+Giấy ô li phóng to(để treo trên bảng) có hoặc bảng có kẻ ô li. +Các vật tựa như hình dấu. +Tranh, ảnh minh họa phần luyện nói: một số sinhh hoạt của bé ở nhà và ở trường. -Học sinh: SGK[r]
(1)Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2019 Tiếng Việt
Bài 3: Thanh sắc I.Mục tiêu:
-HS nhận biết dấu ghi sắc ( ). -Biết ghép tiếng bé
-Biết dấu ghi sắc ( ) tiếng đồ vật, vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác trẻ em II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:
+Giấy li phóng to(để treo bảng) có bảng có kẻ li +Các vật tựa hình dấu .
+Tranh ảnh minh họa (hoặc mẫu vật) tiếng: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế +Tranh, ảnh minh họa phần luyện nói: số sinhh hoạt bé nhà trường -Học sinh: SGK, Tập viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1)Khởi động: Hát -Hát
Kiểm tra cũ:
-Cho HS viết chữ b đọc tiếng be -Gọi 2-3 HS lên bảng chữ b tiếng: bé, bê, bóng, bà (GV viết bảng chuẩn bị từ nhà)
-HS viết chữ b đọc tiếng be -HS tìm chữ b tiếng
Giới thiệu bài:
-Các tranh vẽ vẽ gì? (GV tách câu hỏi cho tranh)
-HS thảo luận trả lời câu hỏi: -bé, cá, (lá) chuối, chó, khế -GV giải thích bé, cá, (lá) chuối, chó, khế
là tiếng giống chỗ có dấu GV dấu cho HS phát âm đồng tiếng có sắc
-HS phát âm đồng
2)Các hoạt động chính: a)Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
GV viết lên bảng dấu -HS quan sát
Nhận diện dấu:
-GV viết lại tô lại dấu viết sẵn bảng nói: Dấu nét xiên phải
-GV đưa hình, mẫu vật dấu Bộ chữ để HS có ấn tượng, nhớ lâu -Dấu giống gì? (GV hướng dẫn HS tìm vật có hình dạng giống dấu sắc)
-Quan sát
(2)Ghép chữ phát âm:
-GV nói: Bài trước học âm e, b tiếng be Khi thêm dấu sắc vào be, ta tiếng bé
-Quan sát, lắng nghe
-GV viết lên bảng chữ bé hướng dẫn HS
mẫu ghép tiếng bé SGK -Quan sát, lắng nghe -GV hỏi vị trí dấu sắc chữ bé -Dấu sắc đặt e
-GV phát âm mẫu tiếng bé HS đọc theo -HS đọc theo (lần lượt: lớp, nhóm, bàn, cá nhân)
-GV chữa lỗi phát âm cho HS Gv bảng cho HS tập phát âm tiếng bé nhiều lần GV sửa lỗi cho HS qua đọc cá nhân
(GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm hình trang thể tiếng bé: (bé, cá thổi bong bong be bé, chó bé nhỏ…))
-HS đọc cá nhân
Hướng dẫn viết dấu bảng con: Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)
-GV viết mẫu lên bảng lớp dấu theo khung ô li phóng to Vừa viết, GV vừa hướng dẫn quy trình
-HS viết lên không trung mặt bàn ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viết chữ bảng
-HS viết vào bảng dấu -GV lưu ý HS điểm đặt bút
chiều xuống dấu . -Quan sát, lắng nghe Hướng dẫn viết chữ có dấu vừa học
-GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: bé
(nếu có thể) Lưu ý: dấu e. -Viết vào bảng -GV nhận xét chữa lỗi cho HS
Tiết 2 b)Hoạt động 2: Luyện tập. Luyện đọc:
-GV cho HS phát âm tiếng bé Lưu ý: HS vừa nhìn chữ (trong SGK bảng) vừa phát âm GV sửa phát âm
-HS đọc, phát âm (theo nhóm, bàn, cá nhân)
Luyện viết:
-GV cho HS tập tô be, bé Tập viết
-HS thực Luyện nói:
(3)-GV tùy trình độ HS để đưa câu hỏi gợi ý thích hợp Chẳng hạn:
+Quan sát tranh em thấy gì? +Các bạn ngồi học lớp, bạn gái nhảy dây, bạn gái học, bạn gái tưới rau
+Các tranh có giống nhau? +Đều có bạn
+Các tranh có khác nhau? +Các hoạt động: học, nhảy dây, học, tưới rau
+Em thích tranh nhất? Vì sao? +HS trả lời -GV phát triển chủ đề luyện nói:
+Em bạn em ngồi hoạt động kể cịn hoạt động khác nữa?
+HS trả lời +Ngoài học tập em thích làm nhất?
+Em đọc lại tên +bé
3)Hoạt động nối tiếp:
-GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo
-HS theo dõi đọc theo -Nhờ HS tìm dấu tiếng vừa học
(trong SGK, tờ báo văn in mà GV có)
-HS tìm
-Nhận xét tiết học -Lắng nghe
-Dặn HS ôn lại bài, tự tìm dấu nhà; xem trước
Rút kinh nghiệm: