lương thiện, muốn dàn hoà với người biết bao" Thị Nở mở đường cho hắn, cầu nối, niềm hi vọng cuối để trở lại làm người lương thiện

+ Niềm hi vọng vừa mở bị dập tắt Bà cô Thị Nở(đại diện cho định kiến xã hội) kiên ngăn cản mối tình Bà khơng đồng ý cho cháu bà " đâm đầu" lấy thằng Chí Phèo- " quỷ làng Vũ Đại" lâu có nghề " rạch mặt ăn vạ" Chí Phèo thực rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn: bi kịch bị xã hội dứt khoát cự tuyệt quyền làm người

+ Nghe lời trút giận Thị Nở, lúc đầu Chí cười ngặt nghẽo hiểu " ngẩn người", " hít thấy cháo hành" Khi thị " đuổi theo thị, nắm lấy tay thị" Như vậy, chứng tỏ Chí khao khát tình u, thiết tha đến với Thị Nở- đến với đời lương thiện

+ Chí Phèo rơi vào tình tuyệt vọng, thấm sâu bi kịch tinh thần người sinh người lại không làm người Vật vã, đau đớn, Chí lại lơi rượi uống Nhưng thật lạ, hôm " uống tỉnh ra", lại thoảng cháo hành " ơm mặt khóc rưng rức" )Q trình diễn biến tâm trạng phức tạp: ngạc nhiên (vì người khơng chấp nhận Chí) ® hiểu (một người Thị Nở mà khơng chấp nhận mình) ® thức tỉnh ® hi vọng ® thất vọng ® đau đớn ® phẫn uất ® tuyệt vọng)

+ Chí Phèo xách dao Nhưng khơng rẽ vào nhà Thị Nở dự định ban đầu, mà lại đến nhà Bá Kiến Trong đau khổ tuyệt vọng, Chí Phèo thấm thía tội ác kẻ cướp hình người hồn Bá Kiến Đứng trước Bá Kiến, Chí Phèo tay vào mặt lão dõng dạc đòi quyền làm người, đòi làm lương thiện Chí Phèo vung dao giết chết Bá Kiến quay lại kết liễu đời Chí Phèo chết có chết giúp nhân vật khỏi kiếp sống quỷ Trước để tồn tại, Chí Phèo phải bán mặt người, linh hồn người cho quỷ Đến linh hồn về, Chí Phèo phải đổi sống Như vậy, rõ ràng Chí Phèo, niềm khao khát sống lương thiện cao tính mạng

- Giá trị nhân đạo mẻ tác phẩm:

+ Nhà văn Nam Cao phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân tưởng họ bị xã hội thực dân phong kiến tàn ác biến thành thú Người nơng dân xã hội cũ dù có bị vùi dập, bị bóc lột nhân hình, nhân tính âm ỉ chất tốt đẹp bên Chỉ cần chút tình thương, chất thức tỉnh, hồi sinh

+ Tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân phong kiến thúc đẩy người nôn dân lương thiện vào đường bần hố, lưu manh hố mà cịn đẩy họ vào chỗ chết

- Đặc sắc nghệ thuật:

+ Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Phát huy cao độ sở trường khám phá miêu tả + Kết cấu mẻ, phóng túng khơng tn theo trật tự thời gian chặt chẽ, lôgic

+ Cốt truyệnn tình tiết hấp dẫn; đầy kịch tính và ln biến hố sau gây cấn với tình liệt bát ngờ

+ Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện vừa nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói đời sống Giọng điệu phong phú, biến hoá Trần thuật linh hoạt

(19)

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm ) Câu 1: (2,0 điểm)

Tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao có tên gọi nào? Anh (Chị) nhận xét tên gọi

Câu 2: (3,0 điểm)

Viết văn ngắn (Không 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) câu nói sau: “ Trong mắt người khác, bạn thất bại vài ba lần; với thân bạn, bạn khơng phép yếu mềm, thất bại thảm hại nhất”

( Trích Lời cỏ – Bàn thân phận người đời Márai sádor, người Hungari). II PHẦN RIÊNG (5,0 điểm):

Thí sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình đó ( Câu 3a câu 3b)

Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)

Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Câu 3b: Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm)

Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi /

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2,0 điểm)

a Yêu cầu kiến thức:

Thí sinh diễn đạt nhiều cách khác nhau, song cần nêu bật ý sau:

- Lúc đầu có tên Cái lị gạch cũ: Nhấn mạnh xuất Chí Phèo đời, cách gọi dựa vào hình ảnh lị gạch bỏ khơng phần đầu lặp lại câu kết tác phẩm, điều có ý nghĩa nhấn mạnh tính chất quy luật của tượng Chí Phèo, tạo ám ảnh tâm trí người đọc Tuy nhiên nhan đề thể nhìn bi quan tác giả số phận người nông dân

- Sau Nhà xuất Đời đổi tên Đơi lứa xứng đơi: Nhan đề dựa vào mối tình Chí Phèo- thị Nở, gợi tị mị độc giả Tuy nhiên, nhan đề chưa khái quát ý nghĩa tác phẩm

- Cuối tác phẩm có tên Chí Phèo: Cách gọi thể đầy đủ chủ đề ý nghĩa tư tưởng tác phẩm

b Cách cho điểm:

+ Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt

+ Điểm 1: Nêu nhận xét hai tên gọi; nêu ba tên gọi mà khơng có nhận xét + Điểm 0: Viết lung tung bỏ giấy trắng

Câu 2: (3,0 điểm)

a u cầu kiến thức:

Thí sinh diễn đạt nhiều cách khác nhau, song cần nêu bật ý sau:

- Lý giải được: Thất bại gì? Thất bại với người khác nào? Khảng định thất bại điều khó tránh khỏi đường vươn tới thành công Điều quan trọng phải biết chấp nhận thất bại cách tự rút kinh nghiệm, có ý chí, nghị lực vươn lên sau thất bại

- Nhưng, thất bại với thân thất bại thảm hại nhất, thể yếu mềm ý chí, khơng chiến thắng thân, đầu hàng với ham muốn tầm thường, cám dỗ thân, …

- Chứng minh: Lấy dẫn chứng thực tế sống, học tập, rèn luyện,… - Liên hệ, rút học cho thân

b Cách cho điểm:

+ Điểm 3: Trình bày đầy đủ yêu cầu trên, diễn đạt tốt; viết trình bày rõ ràng, thể suy nghĩ độc lập, có sức thuyết phục

+ Điểm 2: Xác định u cầu đề; hệ thống ý lơgích; mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt + Điểm 1: Hiểu yêu cầu đề; nội dung sơ sài; diễn đạt cịn yếu

+ Điểm 0: Hồn toàn lạc đề

(20)

a Yêu cầu kiến thức:

Thí sinh phải làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao; nghệ thuật xây dựng hình tượng ý nghĩa tư tưởng hình tượng ấy; cụ thể cần nêu ý:

- Giới thiệu đơi nét tác phẩm hình tượng Huấn Cao

- Vẻ đẹp Huấn Cao: Vẻ đẹp tài, vẻ đẹp tâm khí phách anh hùng

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao ( Tình truyện, tương phản, độc lập, ngơn ngữ,…) - Ý nghĩa hình tượng nhân vật

b Cách cho điểm:

+ Điểm 5: Bài làm đạt yêu cầu trên, có sáng tạo, có cảm xúc; diễn đạt tốt

+ Điểm 3; 4: Trình bày đầy đủ ý trên, dẫn chứng hạn chế, diễn đạt số chỗ cịn vụng, mắc lỗi tả dùng từ

+ Điểm 2: Hiểu yêu cầu đề; lập luận yếu, dẫn chứng cịn hạn chế; mắc đến 10 lỗi tả, dùng từ, diễn đạt

+ Điểm 1: Chưa nắm vững yêu cầu đề; phân tích sơ sài chung chung; diễn đạt yếu, mắc 10 lỗi + Điểm 0: Sai lạc nghiêm trọng kiến thức viết đựợc vài dòng bỏ giấy trắng

Câu 3b: Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm) a Yêu cầu kiến thức:

Đây dạng đề mở, thí sinh tự xác định thao tác nghị luận: Thao tác giải thích, phân tích,chứng minh, bình luận Các nội dung cần có:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm; - Cảm hứng tư tưởng tác phẩm;

- Phân tích , chứng minh đặc sắc nghệ thuật: + Đặc sắc qua xây dựng tình truyện; + Đặc sắc nghệ thuật khắc hoạ nhận vật; + Đặc sắc qua nghệ thuật trần thuật;

+ Sử dụng ngôn ngữ độc, đối thoại; ngôn ngữ mang màu sắc Nam - Đánh giá chung

b Cách cho điểm

+ Điểm 5: Trình bày đầy đủ u cầu trên, hành văn lưu lốt, sáng,có hình ảnh, có cảm xúc; mắc vài lỗi nhỏ

+ Điểm 3; 4: Hiểu yêu cầu đề; nêu đặc sắc nghệ thuật truyện, chưa sâu; diễn đạt rõ ý; mắc lỗi

+ Điểm 2: Hiểu yêu cầu đề; việc vận dụng phương pháp nghị luận chưa tốt; xếp ý chưa chưa lơgích, diễn đạt cịn vụng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu

+ Điểm 1: Chưa nắm vững yêu cầu đề, phân tích sơ sài, hành văn lủng củng

+ Điểm 0: Sai lạc nghiêm trọng kiến thức viết đựợc vài dòng bỏ giấy trắng ./ ĐỀ 11

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 đ). Câu I (2 điểm):

Trong truyện ngắn Chí Phèo, nhà văn Nam Cao để nhân vật xuất tiếng chửi Anh ( chị) nêu ý nghĩa “tiếng chửi” nhân vật Chí Phèo truyện ngắn

Câu II (3 điểm):

Bàn tay trao tặng hoa hồng phảng phất hương thơm.

Hãy viết văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ anh (chị) câu nói PHẦN RIÊNG ( 5điểm):

Thí sinh làm câu ( Câu IIIa IIIb) Câu IIIa Theo chương trình chuẩn (5 điểm)

(21)

Câu IIIb Theo chương trình nâng cao ( điểm). Trong thơ Từ ấy, Tố Hữu viết:

Tôi buộc hồn với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ

Gần gũi bên thêm mạnh khối đời

( Trích Từ Ấy – Tố Hữu) Và Xuân Quỳnh viết:

Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ

( Trích Sóng – Xn Quỳnh) Hãy trình bày cảm nhận hai đoạn thơ

- Hết -ĐỀ 12

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm)

Anh / chị trình bày nét đặc điểm người nhà văn Nguyễn Tuân. Câu II (3,0 điểm)

Viết văn nghị luận khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ anh / chị thơng điệp từ câu chuyện sau đây:

Một cậu bé nhìn thấy kén bướm Một hôm kén hở khe nhỏ, cậu bé ngồi yên lặng lẽ quan sát bướm vịng vài gắng sức để chui qua khe hở Nhưng khơng đạt được cả.

Do cậu bé định giúp bướm cách cắt khe hở cho to hẳn Con bướm chui ngay nhưng thể bị phồng rộp bé xíu, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cái cánh đủ lớn để đỡ thể Nhưng chẳng có chuyện xảy cả.

Thực tế, bướm phải bỏ suốt đời để bị trườn với thể sưng phồng Nó khơng bao bay được.

Cậu bé khơng hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải cố gắng thoát điều kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh, để bay ngồi kén.

(Hạt giống tâm hồn, t1, First New, NXB TP HCM, tr 123) PHẦN RIÊNG (5 điểm)

Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

Nhà văn Thạch Lam nói mục đích việc sáng tác văn chương “…làm cho lòng người thêm trong phong phú hơn”.

Giải thích ý kiến Điều tâm niệm ông thể truyện ngắn Hai đứa trẻ? Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm)

“Thơ Chế Lan Viên có phong cách rõ nét độc đáo, bật chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng, phong phú giới hình ảnh”

(Theo sách Ngữ văn 12, Nâng cao, tập 1, NXB GD 2008, tr 105) Nhận xét thể thơ Tiếng hát tàu?

(22)

Bài làm cần trình bày ý sau đặc điểm người Nguyễn Tuân:

a - Một trí thức giàu lịng u nước tinh thần dân tộc (Lòng yêu nước Nguyễn Tuân thể theo cách riêng: Yêu tiếng Việt; trân trọng nâng niu văn hoá dân tộc, từ kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Tú Xương, Tản Đà…đến điệu hò, danh lam thắng cảnh đất nước…)

b - Có ý thức cá nhân mạnh mẽ (Ơng chủ trương khẳng định tơi cách cao độ Cho nên, với Nguyễn Tuân, sáng tác văn chương trước hết để khoe tài, để chơi ngông với đời Trong lối sống, ơng ưa phóng túng, thích tự do, không chấp nhận khuôn khổ chật hẹp…)

c- Một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác (Ông am hiểu nhiều ngành văn hố nghệ thuật Vì ông vận dụng cách sáng tạo thủ pháp, kĩ thuật ngành văn hoá nghệ thuật viết văn Ơng diễn viên kịch có tài)

d- Một bút q trọng đề cao nghề văn (Ông coi mẫu mực tinh thần lao động nghệ thuật Ông quan niệm: “Ở đâu có đồng tiền, đẹp không tồn tại”…)

Biểu điểm: Mỗi ý 0,5 đ Câu II (3,0 điểm)

- Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

- u cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần thể suy nghĩ chân thành làm bật trọng tâm vấn đề

Bài làm cần nêu ý sau đây: 1 Giải thích

Câu chuyện đặt hai vấn đề:

- Những khó khăn thử thách sống hội cho người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để khẳng định thân hồn thiện ( ý chính)

- Lịng tốt khơng thể cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng.( ý phụ)

2 Bàn luận

a- Tại khó khăn thử thách sống hội cho người vươn lên?

+ Khó khăn thử thách buộc người phải phấn đấu khơng ngừng; khó khăn thử thách rèn cho người lĩnh, ý chí; khó khăn nhiều động lực khích lệ người hành động…Khi vượt qua thử thách, người trưởng thành hơn, vững vàng

+ Nếu khó khăn thử thách, người ỷ lại, khơng có mơi trường để rèn luyện, phấn đấu, khơng có động lực để vươn lên…

b- Tại lịng tốt khơng thể cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng?

+ Lòng tốt cần sống…

+ Nhưng lòng tốt phải thể chỗ, lúc, hợp hồn cảnh có tác dụng… 3.Bài học nhận thức hành động:

- Mối quan hệ khó khăn trợ giúp… - Liên hệ thân

Biểu điểm: Ý 1: 0,5 đ; ý 2: đ; ý 3: 0,5đ

PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)

Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG:

- Học sinh hiểu yêu cầu đề: Giải thích ý kiến Thạch Lam, phân tích làm rõ biểu truyện Hai đứa trẻ với dẫn chứng cụ thể

- Bố cục viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu, chữ viết sẽ, rõ ràng

YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:

Học sinh trình bày nhiều cách, song cần nêu nét sau:

(23)

đẹp (trong tâm hồn người lọc; phong phú tâm hồn người bồi đắp thêm tình cảm mới, nhận thức mới)

2 Phân tích truyện Hai đứa trẻ để thấy phần quan niệm đó:

a- Giới thiệu khái quát nhà văn Thạch Lam, nghiệp sáng tác ông truyện Hai đứa trẻ

b-Thông qua việc miêu tả tranh đời sống phố huyện, miêu tả hình ảnh người, đặc biệt nhân vật Liên, tác phẩm đã:

- Góp phần thể tình yêu quê hương đất nước, tình yêu trân trọng vẻ đẹp bình dị sống xung quanh người

- Nâng cao lịng cảm thơng, chia sẻ người; người cần có lịng trắc ẩn trước sống đồng loại, có yêu thương, nâng đỡ sống

- Trong hoàn cảnh nào, người không từ bỏ ước mơ; phải biết hướng đến điều cao đẹp sống…

3 Đánh giá chung

- Khẳng định tính đắn quan niệm Thạch Lam;

- Khẳng định điều tâm niệm Thạch Lam thể cụ thể Hai đứa trẻ; - Từ đó, đánh giá vai trị văn chương nói chung đời sống

Biểu điểm: Ý 1: 0,5đ; ý 2: 4đ (Trong đó, ý a 0,5, ý b: 3,5) ; ý 3: 0,5đ

Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm) YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG:

Học sinh hiểu yêu cầu đề; bố cục viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu, chữ viết sẽ, rõ ràng

YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:

Học sinh trình bày nhiều cách, song cần nêu nét sau:

1 Giới thiệu vắn tắt tác giả (Là nhà thơ lớn, thơ Chế Lan Viên qua chiếm lĩnh ba đỉnh cao ba thời kì tiêu biểu thơ ca Việt Nam kỉ XX: thời kì Thơ lãng mạn (1932-1945); thời kì thơ ca Kháng chiến (1945-1975) thời kì Đổi (sau 1986) Ơng đánh giá nhà thơ có phong cách đặc sắc bật), thơ Tiếng hát tàu, đỉnh cao thơ Chế Lan Viên sau cách mạng

2 Vài nét phong cách nghệ thuật : Là nét độc đáo nội dung nghệ thuật, có giá trị thẩm mĩ thể đậm nét sáng tác tác giả

Chế Lan Viên đánh giá nhà thơ có phong cách đặc sắc bật với hai đặc điểm: tính trí tuệ, triết lí khả sáng tạo hình ảnh, tạo nên đa dạng, phong phú giới hình ảnh thơ ơng

3 Phân tích đặc điểm phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên thể thơ Tiếng hát tàu a Là nhà thơ ưa triết lí, Chế Lan Viên thường có phát sâu sắc, mẻ bất ngờ đối tượng Vì thơ ơng lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ; đường đến với người đọc thơ Chế Lan Viên “từ trái tim đến trái tim” mà từ trí tuệ đến trái tim, ông quan niệm “thơ không đưa ru mà thức tỉnh” Tuy nhiên, trí tuệ mà khơng khơ khan, trừu tượng; trí tuệ ln gắn liền với cảm xúc, thứ trí tuệ trái tim

Trong Tiếng hát tàu , nhiều câu thơ có hàm lượng trí tuệ cao, nhiều câu đúc kết triết lí, qui luật Có thể dẫn vài ví dụ:

- Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia. - Khi ta nơi đất ở

Khi ta đất hoá tâm hồn

- Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hố q hương.

b Tính triết lí, trí tuệ liền với khả sáng tạo hình ảnh Có thể nói Chế Lan Viên cảm nhận suy nghĩ vấn đề hình ảnh giới nghệ thuật thơ ơng giới vơ số hình ảnh phong phú Trong thơ có hình ảnh tả thực, chân thực:

(24)

Có khổ thơ hình ảnh sóng đơi so sánh liên tiếp: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa

Và nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng, triết lí Con tàu, Tây Bắc, vầng trăng, suối lớn mùa xuân… c Đánh giá:

Tính trí tuệ khả sáng tạo hình ảnh ln gắn liền với tạo nên vẻ đẹp riêng thơ Chế Lan Viên Nhờ hình ảnh mà trí tuệ khơng khơ khan, trừu tượng, nhờ trí tuệ mà hình ảnh trở nên lấp lánh, đa nghĩa, lắng đọng ám ảnh

ĐỀ 13

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm)

Chí Phèo truyện ngắn tiếng nhà văn Nam Cao Anh / chị hãy: a Nêu vắn tắt bối cảnh đời tác phẩm.

b Truyện ngắn có tên gọi nào? Nhận xét tên gọi Câu II (3,0 điểm)

Tương lai bạn xây dựng nhiều yếu tố, quan trọng bạn (Theo sách Sống tự tin, Nxb Lao động Xã hội, 2004, tr 64)

Anh / chị viết văn (có độ dài khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến PHẦN RIÊNG (5 điểm)

Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

Cảm nhận anh / chị hình tượng sóng thơ Sóng Xn Quỳnh Từ đó, nêu suy nghĩ tâm hồn người phụ nữ qua thơ

Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm)

Có ý kiến cho rằng: Nhân vật Nguyễn Tuân thường bậc tài hoa nghệ sĩ Phân tích vẻ đẹp nhân vật truyện ngắn Chữ người tử tù để làm sáng tỏ

-Hết -ĐỀ 14

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm) Câu I (2,0 điểm)

Tại nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị ? Câu II (3,0 điểm)

Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) câu ngạn ngữ: “Chiếc áo mỏng mẹ ta khâu, mặc vào ấm, áo dày người ta khâu, mặc vào lạnh” PHẦN RIÊNG (5 điểm)

Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a (5 điểm) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng

Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay

Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì;

Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xuân

(25)

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả:

Củi cành khơ lạc dịng

(Tràng giang – Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai) Câu III.b (5 điểm)

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w