- GV cho HS quan sát tranh trên bảng thông minh (con mèo có các hoạt động khác nhau) + Nêu các hoạt động của con mèo trong các bức tranh trên?. + Vậy em thích nặn con vật nào nhất, con [r]
(1)TUẦN 15 Ngày giảng: Thứ … ngày …/…/2018 Lớp3a
BÀI 15: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT ( Dạy bảng thông minh)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc số vật 2 Kĩ năng: HS biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích
3 Thái độ: HS thêm yêu quý biết chăm sóc bảo vệ vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Thầy: - Tranh, ảnh số vật quen thuộc. - Tranh vẽ họa sĩ vật
- Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Trò: - Đất nặn, dao tre, bảng… - Vở tập vẽ
* Các kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật trình bày phút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng
2/ Bài mới: GV cho HS nghe hát bảng thông minh
- GV bạn cho cô biết hát vừa có vật gì?
- GV giới thiệu - GV ghi bảng:
Bài 15 : Tập nặn tạo dáng Nặn vật
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. * Chia nhóm: (Kĩ thuật chia nhóm)
- Chia nhóm ngẫu nhiên: GV cho HS đếm số 1,2,3,4,6,7,8 Những học sinh lại đếm từ 1- Tất HS số vào nhóm
- GV cho HS quan sát tranh bảng thông minh, yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm
- HS ý lắng nghe - HS mèo…
(2)
+ Em kể tên vật tranh + Em thích vật nhất?
+ Con vật có bật?
+ Ngồi vật có tranh em biết vật khác?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV chốt…
- GV cho HS quan sát tranh bảng thông minh ( Tranh mèo, trâu, gà)
+ Các vật tranh có điểm giống khác nhau?
- GV cho HS quan sát tranh bảng thông minh ( Tranh trâu đất nặn)
+ Kể tên phận bên trâu? - GV chốt…
- GV cho HS quan sát tranh bảng thông minh (con mèo có hoạt động khác nhau) + Nêu hoạt động mèo tranh trên?
+ Vậy em thích nặn vật nhất, vật làm gì?
+ Nhà em có ni vật khơng?
+ Con vật có đặc điểm nào?( Màu sắc, hình dáng)
+ Em có u q vật khơng?
+ Em thể tình cảm vật nào?
- GV kết luận : Có nhiều vật khác nhau, vật có màu sắc vẻ đẹp riêng Muốn nặn vật u thích cho thật đẹp em cần nắm đặc điểm,
+ Trâu, mèo, thỏ, gà + HS trả lời
+ HS trả lời + HS trả lời - HS trình bày - HS nhận xét
+ HS quan sát tranh
+ Con trâu, mèo có chân, gà chân
+ HS quan sát tranh
+ Thân( mình), đầu, chân, sừng, đuôi, mắt…
+ HS lắng nghe + HS quan sát tranh + Ngồi, đi, nằm,leo, trèo, chạy, nhảy ăn đùa nghịch + HS trả lời…
(3)hình dáng vật Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV cho HS quan sát cách nặn bảng thông minh nêu ( Có hai cách nặn)
* Cách 1: Nặn phận ghép dính lại:
+ Nặn phận vật trước ( Đầu, mình)
+ Nặn thêm phận phụ sau ( Chân, đuôi, tai, mắt…)
+ Dính phận
+ Tạo dáng chỉnh sửa hoàn chỉnh vật * Cách 2:
+ Nặn vật từ thỏi đất sau thêm chi tiết mắt, tai, chân… cho sinh động
+ Tạo dáng đi, đứng, chạy…
- GV cho HS tham khảo nặn HS năm trước bảng thông minh
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV: Cho HS quan sát tranh bảng thông minh ( Gà, trâu, thỏ, mèo)
- GV: Yêu cầu HS thực hành( Nặn dáng vật mà em thích)
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Dáng vật nào?
+ Con vật có đầy đủ phận khơng? + Các phận có cân đối, hợp lí khơng?
+ Các vết dính, ghép phận nào? + em thích vật nhất, sao?
- GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có nặn đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dị.
- Kĩ thuật trình bày phút
- GV: Sau học xong em nêu lại bước nặn vật? Ích lợi
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
- HS tham khảo bảng thông minh
- HS quan sát tranh bảng thông minh
- HS thực hành
- HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
+ HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu
(4)con vật?
- HS suy nghĩ, ghi giấy - HS trình bày ý kiến - HS nhận xét
- GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Em làm để chăm sóc bảo vệ vật đó?
- GV: Dặn dò HS
+ Sưu tầm tranh dân gian Đơng Hồ + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
bằng sinh thái làm cho môi trường
+ Cho chúng ăn,không đánh đập chúng, vệ sinh chuồng trại…
- HS lắng nghe dặn dị
………
TUẦN 15 Ngày giảng: Thứ ngày 18/12/2018 Lớp1a2,1a3 Thứ ngày 19/12/2018 Lớp1a9
BÀI 15: VẼ CÂY, VẼ NHÀ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS nhận biết số loại nhà, biết cách vẽ nhà đơn giản
2 Kĩ năng: * ND§C: Tập vẽ tranh đơn giản có cây, có nhà. 3 Thái độ: HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Thầy: - Sưu tầm tranh, ảnh số loại nhà. - Hình gợi ý cách vẽ,bài HS năm trước Trò: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
(5)+ Em kể tên loại cây? + Các phận cây?
+ Hãy nêu màu sắc cây?
+ Ngoài em biết loại khác?
+ Cấu tạo ngơi nhà? + Mái nhà hình gì?
+ Cửa cửa sổ hình gì?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận đặt câu hỏi
+ Cây có ích lợi với người? Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn cụ thể bước a/ Vẽ cây:
+ Vẽ thân cành + Vẽ vòm ( tán lá)
b/ Vẽ nhà + Vẽ mái nhà + Vẽ tường nhà + Vẽ cửa
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ B cc
+ Thân, cành, + Màu xanh, nâu + Cây na, bàng
+ Thân nhà, mái nhà, cửa + Mái nhà hình tam giác, hình thang
+ Hình chữ nhật - HS trỡnh bày - HS nhận xét - HS tr¶ lêi
- HS ý quan sát hướng dẫn
- HS tham khảo - HS thực hành
- HS hồn thành
(6)+ Hình dáng + Đặc điểm + Màu sắc
+ Theo em đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ cây, vẽ nhà
- GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Em làm để chăm sóc bảo vệ cối?
- GV: Dặn dò HS
+ Về nhà sưu tầm tranh dân gian
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
+ HS lắng nghe cô nhận xét
+ HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị