Khoa học: Câu 1: Hút thuốc lá ảnh hởng đến ngời xung quanh vì: A. Ngời hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh nh ngời hút thuốc lá . B. Trẻ em sống trong môi trờng có khói thuốc lá dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp . C. Sống gần ngời hút thuốc lá , trẻ em dễ bắt chớc và trở thành ngời nghiện thuốc lá . D. Tất cả các ý trên . Câu 2. Vi rút HIV không lây truyền qua : A. Đờng truyền máu . C. Quan hệ tình dục không an toàn lành mạnh . B. Đờng hô hấp . D. Mẹ truyền sang con khi mang thai . Câu 3. Phơng pháp để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế là: A. Lọc B. Lắng C. Chng cất D. Phơi nắng Lịch sử : Câu 1. Lí do hợp nhất ba tổ chức cộng sản là : A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam . B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung , giải phóng dân tộc . C. Có một Đảng Cộng sản duy nhất , đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới . D. Tất cả các ý trên . Câu 2. Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là : A. 1930 -1931 B. 1936 -1939 C. 1939 -1945 Địa lý : Câu 1. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta là : A. Nhiệt độ cao , có nhiều gió và ma . B. Nhiệt độ, gió và ma thay đổi theo mùa . C. Nhiệt độ thấp , gió và ma thay đổi theo mùa . D. Nhiệt độ cao , gió và ma không thay đổi theo mùa . Câu 2. Phần đất liền của nớc ta giáp với các nớc : A. Lào , Thái Lan , Cam - pu - chia . B. Trung Quốc , Lào , Thái Lan C. Lào , Trung Quốc , Cam -pu -chia Câu 3. Sông nào chảy qua Ai Cập A. Sông Công gô B. Sông Nin C. Sông Ni- Giê Nội dung khác: Câu 1. Hành vi thể hiện không lịch sự với mọi ngời: A. Lời nói khiếm nhã B. Lời nói hoà nhã C. Lời nói nhã nhặn Tiếng Việt: Chính tả: Câu 1. Cách viết nào sai: A. lơng dân B. lơng tâm C. lơng nhờ D. lơng khô Câu 2. Điền n hoặc l vào chỗ trống để có câu đúng : . ời .ói chẳng mất tiền mua . ựa . ời mà nói cho vừa . òng nhau. A. n, l B. n C. l Câu 3. Cho các từ: thăm .ò ; đánh ấu ; áng ng ời Cần điền vào chỗ chấm là : A. d B. r,d C. gi D.r Luyện từ và câu: Câu 1: Dòng nào dới đây là câu ghép? A. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm nh dâng cao, chắc nịch. B. Những vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu sắc ấy, phần lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên. C. Hôm nay tôi vừa mua chiếc áo và chiếc túi mới. Câu 2: Cặp quan hệ từ trong câu thơ sau thuộc quan hệ nào? Bởi chng bác mẹ tôi nghèo cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai. A. Điều kiện - kết quả. B. Giả thiết - kết quả. C. Nguyên nhân - kết quả. Câu 3: Buổi chiều nắng vừa nhạt sơng đã buông nhanh xuống mặt biển. Chúng tôi đi đến đâu rừng rào rào chuyển động đến đấy Các từ gạch chân trong hai câu ghép trên thể hiện quan hệ gì về nghĩa của các vế câu? A. Tơng phản. B. Tăng tiến. C. Nguyên nhân-kết quả. D. Hô ứng. Câu 4: Câu nào là câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến: A. Lát sau khi hai cảnh sát vừa đợc phái đi thì trực ban đổ dồn lại nhận đợc một cú điện thoại. B. Tôi đã khoá xe cẩn thận nhng bộn trộm vẫn đột nhập vào xe của tôi. C. Bọn bất lơng ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Câu 5: Đoạn văn sau có mấy câu ghép: Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nớc đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó vợt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc A. 1 câu ghép. B. 2 câu ghép. B.3 câu ghép. D. không có câu ghép nào. Câu 6 : Cho câu ghép .Huy luôn quan tâm giúp đỡ bạn bè trong lớp bạn bè ai cũng quí mến Huy Cặp quan hệ từ cần điền vào chỗ chấm là : A. bởi vì .cho nên. B. nhờ mà. C. tại .nên . Câu 7 : Cho câu ghép chúng tôi có cánh .chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại Cặp quan hệ từ cần điền vào chỗ chấm là : A. hễ .thì B. giá .thì C. nếu thì Câu 8 : Cho câu ghép : .ở nhà một mình em phải khoá cửa. Cặp quan hệ từ cần điền vào chỗ chấm là : A. hễ .thì B. giá .thì C. nếu thì Câu 9. Trong các câu sau câu nào là câu ghép? A.Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. B. Kẻ nào dám tấu xằng với trẫm là thợng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. C. Xin bệ hạ của trách thần và ban thởng cho ngời nói thật. Câu 10. Câu ghép Tuy Trần Thủ Độ là chú cửa vua và đứng đầu trăm quan nhng ông không cho phép mình vợt qua phép nớc biểu thị quan hệ: A. Quan hệ tăng tiến. B. Quan hệ tơng phản. Câu 11: Dòng nào dới đây gồm những danh từ có thể kết hợp đợc với từ an ninh A. Giải pháp, chính trị, giữ gìn. B. Cơ quan, chiến sĩ, xã hội, thiết lập. C. Cơ quan, lực lợng, sĩ quan, chiến sĩ, xã hội. D. Cơ quan, lực lợng, bảo vệ, gìn giữ. Câu 12. Dòng nào dới đây giải thích ý nghĩa cum từ: Nghĩa vụ công dân? A. Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc, đối với ngời khác. B. Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của ngời dân đối với đất nớc. C. Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho ngời dân đợc hởng, đợc làm, đợc đòi hỏi. Câu 13 : Mẹ chăm lo cho em , em thấy th ơng mẹ Cặp từ hô ứng cần điền là : A. bao nhiêu bấy nhiêu. B. càng càng C. nào ấy Câu 14. Các câu văn: Đền thợng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trớc đền những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay rập rờn nh đang múa quạt xoè hoa. Liên kết với nhau bằng cách nào? A. Bằng cách lặp từ ngữ. B. Bằng cách thay thế từ ngữ. C. Bằng cả hai cách. trên Tập làm văn. Câu 1: Bài văn kể chuyện có cấu tao nh thế nào? A. Có mở đầu, diễn biến và ý nghĩa của chuyện. B. Có mở đầu, diễn biến, kết thúc. C. Có mở đầu, diễn biến và cảm xúc của ngời viết chuyện. D. Có mở đầu, diễn biến và nội dung của chuyện. Câu 2. Đoạn văn sau đợc viết theo kiểu kết bài nào? Bà em đã khoẻ lại. Mọi ngời đều vui mừng, nhng em lại là ngời xung sớng nhất. Sau trận ốm bà vẫn làm việc, vẫn nấu cơm, quét dọn nhà cửa và dậy em học. Em mong sao bà sống trăn tuổi để vui vầy với con cháu. A. Kết bài mở rộng. B. Kết bài không mở rộng. C. Đóng lại một vấn đề. D. Mở ra một vấn đề. Câu 3: Bài tập đọc Cửa sông có đoạn viết: Là cửa nhng không cài then Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nớc Mở ra bao nỗi đợi chờ Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu Cửa sông? A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Nhân hoá , So sánh. D. chơi chữ. Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào? Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba A. Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. B. Khuyên nhủ mọi ngời phải nhớ đến cội nguồn dân tộc. C. Kêu gọi mọi ngời đoàn kết cùng nhau chia ngọt sẻ bùi. Câu 5 : Câu văn : Một dải mây mỏng, mềm mại nh một dải lựa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi nh quyến luyến, bịn dịn. Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Nhân hoá , So sánh. D. chơi chữ. To¸n Câu 1: ( biết ) Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm của 45 phút =- - - - - - giờ là: A. 0,5 B. 0,75 C. 0,25 D. 0,45 Câu 2: ( biết ) Chọn câu đúng: A. Năm 2009 là ở thế kỷ xx B. 2 năm 4 tháng = 28 tháng C. 4,5 phút = 45 giây D. 2 ngày rưởi = 30 giờ Câu 3: ( biết ) Bốn năm liên tiếp có tất cả bao nhiêu ngày ? A. 1464 ngày B. 366 ngày C. 1460 ngày D. 1461 ngày Câu 4: ( hiểu ) Kết quả của phép cộng 7 năm 4 tháng + 3 năm 7 tháng là : A. 10 năm 11 tháng B. 10 năm 7 tháng C. 10 năm 4 tháng D. 10 năm 10 tháng Câu 5 :( vận dụng ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ 15 phút và sau 6,75 giờ đến Thanh Hóa. Hỏi ô tô đó đến Thanh Hóa mấy giờ chiều ? Ô tô đến Thanh Hóa lúc : A.3 giờ chiều B.4 giờ chiều C. 5 giờ chiều D. 6 giờ chiều Câu 6: (hiểu ) Kết quả của phép trừ 13 phút 32 giây – 6 phút 40 giây là : A. 7 phút 8 giây B. 6 phút 52 giây C. 6 phút 20 giây D. 7 phút 52 giây Câu 7 :( vận dụng ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Bác Lâm đi công tác từ 8 giờ sáng ngày thứ ba đến 8 giờ tối ngày thứ tư tuần sau. Hỏi bác Lâm đi công tác tất cả bao nhiêu ngày ? Bác Lâm đi tất cả là: A. 9 ngày B.8 ngày C. 8,5 ngày D.10 ngày Câu 8: ( biết ) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 1 phút = - - - - - - giây là: A. 15 B. 20 C. 10 D. 30 Câu 9:( biết ) Trong khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất ? A. 94 phút B. 1 giờ 35 phút C. 2 giờ 6 phút D. 120 phút Câu 10: ( vận dụng ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Một người đi xe đạp từ A lúc 7 giờ 20 phút và đến B lúc 8 giờ 25 phút. Khi đi từ B về A người đó đi xe máy nên ít thời gian hơn lúc đi là 35 phút. Tính thời gian người đó đi xe máy từ B về A. Thời gian người đó đi xe máy từ B về A là: A.30 phút B.25 phút C. 20 phút D. 35 phút §¸p ¸n C©u Néi dung kh¸c Khoa Sö §Þa TiÕng ViÖt CT LTVC TLV 1 A D D B C A B 2 B A C A C A 3 C B A D A 4 C A 5 A C 6 A 7 B 8 A 9 A 10 B 11 D 12 C 13 A 14 B 15