Bai 1 Gioi thieu mot so loai giay bia va dung cu hoc thu cong

70 16 0
Bai 1 Gioi thieu mot so loai giay bia va dung cu hoc thu cong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giúp các em xé được hình vuông, theo hướng dẫn và dán cân đối, tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối ph[r]

(1)

Tuần 1

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ……….

Tiết 1

Bài 1: Giới thiệu số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ cơng

I MỤC TIÊU

- Biết số loại giấy, bìa dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công - Biết số vật liệu khác thay giấy, bìa để làm thủ công như: giấy, họa báo; giấy học sinh;

- Giúp em yêu thích mơn học * Tích hợp tiết kiệm lượng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Giấy màu, bìa, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì - HS : Giấy màu, sách thủ công

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ: Không 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học

a Hoạt động 1: Quan sát

- Giáo viên để tất loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ công bàn để học sinh quan sát

b Hoạt động 2: Giới thiệu

b1 Giới thiệu giấy bìa

- GV giới thiệu giấy bìa làm từ bột nhiều loại (tre, nứa, bồ đề)

- Phân biệt giấy bìa để HS phát - Giới thiệu giấy màu để học thủ cơng (có mặt: mặt màu, mặt kẻ ô)

b2 Giới thiệu dụng cụ học thủ công

- Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ hỏi: + Thước làm gì?

+ Thước dùng để làm gì?

=> Giáo viên giải thích: Trên mặt thước có chia vạch đánh số

- Cho học sinh cầm bút chì lên hỏi: + Bút chì dùng để làm gì?

=> GV nhấn mạnh: Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng

- Cho học sinh cầm kéo hỏi: + Kéo dùng để làm gì?

- Lắng nghe - Quan sát

- Nghe, ghi nhớ, nhắc lại + Giấy mỏng, bìa cứng

- Quan sát lắng nghe nhắc lại đặc điểm mặt giấy màu - Quan sát trả lời

+ Gỗ, nhựa…

+ Đo chiều dài Kẻ cho thẳng - Lắng nghe, ghi nhớ

- Cầm bút chì quan sát để trả lời + Viết, vẽ, tơ, kẻ đường thẳng - Cầm kéo trả lời

(2)

* Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần cẩn thận, ý tránh gây đứt tay tai nạn cho thân bạn bè

- Giới thiệu hồ dán : Được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột đựng hộp nhựa

+ Công dụng hồ dán

* Tích hợp: Tất vật liệu dụng cụ học thủ công làm từ nguyên liệu thân thiện với môi trường Nên sử dụng phải tiết kiệm, khơng lãng phí (Lãng phí điện nước, công sản xuất Khai thác rừng nhiều… Những giấy vụn gom lại vất thùng rác để bảo vệ môi trường

4 Củng cố

- Gọi học sinh nhắc lại tên đồ dùng để học thủ công

- Nhận xét tiết học

5 Dặn dò

- Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán cho xé dán cho tuần

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Học sinh quan sát lắng nghe trả lời

+ Dùng để dán giấy thành sản phẩm dán sản phẩm vào

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

+ HS nhắc lại - Lắng nghe

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(3)

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………

Tiết 2

Bài 2: Xé dán hình chữ nhật I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật theo hướng dẫn - Giúp em biết dùng tay để xé dán hình chữ nhật

* Với HS khéo tay: Xé, dán hình chữ nhật Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình chữ nhật có kích thước khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bài mẫu xé dán hình chữ nhật

Bút chì, giấy trắng có kẻ ơ, hồ dán, khăn lau tay

- HS : Giấy kẻ ô trắng, giấy thủ công màu (không dùng màu vàng) hồ dán, bút chì, sách thủ cơng, khăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học sinh đầy đủ chưa?

- Nhận xét 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học

a Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét

- Cho HS quan sát hình dáng hình chữ nhật

Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm hình chữ nhật

+ Yêu cầu: Em quan sát phát xung quanh đồ vật có dạng hình chữ nhật? => GV nhấn: xung quanh ta có nhiều đồ vật hình chữ nhật, em ghi nhớ đặc điểm hình để tập xé, dán cho hình

b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

b1 Vẽ xé dán hình chữ nhật

Mục tiêu: Học sinh tập vẽ xé dán hình chữ nhật giấy

- Giáo viên hướng dẫn mẫu

- GV hướng dẫn hs cách xác định, đếm đánh dấu, kẻ ô vuông theo yêu cầu

- Để vật liệu dụng cụ trước mặt cho GV kiểm tra,

- Lắng nghe HS thiếu bổ sung - Lắng nghe

- Quan sát mẫu, tìm hiểu, nhận xét hình ghi nhớ đặc điểm hình chữ nhật tự tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật

+ Cửa vào, bảng, mặt bàn, ghế, sách, tivi, tủ…

- Lắng nghe

(4)

+ Bước 1: Lấy tờ giấy thủ công kẻ vng đếm đánh dấu vẽ hình chữ nhật cạnh dài ô, cạnh ngắn ô

+ Bước 2: Làm thao tác xé cạnh hình chữ nhật theo đường vẽ, xé xong đưa cho học sinh quan sát

b2 HS thực hành xé hình

Mục tiêu: Học sinh xé hình chữ nhật mẫu: 8x5 giấy thủ cơng

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh đánh dấu ô mặt sau giấy màu dùng thước nối sau xé (xé ngón ngón trỏ bàn tay) Cầm sát vào đường dấu kẻ, xé giấy dọc theo cạnh HCN

- Khi xé xong kiểm tra xem hình có cân đối khơng, cịn nhiều cưa sửa lại cho hoàn chỉnh

* Lưu ý: Dùng móng tay miết thật kỹ để xé cưa tốt, xé tay, xé thẳng, bình tĩnh khơng nóng vội

c Hoạt động 3: HD hs cách dán hình

- Giáo viên dán mẫu hình chữ nhật trên, ý cách đặt hình cân đối

- Cho hs dán hình vào Thủ công

4 Củng cố

- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật - Nhận xét tiết học

- Đánh giá sản phẩm

5 Dặn dò

- Chuẩn bị tuần sau xé dán hình tam giác: Giấy, thước, bút chì, hồ dán…

- HS tập xé theo bước GV hướng dẫn

- Kiểm tra, chỉnh sửa hình cho hoàn chỉnh

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát, ghi nhớ

- HS thực hành dán sản phẩm vào - HS nhắc lại

- Lắng nghe

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(5)

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………

Tiết 3

Bài 3: Xé dán hình tam giác I/ MỤC TIÊU

- Học sinh biết thực hành xé dán hình tam giác giấy màu đẹp, cưa - Giúp em u thích mơn học

* Với HS khéo tay: Xé, dán hình tam giác Đường xé tương đối thẳng, cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình tam giác có kích thước khác

II/

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bài mẫu xé dán hình

- HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ cơng, khăn

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp :

2 Bài cũ:

- Hỏi học sinh tên học tiết trước - Nhắc lại quy trình xé hình chữ nhật

3 Bài :

a Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh thực hành xé dán hình tam giác giấy màu kích thước, đẹp

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu hỏi: “Em quan sát phát xung quanh đồ vật có dạng hình tam giác?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

Mục tiêu: Học sinh tập vẽ xé dán hình giấy

b1) Vẽ, xé hình tam giác

+ Bước 1: Lấy tờ giấy thủ cơng đếm đánh dấu vẽ hình chữ nhật cạnh dài ô, cạnh ngắn ô

+ Bước 2: Đếm từ trái qua phải ô, đánh dấu để làm đỉnh hình tam giác

+ Bước 3: Xé theo đường vẽ ta có hình tam giác

b2) Học sinh thực hành

Mục tiêu: Học sinh xé hình tam giác: 8x6 giấy thủ công

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh đánh dấu ô mặt sau giấy màu dùng thước nối sau xé

- Lớp hát

- Xé dán hình chữ nhật

- HS xung phong nhắc lại (2 bước)

- Quan sát mẫu

- Tìm đồ vật có dạng hình tam giác

- HS quan sát

(6)

Lưu ý: Dùng móng tay miết thật kỹ để xé cưa tốt

- Học sinh lấy để thực hành, giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm

c) Hoạt động 3: HD hs dán hình

Mục tiêu: Học sinh xé hình tam giác dán vào cân đối, đẹp

- HS thực hành dán vào

4 Củng cố:

- Trình bày sản phẩm

- Nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác - Chú ý dọn vệ sinh

5 Dặn dò:

- Nhận xét tinh thần học tập chuẩn bị đồ dùng học tập

- Đánh giá sản phẩm (đều, cưa, hình cân đối, gần giống mẫu không nhăn),

- Về nhà chuẩn bị : Giấy thủ cơng để xé dán hình vng

- Học sinh lấy ra, dùng bút chì đánh dấu đặt hình cấn đối

- Sau thực hành bơi hồ dán - HS xung phong

- HS dọn giấy vụn vất thùng rác Cất đồ dùng dạy học gọn gàng

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(7)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Tiết 4

Bài 4: Xé dán hình vng I/ MỤC TIÊU

- Học sinh làm quen với kỹ thuật xé dán giấy, cách xé dán để tạo hình

- Giúp em xé hình vng, theo hướng dẫn dán cân đối, tương đối phẳng * Với HS khéo tay: Xé, dán hình vng Đường xé tương đối thẳng, cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình vng có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bài mẫu xé dán hình vng

Giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau tay

- HS : Giấy thủ cơng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp

2 Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập học sinh:

3 Bài :

a Hoạt động 1: HD hs quan sát nhận xét

Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ đặc điểm hình vng

- Cho HS quan sát hình vng mẫu

- Em quan sát tìm số đồ vật xung quanh có dạng hình vng

- Em ghi nhớ đặc điểm hình để tập xé dán cho hình

b Hoạt động 2:HD xé dán hình giấy.

Mục tiêu : Học sinh vẽ xé hình giấy nháp mẫu

b1) Vẽ xé hình vng

+ Bước : Giáo viên làm mẫu

- Lấy tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ hình vng có cạnh

- Làm thao tác xé cạnh, xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát hình vng mẫu + Bước 2: Giáo viên thao tác nhắc học sinh lấy giấy thủ công

b2) HS thực hành

Mục tiêu: Học sinh xé hình vng cạnh ô giấy thủ công

- Học sinh lấy dụng cụ học tập để lên bàn

- Quan sát mẫu trả lời - Quan sát, kể tên đồ vật phịng học có dạng hình vng

- Học sinh lắng nghe ghi nhớ

- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu ghi nhớ

(8)

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh đánh dấu ô mặt sau giấy màu dùng thước nối sau xé

Lưu ý: Dùng móng tay miết thật kỹ để xé cưa tốt

- Học sinh lấy để thực hành, giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm

c) Hoạt động 3: Hướng dẫn dán hình:

- Xếp hình cân đối trước dán

- Dán hình lớp hồ mỏng,

4) Củng cố :

- Nhắc lại quy trình xé dán hình vng - Đánh giá sản phẩm

- Nhắc dọn vệ sinh

5) Dặn dò :

- Tinh thần, thái độ học tập - Sự chuẩn bị đồ dùng học tập - Kỹ xé

- Chuẩn bị giấy thủ công đồ dùng để tiết sau học xé, dán hình trịn

- Học sinh quan sát ghi nhớ

- Học sinh tập đánh dấu vẽ xé hình trịn từ hình vng có cạnh

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - HS thực theo hướng dẫn - HS xung phong nhắc

- HS lắng nghe thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(9)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ……….

Tiết 5

Bài 5: Xé dán hình trịn I/ MỤC TIÊU

- Học sinh biết thực hành xé dán hình trịn giấy màu mẫu

- Giúp em xé hình tương đối trịn, đường xé bị cưa Hình dán chưa phẳng

* Với HS khéo tay: Xé, dán hình trịn Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình trịn có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình trịn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bài mẫu xé dán hình trịn

- HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ cơng

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ:

- Yêu cầu HS nhắc học tiết trước: Học sinh nêu

- Nhắc lại quy trình xé dán hình vuông - Kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài :

a Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét

Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ đặc điểm hình trịn

- Em quan sát tìm số đồ vật xung quanh có dạng hình trịn

- Em ghi nhớ đặc điểm hình để tập xé, dán cho hình

- Cho hs quan sát hình trịn xé, dán mẫu

b Hoạt động 2:Hướng dẫn xé dán hình trên giấy

Mục tiêu : Học sinh vẽ xé hình giấy nháp mẫu

b1) Hướng dẫn mẫu

- Giáo viên thao tác mẫu lật mặt sau giấy màu đếm ô, đánh dấu vẽ hình vng cạnh ơ, xé dán hình vng sau xé góc hình vng, sau xé dần chỉnh sửa thành hình trịn

b2) Thực hành xé

- Xé, dán hình vng - HS trả lời

- Để đồ dùng bàn

- Quan sát, kể tên đồ vật phịng học có dạng hình vng - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - HS quan sát

(10)

* Mục tiêu: HS xé hình trịn từ hình vng

- Nhắc học sinh lấy giấy thủ công thực hành xé

+ Lưu ý: Đếm cho đúng, đánh dấu, vẽ hình vng

- Đi quan sát, hướng dẫn thêm Đặc biệt phần đếm ơ, xé góc hình vng

b3) Dán hình

* Mục tiêu : Học sinh dán cân đối, phẳng - Giáo viên hướng dẫn học sinh ướm đặt vị trí đánh dấu

- Bơi hồ lên góc dí dọc theo cạnh

- Sau dán xong đặt tờ giấy lên miết cho phẳng

- Chấm

4) Củng cố :

- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình xé dán hình trịn

- Nhắc dọn vệ sinh

5) Dặn dò :

- Đánh giá sản phẩm học sinh ( Đường xé tương đối thẳng, cưa gần giống hình mẫu, dán )

- Chuẩn bị giấy đồ dùng học tập để tiết sau xé dán hình cam

- Học sinh kẻ ơ, tập đánh dấu vẽ, xé hình trịn giáo viên hướng dẫn

- HS thực theo hướng dẫn

- HS xung phong nhắc lại quy trình - Dọn vệ sinh

- Nghe, rút kinh nghiệm - Nghe, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(11)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Tiết 6

Bài 6: Xé dán hình cam (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách xé dán hình cam từ hình vng

- Xé hình cam Đường xé bị cưa Hình dán tương đối thẳng - Có thể dùng bút màu để vẽ cuống

* Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình cam có cuống, Đường xé cưa Hình dán phẳng - Có thể xé thêm hình cam có kích thước, màu sắc khác

- Có thể kết hợp vẽ trang trí cam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bài mẫu xé dán hình cam Giấy màu cam, xanh - HS : Giấy thủ công,

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định lớp : Hát tập thể.

2 Bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Nhận xét

3 Bài :

* Giới thiệu bài

a Hoạt động 1:HD HS quan sát nhận xét

* Mục tiêu : Học sinh biết đặc điểm hình dáng, màu sắc cam

- Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu yêu cầu:

+ Em tả hình dáng bên ngồi cam? (Quả cam có hình gì? Màu gì? Cuống nào? Khi chín có màu gì?)

+ Em cho biết cịn có giống với hình cam?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn xé cam.

* Mục tiêu : Học sinh nắm cách xé phần cam

Giáo viên thao tác mẫu

b1) Xé hình cam:

- Giáo viên lấy giấy màu cam, lật mặt sau đánh

- Lớp hát

- Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra

- Nghe

- Học sinh quan sát trả lời + Quả cam hình trịn, phình giữa, phía có cuống lá, phía đáy lõm Quả cam màu cam, cuống màu xanh + Quả quýt, táo…

(12)

dấu vẽ hình vng cạnh ơ, xé lấy hình vng xé góc hình vng sau chỉnh sửa cho giống hình cam (Lưu ý góc phía xé nhiều chút) Lật mặt màu để học sinh quan sát

b2) Xé hình lá:

- Lấy giấy màu xanh xé hình chữ nhật cạnh dài ô, ngắn ô Đánh dấu đoạn thẳng để xé góc

- Lần lượt xé góc hình chữ nhật đánh dấu, sau xé dần chỉnh sửa cho giống

- Giáo viên lật mặt sau cho học sinh quan sát

b3) Xé hình cuống lá:

- Lấy giấy màu xanh vẽ xé hình chữ nhật có cạnh 4x1 ơ, xé đơi hình chữ nhật lấy nửa để làm cuống (Lưu ý xé đầu to, đầu nhỏ)

b4) Dán hình:

- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu

- Bơi hồ: dán sau đến cuống lên giấy (A4)

c Hoạt động 3: Xé nháp

- Tiến hành cho hs lấy giấy thủ cơng, tập xé hình cam hướng dẫn

- Nhận xét

4 Củng cố:

- Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán cam

- Nhận xét chung tiết học

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị đồ dùng

- Chuẩn bị giấy màu đồ dùng cho tiết sau hoàn thành sản phẩm

ghi nhớ

- Học sinh quan sát để thực hành giấy thủ công

- Nghe, ghi nhớ - HS nhắc lại - Lắng nghe

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(13)

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………

Tiết 7

Bài 6: Xé dán hình cam (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách xé dán hình cam từ hình vng

- Xé hình cam Đường xé bị cưa Hình dán tương đối thẳng - Có thể dùng bút màu để vẽ cuống

* Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình cam có cuống, Đường xé cưa Hình dán phẳng - Có thể xé thêm hình cam có kích thước, màu sắc khác

- Có thể kết hợp vẽ trang trí cam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bài mẫu xé dán hình cam

Giấy màu cam, xanh cây, hồ, giấy nền, khăn lau tay - HS : Giấy thủ công đồ dùng học tập,vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp : Hát tập thể.

2 Bài cũ :

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Nhận xét

3 Bài :

* Giới thiệu bài

a Hoạt động 1: HS thực hành

* Mục tiêu : Học sinh xé hình cam giấy màu đúng, đẹp, cưa - Gọi HS nhắc lại bước xé cam GV làm minh họa lại, bổ sung hs nói chưa đúng, đủ

+ Bước : Xé hình cam

- Giáo viên hướng dẫn lật mặt sau giấy màu đánh dấu vẽ hình vng xé lấy hình vng xé góc hình vng sau chỉnh sửa cho giống hình cam

+ Bước : Xé hình

- Lấy giấy màu xanh xé hình chữ nhật có chiều dài 4x2 ô, đánh dấu xé dần chỉnh sửa cho giống hình

+ Bước : Xé hình cuống

- GV hướng dẫn lấy giấy màu vẽ hình chữ nhật 4x1 ơ, xé đơi hình chữ nhật lấy

- Lớp hát

- Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra

- Nghe

(14)

nửa để làm cuống

+ Bước 4: Hướng dẫn dán hình - GV hướng dẫn làm mẫu

- Bơi hồ : dán sau đến cuống cuối dán lên giấy

- Dùng tờ giấy đặt lên hình quả,dùng tay miết cho thẳng

- Yêu cầu hs lấy giấy thủ công màu cam xanh thực hành (Đối với hs chậm, tay phần cuống vẽ Đối với hs khéo tay làm xong nhanh động viên em vẽ trang trí thêm)

- Đi quan sát, hướng dẫn thêm

b Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- Sau hs làm xong chấm vài đẹp, nhanh

- Gọi hs nhận xét bạn

4 Củng cố:

- Nhận xét tinh thần, thái độ - Chuẩn bị đồ dùng

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau xé dán đơn giản

- Học sinh lấy giấy thực hành xé cam

- Làm xong mang nộp - Nghe, đánh giá bạn - Nghe

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(15)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Tiết 8

Bài 7: Xé dán đơn giản (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách xé dán hình đơn giản - Xé hình tán cây, thân

- Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng, cân đối * Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình đơn giản Đường xé cưa Hình dán cân đối, phẳng - Có thể xé thêm hình đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : - Giấy thủ công Bài xé, dán hình mẫu Keo - HS : Giấy thủ công đồ dùng học tập, vở, khăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp : Hát tập thể.

2 Bài cũ :

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Nhận xét

3 Bài : * Giới thiệu bài

a Hoạt động 1: HD HS quan sát, nhận xét

* Mục tiêu : Học sinh biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc

- Cho học sinh xem mẫu u cầu: + Các có hình dáng khác nào? Cây có phận nào? Thân có màu gì? Tán có màu gì?

- Vì tán có nhiều màu: xanh đậm, nhạt, vàng, nâu nên em dùng nhiều màu để xé tán

b Hoạt động 2: Hướng dẫn xé dán

* Mục tiêu : Học sinh biết cách xé phần hình biết cách dán Giáo viên hướng dẫn làm mẫu

b1 Xé tán tròn:

- GV lấy giấy màu xanh Đếm đánh dấu vẽ xé hình vng cạnh Từ hình vng xé góc chỉnh sửa cho giống

- Lớp hát

- Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

- Có to, nhỏ, cao, thấp Cây có phận như: thân cây, tán Thân có màu nâu, tán có màu xanh lá, vàng,…

- Nghe, ghi nhớ

(16)

hình tán

b2 Xé tán dài: Tương tự tán trịn hình chữ nhật 8x5

b3 Xé hình thân cây: Lấy giấy màu nâu, vẽ xé hình chữ nhật 6x1 ơ, xé tiếp hình chữ nhật khác cạnh 4x1

b4 Hướng dẫn dán hình:

- Giáo viên làm thao tác bơi hồ dán ghép hình thân cây, tán lá, thân ngắn với tán tròn, thân dài với tán dài

c Hoạt đông 3: Thực hành xé nháp

* Mục tiêu : Học sinh thực hành giấy nháp

- Giáo viên hướng dẫn thêm cho số em làm chậm

4 Củng cố: Nhận xét - Tinh thần,thái độ - Chuẩn bị đồ dùng

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau xé dán đơn giản

- Học sinh quan sát hình dán xong

- Học sinh lấy giấy thủ công đếm ô xé phận

- Lắng nghe

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(17)

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………

Tiết 9

Bài 7: Xé dán hình đơn giản (Tiết 2) I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách xé dán hình đơn giản - Xé hình tán cây, thân

- Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng, cân đối * Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình đơn giản Đường xé cưa Hình dán cân đối, phẳng - Có thể xé thêm hình đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : - Giấy thủ cơng Bài xé, dán hình mẫu Keo - HS : Giấy thủ công đồ dùng học tập,vở, khăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Nhận xét

3 Bài mới: * Giới thiệu bài

a Hoạt động 1: Học sinh thực hành xé dán * Mục tiêu: Học sinh xé hình tán thân mẫu

- Gọi hs nhắc lại bước xé, dán hình đơn giản

- GV bổ sung, xé, dán nhanh hình

- Yêu cầu học sinh lấy giấy màu xanh đếm đánh dấu vẽ xé hình tròn, dài Giấy màu nâu xé thân dài 6x1 ô 4x1 ô

- Hướng dẫn dán hình

+ Bước : Bôi hồ xếp để dán + Bước : Dán phần thân ngắn với tán tròn Dán phần thân dài với tán dài Sau cho học sinh quan sát hình dán xong Giáo viên xuống kiểm tra hướng dẫn cho số em lúng túng

b Họat động 2: Đánh giá sản phẩm

- Nhận xét: 10 em - Công bố nhận xét

- Lớp hát

- Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra

- Lắng nghe

- HS xung phong nhắc lại - HS quan sát

- Học sinh lấy giấy thực hành theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh thực hành xé thân - Lắng nghe thực hành bôi hồ dán vào

(18)

- Nhắc học sinh làm vệ sinh

4 Củng cố: Nhận xét - Tinh thần,thái độ - Chuẩn bị đồ dùng

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị : Xé dán hình gà

- HS dọn VS lớp học - Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(19)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Bài: Xé dán hình gà (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách xé dán hình gà - Xé hình gà

- Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng Mỏ, mắt, chân dùng bút màu để vẽ

* Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình gà Đường xé cưa Hình dán phẳng Mỏ, mắt dùng bút màu để vẽ

- Có thể xé thêm hình gà có hình dạng, kích thước, màu sắc khác - Có thể vẽ trang trí hình gà

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : - Giấy thủ công Bài xé, dán hình gà mẫu Tranh gà - HS : Giấy nháp kẻ ô đồ dùng học tập,vở, khăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh:

- Nhận xét

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài

a Hoạt động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét.

* Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc gà

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu hỏi : “Nêu phận gà con? Toàn thân gà có màu gì? Gà có khác so với gà lớn?”

b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé dán * Mục tiêu: học sinh nắm cách xé phần hình gà biết cách dán ghép hình gà

- Giáo viên hướng dẫn mẫu

 Thân gà: Lấy giấy màu vàng, lật mặt sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ơ, xé góc hình chữ nhật Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà Lật mặt màu để học sinh quan s át

- Lớp

- Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát, nhận xét, trả lời Con gà có thân, đầu trịn, có mắt, mỏ, cánh, chân, Tồn thân màu (vàng)

(20)

 Đầu gà : Vẽ Xé hình vng cạnh ơ, vẽ xé góc hình vng, chỉnh sửa cho gần trịn, cho giống hình đầu gà Lật mặt màu để học sinh quan sát

 Đi gà : Vẽ, xé hình vng, cạnh ơ, vẽ hình tam giác từ hình vng xé (đỉnh tam giác từ điểm cạnh hình vng nối với đầu cạnh đối diện)

 Mỏ, chân, mắt gà, đuôi : Dùng giấy khác màu để xé ước lượng, lưu ý học sinh vẽ

bằng bút chì màu

 Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao tác bơi hồ lần luợt dán theo thứ tự : thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt, chân, đuôi lên giấy

c Hoạt đông 3: Thực hành xé nháp * Mục tiêu: Học sinh thực hành giấy nháp

- Giáo viên hướng dẫn thêm cho số em làm chậm

4 Củng cố: Nhận xét - Tinh thần, thái độ - Chuẩn bị đồ dùng

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị : Xé dán hình gà giấy thủ công

- Học sinh lấy giấy nháp tập xé hình thân gà, đầu gà Vẽ, xé hình đi, chân, mỏ, mắt gà

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(21)

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………

Bài: Xé dán hình gà (Tiết 2) I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách xé dán hình gà - Xé hình gà

- Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng Mỏ, mắt, chân dùng bút màu để vẽ

* Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình gà Đường xé cưa Hình dán phẳng Mỏ, mắt dùng bút màu để vẽ

- Có thể xé thêm hình gà có hình dạng, kích thước, màu sắc khác - Có thể vẽ trang trí hình gà

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : - Giấy thủ công Bài xé, dán hình gà mẫu Tranh gà - HS : Giấy thủ công đồ dùng học tập,vở, khăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Nhận xét

3 Bài mới:

* Giới thiệu

a Hoạt động 1: HS thực hành xé, dán gà con

* Mục tiêu: Học sinh nắm nhớ lại bước xé tiết học sinh thực hành hịan thành xé dán hình gà vào

- Giáo viên nhắc lại quy trình xé dán hình gà phần cho học sinh nhắc lại bước

- Cho học sinh lấy giấy màu thực hành - Giáo viên quan sát hướng dẫn chỗ cho học sinh cịn lúng túng.Riêng mắt dùng bút màu để tô

- Giáo viên hướng dẫn em dán cân đối Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh lau tay

b Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- Nhận xét: 10 em - Công bố nhận xét

- Nhắc học sinh làm vệ sinh

- Lớp hát

- Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra

- Lắng nghe

- Học sinh lắng nghe nhắc lại bước xé tiết

- Học sinh chọn màu theo ý thích Lật mặt kẻ tiến hành bước xé dán theo quy trình giáo viên hướng dẫn

- Dán xong học sinh trang trí thêm cho đẹp

- HS nộp theo yêu cầu - Lắng nghe

(22)

4 Củng cố:

- Gọi học sinh nêu lại bước xé dán hình gà

- Tinh thần,thái độ học tập - Đánh giá sản phẩm

- Chọn vài đẹp để tuyên dương

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng học tập để học ôn bài: Kĩ thuật xé dán

- Lắng nghe

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(23)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Ôn tập chương I - Kỹ thuật xé dán giấy. I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức, kĩ xé, dán giấy

- Xé, dán hình hình học Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng

* Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình hình học Hình dán cân đối, phẳng, trình bày đẹp

- Khuyến khích xé, dán thêm sản phẩm có giá trị

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các loại giấy màu hình mẫu chuẩn bị tiết học trước - HS: Giấy thủ cơng, bút chì, thước, hồ dán

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ:

- Giáo viên hỏi lại mẫu xé dán học - Muốn có sản phẩm đẹp em cần xé dán nào?

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

* Mục tiêu: Học sinh nhớ lại xé dán học

- Gọi học sinh kể tên xé dán

- Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác

b Hoạt động : Học sinh thực hành theo nhóm.

* Mục tiêu: Mỗi nhóm chọn sản phẩm xé dán, sau lên trình bày dán vào bảng lớp * Lưu ý Với HS khéo tay, động viên em vận dụng kiến thức học Xé, dán sản phẩm

- Trong HS thực hành GV quan sát, uốn nắn

- HS làm việc xong gọi HS đánh giá sản phẩm nhóm

- HS trả lời theo trí nhớ

- Đếm đúng, kẻ, vẽ hình Xé cẩn thận

- Hình chữ nhật, hình tam giác, hình vng, hình trịn, hình cam, hình đơn giản, hình gà

- Học sinh nêu :

Bước : Đếm ô đánh dấu Bước : Làm thao tác xé  Bước : Dán hình

(24)

4 Củng cố:

- Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp nhận xét, công bố thi đua bảng: Học sinh quan sát có ý kiến

5 Dặn dị:

- Chuẩn bị học phần gấp giấy gấp hình - Nhận xét lớp

- Lắng nghe

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(25)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Các quy ước bản về gấp giấy gấp hình. I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết ký hiệu, quy ước gấp giấy - Bước đầu gấp giấy theo kí hiệu, quy ước

- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Mẫu vẽ ký hiệu quy ước gấp hình (phóng to) - HS : Giấy nháp trắng, bút chì, thủ cơng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài :

a Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Mục tiêu : Học sinh biết kí hiệu đường hình vẽ Giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu hình đường có nét gạch chấm ( )

- Hướng dẫn học sinh vẽ vào kí hiệu đường kẻ ngang kẻ dọc

b Hoạt động 2: Giới thiệu ký hiệu gấp giấy

Mục tiêu : Học sinh biết kí hiệu đường dấu gấp vẽ

- Giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu gấp đường có nét đứt ( -)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ nháp vẽ vào

c Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ ký hiệu đường dấu gấp vào.

Mục tiêu : Học sinh biết vẽ kí hiệu đường dấu gấp vào

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu giảng

- Trên đường dấu gấp có mũi tên hướng gấp vào

- Hướng dẫn học sinh vẽ nháp vẽ vào thủ công Đi quan sát uốn nắn

d Hoạt động 4: Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau.

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát nhắc lại

- Nghe, ghi nhớ, quan sát

- Học sinh lấy vẽ theo hướng dẫn giáo viên (vẽ nháp trước)

- Học sinh quan sát mẫu, nghe nhắc lại

- Học sinh vẽ vào theo hướng dẫn (vẽ nháp trước)

(26)

Mục tiêu : Học sinh biết vẽ kí hiệu dấu gấp ngược phía sau

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu giảng : Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau mũi tên cong

- Hướng dẫn học sinh vẽ nháp vẽ vào thủ công Đi quan sát uốn nắn

* Lưu ý:

- Khi giới thiệu kí hiệu, GV phải đưa mẫu vẽ để HS quan sát

- Trước vẽ kí hiệu vào thủ công, GV cho HS vẽ nháp

4 Củng cố:

- Gọi học sinh nêu lại kí hiệu học - Tinh thần, thái độ học tập

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Mức độ hiểu biết kí hiệu quy ước - Đánh giá kết học tập

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học gấp đoạn thẳng cách

- Học sinh vẽ nháp trước vẽ vào theo hướng dẫn giáo viên

- Lắng nghe - Vẽ nháp - HS nhắc lại - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(27)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Gấp đoạn thẳng cách đều I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách gấp gấp đoạn thẳng cách theo đường kẻ - Các nếp gấp chưa thẳng, phẳng

* Với HS khéo tay:

- Gấp đoạn thẳng cách Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Mẫu gấp nếp gấp cách Quy trình nếp gấp - HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán,

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách

Mục tiêu : Học sinh nhận biết đặc điểm mẫu gấp: cách nhau, chồng khít lên xếp chúng lại

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, nêu nhận xét

=> Các nếp gấp cách nhau, chồng khít lên xếp chúng lại

b Hoạt động 2: Giới thiệu cách gấp

Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp đoạn thẳng cách

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp

 Nếp thứ nhất: Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường dấu

 Nếp thứ hai: Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu phía ngồi để gấp nếp thứ hai,cách gấp nếp

 Nếp thứ ba: Giáo viên lật tờ giấy ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào ô nếp gấp trước

 Các nếp gấp tiếp theo: Thực nếp gấp trước Chú ý: Mỗi lần gấp lật mặt giấy gấp vào ô tờ giấy thủ công

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát mẫu, phát biểu, nhận xét

- Nghe, ghi nhớ

(28)

c Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu : Học sinh gấp đoạn thẳng cách

- Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu - Hướng dẫn em làm tốt dán vào

4 Củng cố:

- Gọi học sinh nêu lại cách gấp đoạn thẳng cách đều, ý sản phẩm hoàn thành xếp lại phải chồng khít lên

- Tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Kỹ gấp đánh giá sản phẩm học sinh

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị giấy thủ công

- Học sinh lắng nghe nhắc lại - Học sinh thực hành giấy nháp Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu

- Trình bày sản phẩm vào - HS nhắc lại

- Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(29)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Gấp quạt (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách gấp quạt

- Gấp dán nối quạt giấy Các nếp gấp chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ

- Rèn khéo tay, u thích mơn học * Với HS khéo tay:

- Gấp dán nối quạt quạt giấy đẹp Đường dán nối quạt tương đối chắn Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bài mẫu, giấy màu hình chữ nhật, sợi (len) màu Đồ dùng học tập (bút chì, hồ)

- HS: Giấy màu, giấy nháp, sợi len, hồ dán, thủ công

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu học

Mục tiêu : Học sinh nhận biết nếp gấp cách quạt để ứng dụng vào việc gấp

- Giáo viên giới thiệu mẫu hỏi: Để gấp quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào?

- Giảng thêm: Giữa quạt mẫu có dán hồ, khơng có hồ nửa quạt nghiêng phía

b Hoạt động 2: Hd học sinh cách gấp

Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp quạt thực hành giấy

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp

 Bước : Đặt giấy màu lên bàn gấp nếp gấp cách

 Bước : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng buộc giữa,bôi hồ nếp gấp

 Bước : Ép chặt phần vào chờ hồ khơ mở thành quạt

c Hoạt động 3: Thực hành

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát trả lời - Nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe

(30)

- Yêu cầu học sinh thực hành, giáo viên quan sát, nhắc nhở

4 Củng cố:

- Gọi học sinh nhắc lại bước gấp quạt giấy

- Tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập sợi (len) để gấp quạt đẹp tiết

- Học sinh thực hành giấy - HS nhắc lại

- Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(31)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Gấp quạt (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gấp quạt

- Gấp dán nối quạt giấy Các nếp gấp chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ

- Rèn khéo tay, u thích mơn học * Với HS khéo tay:

- Gấp dán nối quạt quạt giấy đẹp Đường dán nối quạt tương đối chắn Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi (len) màu.Đồ dùng học tập (bút chì,hồ) - HS: Giấy màu,giấy nháp.1 sợi len,hồ dán,khăn,vở thủ công

III HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài :

a Hoạt động 1: Giới thiệu học.

Mục tiêu : Học sinh nhớ nhắc lại quyt rình gấp quạt

- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo bước bảng vẽ quy trình mẫu

b Hoạt động 2: Thực hành - hoàn thành sản phẩm

Mục tiêu : Học sinh gấp quạt dán vào

- Giáo viên cho học sinh thực hành

- Giáo viên quan sát nhắc nhở thêm : nếp gấp phải miết kỹ, bôi hồ thật mỏng, buộc dây cho

- Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm vào cân đối, đẹp

- Chọn sản phẩm đẹp cho HS nhận xét tuyên dương

4 Củng cố:

- Gọi học sinh nhắc lại bước gấp quạt giấy

- Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh

Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát vẽ quy trình mẫu lắng nghe giáo viên nhắc lại - Học sinh nhắc lại

- Học sinh chuẩn bị giấy màu thực hành gấp quạt theo bước quy định, gấp xong dán sản phẩm vào

- Tham gia nhận xét - HS nhắc lại

(32)

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

5 Dặn dò:

- Đồ dùng, giấy thủ công

- Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(33)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ……….

Bài: Gấp ví (Tiết 1)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách gấp ví giấy

- Gấp ví giấy Ví chưa cân đối Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

* Với HS khéo tay:

- Gấp ví giấy Các nếp gấp thẳng, phẳng - Làm them quai xách trang trí cho ví

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật - HS : Giấy màu, giấy nháp, thủ công

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu học – Ghi đề bài

Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm ví

- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu Xong tháo nếp gấp

- Hỏi :Ví có ngăn đựng? Ví gấp từ tờ giấy hình gì?

b Hoạt động : Hướng dẫn cách gấp

Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp ví tập gấp giấy

Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp, thao tác giấy hình chữ nhật to

 Bước : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, lấy xong mở tờ giấy ban đầu  Bước : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô

 Bước : Gấp tiếp phần vào cho miệng ví sát vào đường dấu Lật hình mặt sau theo bề ngang, gấp phần

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Quan sát – ghi

- Học sinh quan sát ví mẫu trả lời + Ví có ngăn, gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật

(34)

ngoài vào cho cân đối bề dài bề ngang ví

- Học sinh thực hành, giáo viên hướng dẫn thêm

- GV quan sát, ý tới em chậm chưa khéo tay

4 Củng cố:

- Gọi học sinh nhắc lại bước gấp ví

5 Dặn dò:

- Tinh thần, hái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, thủ công để tiết sau thực hành

- Học sinh thực hành giấy - Gấp theo hướng dẫn GV - HS nhắc lại

- Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(35)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Bài: Gấp ví (Tiết 2) I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách gấp ví giấy

- Gấp ví giấy Ví chưa cân đối Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

* Với HS khéo tay:

- Gấp ví giấy Các nếp gấp thẳng, phẳng - Làm them quai xách trang trí cho ví

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 thủ công

III HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG C ỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài :

a Hoạt động :Giới thiệu học – Ghi đề bài.

Mục tiêu : Học sinh nhớ nhắc lại quy trình gấp ví tiết

- Giáo viên gọi HS nhắc lại quy trình gấp ví tiết

 Bước : Lấy đường dấu  Bước : Gấp mép ví

 Bước : Gấp túi ví

b Hoạt động : Thực hành hoàn thành sản phẩm

Mục tiêu : Học sinh thực gấp ví dán vào

- Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát, hướng dẫn thêm cho em lúng túng Khuyến khích em khéo tay làm quai xách trang trí thân ví

- Gọi HS nhận xét chéo bạn - GV nhận xét chung

4 Củng cố:

- Tinh thần,thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- HS ghi vào thủ công

- Xung phong nhắc lại bước gấp ví

- HS thực hành quan sát hướng dẫn thêm GV Với HS khéo tay trang trí cho ví làm quai xách

- Nhận xét sản phẩm bạn bên cạnh

(36)

- Đánh giá sản phẩm

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị vật liệu cho tiết sau - Ghi nhớ thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(37)

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ……….

Bài: Gấp mũ ca lô (tiết 1) I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô giấy

- Gấp mũ ca lô giấy Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - HS yêu thích gấp giấy

* Với HS khéo tay: Gấp mũ ca lô giấy Mũ cân đối Các nếp gấp thẳng, phẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV :1 mũ ca lô lớn, tờ giấy hình vng to - HS : Giấy màu, giấy nháp

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp : Hát tập thể

2 Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét

3 Bài :

a Hoạt động 1: Giới thiệu học – Ghi đề bài.

Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu hình dáng mũ ca lơ

- Giáo viên cho học sinh xem mũ ca lô mẫu

- Cho em đội mũ để quan sát

- Hỏi : Khi đội mũ ca lô em thấy nào? Mũ ca lô khác mũ bình thường điểm nào?

b Hoạt động 2:Hướng dẫn gấp mẫu

Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp mũ ca lô tập gấp giấy A4

- Giáo viên hướng dẫn mẫu : Cách tạo tờ giấy hình vng: gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, gấp tiếp phần giấy hình chữ nhật thừa lại xé bỏ ta tờ giấy hình vng

+ Gấp đơi hình vng theo đường chéo, gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa, sau mở gấp phần cạnh bên phải vào cho phần mép giấy cách với cạnh điểm đầu canh vào đường dấu Lật hình mặt sau gấp tương tự

+ Gấp lớp giấy phần lên cho sát với cạnh bên vừa gấp, gấp vào phần thừa vừa gấp lên Lật mặt sau, làm tương tự

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát mũ ca lô mẫu trả lời câu hỏi

- Học sinh quan sát bước gấp

(38)

như

+ Giáo viên ý làm chậm thao tác để học sinh quan sát

- Cho học sinh tập gấp, giáo viên quan sát hướng dẫn thêm

4 Củng cố

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Về nhà tập gấp lại giấy

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, thủ công để tiết sau thực hành

- Học sinh tập gấp giấy cho thục

- Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(39)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Gấp mũ ca lô (tiết 2) I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô giấy

- Gấp mũ ca lô giấy Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - HS yêu thích gấp giấy

* Với HS khéo tay: Gấp mũ ca lô giấy Mũ cân đối Các nếp gấp thẳng, phẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV :1 mũ ca lơ lớn, tờ giấy hình vng to - HS : Giấy màu, giấy nháp

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp : Hát tập thể

2 Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét

3 Bài :

a Hoạt động 1: Giới thiệu học – Ghi đề bài.

Mục tiêu : Học sinh nhớ nhắc lại quy trình gấp mũ ca lơ

- Gọi HS nhắc lại bước gấp mũ ca lô học tiết trước

- Giáo viên tóm lược lại quy trình gấp

b Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu : Học sinh thực hành gấp mũ dán vào

- Giáo viên cho học sinh thực hành gấp mũ - Giáo viên quan sát, giúp đỡ em lúng túng

- Khi học sinh gấp xong mũ, giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngồi

c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Cho HS dán sản phẩm vào

4 Củng cố

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Kỹ gấp học sinh

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh xung phong nhắc lại - Nghe

- Học sinh lấy giấy màu gấp mũ - Gấp xong học sinh trang trí bên ngồi theo ý thích em - Tất HS trưng bày sản phẩm trước mặt

- HS nhận xét bạn bên cạnh chọn sản phẩm đẹp

(40)

5.Dặn dò :

- Về nhà ôn lại nội dung gấp đoạn thẳng cách đều, gấp quạt, ví, mũ ca lô chuẩn bị giấy màu cho ôn tập tuần sau

- Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(41)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Bài: Ôn tập chủ đề “gấp hình” I MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức, kĩ gấp giấy

- Gấp hình gấp đơn giản Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * Với HS khéo tay:

- Gấp hình gấp đơn giản Các nếp gấp thẳng, phẳng - Có thể gấp thêm hình gấp có tính sáng tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Một số mẫu gấp quạt, gấp ví gấp mũ ca lô - HS : Chuẩn bị số giấy màu để làm sản phẩm lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ : + Gấp mũ ca lô

+ Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

học tập lên bàn

3 Bài :

a Hoạt động : Gấp sản phẩm tự chọn.

Mục tiêu : HS gấp sản phẩm ưa thích

- Giáo viên hướng dẫn cho hs số sản phẩm áp dụng theo nếp gấp học sản phẩm ưa thích học sinh để trình bày

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ em cịn lúng túng, khó khăn để hồn thành sản phẩm Với bạn cịn chậm gấp lại ví mũ ca lơ - Với HS khéo tay yêu cầu em gấp sản phẩm sản phẩm sáng tạo

b Hoạt động : Đánh giá sản phẩm.

Mục tiêu : Giáo viên đánh giá theo mức: hoàn thành chưa hoàn thành - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm vừa hoàn thành trước mặt

- Gọi hai HS ngồi cạnh đánh giá sản phẩm bạn bên cạnh

- GV đánh giá chung

- HS xung phong lên gấp lại - Học sinh đặt đồ dung

- Học sinh tự làm

- Học sinh trình bày chỉnh sửa sản phẩm cho đẹp

- HS trưng bày sản phẩm

(42)

4 Củng cố

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

5 Dặn dò:

- Dặn tiết sau mang 1,2 tờ giấy, nháp, kéo, bút chì, thước để học

- Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(43)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, tờ giấy

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ. Mục tiêu: Học sinh nhận biết dụng cụ thủ cơng bút chì, thước kẻ, kéo

- Giáo viên cho học sinh quan sát dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo

b Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thực hành

Mục tiêu : Học sinh biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

- Giáo viên hướng dẫn thực hành cách sử dụng

* Bút chì :

- Ai mơ tả phận bút chì? Để sử dụng ta phải làm gì?

- Khi sử dụng bút chì ta cầm tay phải Khoảng cách tay cầm đầu nhọn bút chì tờ giấy di chuyển nhẹ tờ giấy theo ý muốn  Giáo viên vẽ mẫu lên bảng * Thước kẻ:

- Giáo viên cho học sinh cầm thước kẻ, hỏi: thước kẻ làm gì?

- Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút chì Muốn kẻ đường thẳng, đặt thước giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng

- Giáo viên quan sát cách cầm học sinh

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát dụng cụ

- Bút chì gồm thân bút ruột chì Khi sd ta phải gọt nhọn đầu bút chì

- Học sinh ý nghe  thực hành động tác cầm bút chì cho giáo viên xem

- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

(44)

nhận xét

- Giáo viên kẻ mẫu lên bảng * Kéo :

- Giáo viên cho học sinh cầm kéo, hỏi: Kéo gồm có phận nào? Lưỡi kéo làm gì? Cán cầm có vòng?

- Giáo viên giảng: Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cho vào vịng 1, ngón cho vào vịng 2, ngón trỏ ơm lấy phần cán kéo vòng thứ

- Cho học sinh thực cách cầm kéo, giáo viên quan sát nhận xét

- Giáo viên giảng tiếp: Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt

- Giáo viên cầm kéo cắt mẫu cho học sinh xem

c Hoạt động 3: Học sinh thực hành

Mục tiêu : Học sinh thực hành kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng - Giáo viên cho học sinh thực hành giấy vở, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em lúng túng

- Nhắc học sinh giữ an toàn dùng kéo

4 Củng cố:

- Nhận xét chung tiết học

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, kéo, giấy cho tiết sau

- Học sinh cần thực động tác cầm thước bút chì sử dụng mặt bàn

- Quan sát giáo viên kẻ mẫu

- Học sinh cầm kéo quan sát trả lời

- Nghe

- Học sinh thực động tác cầm kéo chuẩn bị cắt

- Học sinh quan sát giáo viên làm

- Học sinh thực kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng giấy

- Nghe, ghi nhớ - Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(45)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ……….

Bài: Kẻ đoạn thẳng cách đều I MỤC TIÊU :

- Biết cách kẻ đoạn thẳng

- Kẻ ba đoạn thẳng cách Đường kẻ rõ tương đối thẳng - Chính xác, cẩn thận, trật tự, tiết kiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình vẽ mẫu đoạn thẳng cách - HS : Bút chì, thước kẻ, tờ giấy

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đoạn thẳng, kể tên vật có đoạn thẳng cách

- Giáo viên ghim hình vẽ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB

- Hỏi: Em có nhận xét đầu đoạn thẳng? đoạn thẳng AB CD cách ơ? Em kể tên vật có đoạn thẳng cách nhau?

- GV chốt lại

b Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ đoạn thẳng, kẻ đoạn thẳng cách

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ  Đoạn thẳng :

- Lấy điểm A B, giữ thước cố định tay trái, tay phải cầm bút nối A sang B ta đoạn thẳng AB

Hai đoạn thẳng cách đều:

- Trên mặt giấy ta kẻ đoạn thẳng AB.Từ điểm A điểm B đếm xuống phía ô.Đánh dấu C D Nối C với D ta có đoạn thẳng CD cách với AB

c Hoạt động 3: Học sinh thực hành

Mục tiêu : Học sinh thực hành kẻ đoạn

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Quan sát

- Cho học sinh quan sát hình vẽ mẫu, trả lời câu hỏi (có điểm), ô, cạnh bảng, cửa sổ…

- Nghe

- Nghe, quan sát

(46)

thẳng, đoạn thẳng cách

- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát uốn nắn em lúng túng

4 Củng cố

- Nhận xét tinh thần, thái độ học sinh

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

- Học sinh tập kẻ tờ giấy - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(47)

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

Bài: Cắt, dán hình chữ nhật (Tiết 1) I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật

- Học sinh kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

* Với HS khéo tay:

- Kẻ cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt, dán them hình chữ nhật có kích thước khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình chữ nhật mẫu dán giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: GV HD học sinh quan sát nhận xét

Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm hình chữ nhật

- Giáo viên treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có cạnh? Độ dài cạnh nào?

- Giáo viên kết luận: Hình chữ nhật có cạnh có cạnh dài cạnh ngắn

b Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ cắt rời hình chữ nhật theo cách

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ * Cách kẻ hình chữ nhật :

- Giáo viên thao tác mẫu bước Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng

+ Lấy điểm A mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống theo dịng kẻ điểm D Từ A D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta B C Nối AB, BC, C với D, D với A ta hình chữ nhật ABCD

* Cắt dán hình chữ nhật:

- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA

- Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu trả lời câu hỏi

- Học sinh nhắc lại kết luận

- Học sinh nghe quan sát giáo viên làm mẫu, ghi nhớ

(48)

hình chữ nhật, bơi hồ, dán cân đối

- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát

* Hướng dẫn cách kẻ thứ 2:

- Tận dụng cạnh tờ giấy làm cạnh hình chữ nhật có độ dài cho trước, cắt cạnh lại - Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản giấy có kẻ ô

4 Củng cố

- Nêu lại cách kẻ cắt hình chữ nhật - Nhận xét tinh thần, thái độ học sinh

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

mẫu bước cắt dán Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật giấy

- HS thực hành - Học sinh theo dõi

- Học sinh thực hành kẻ cắt giấy

- Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(49)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ……….

Bài: Cắt dán hình chữ nhật (tiết 2) I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật

- Học sinh kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

* Với HS khéo tay:

- Kẻ cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt, dán them hình chữ nhật có kích thước khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình chữ nhật mẫu dán giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: HS thực hành

- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật

- Giáo viên nói tóm lại cách cắt hình chữ nhật

- Để kẻ hình chữ nhật ta dựa vào cách? Cách kẻ cách cắt đơn giản, thừa giấy vụn?

b Hoạt động 2: HS trưng bày

- Học sinh thực hành kẻ, cắt dán hình chữ nhật theo trình tự: Kẻ hình chữ nhật theo cách sau cắt rời dán sản phẩm vào thủ công

- Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào thủ công trước sau bơi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối miết hình phẳng

- Cho HS ngồi cạnh đổi chéo nhận xét

- GV nhận xét chung làm HS

4 Củng cố:

- Học sinh nhắc lại cách cắt hình chữ nhật đơn giản

5 Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập,

- HS xung phong trả lời câu hỏi - Học sinh nghe trả lời câu hỏi - Hai cách, cách đơn giản thừa giấy vụn

- Vẽ hình chữ nhật kích thước 7x5 Cắt rời hình

- Học sinh trình bày sản phẩm vào - Nhận xét bạn theo yêu cầu - Nghe

(50)

chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán đánh giá sản phẩm học sinh - Thu dọn vệ sinh

- Học sinh chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ơ, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học cắt dán hình vng

- HS thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(51)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Bài: Cắt dán hình vng ( tiết ) I.MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ, cắt dán hình vng

- Học sinh kẻ, cắt, dán hình vng theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

* Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán hình vng theo cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt thêm hình vng có kích thước khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình vng mẫu giấy màu giấy kẻ ô tờ giấy kẻ kích thước lớn,bút chì,thước kéo - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp : Hát tập thể

2 Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét

3 Bài :

a Hoạt động 1: GV HD học sinh quan sát và nhận xét

- Cho học sinh quan sát hình vng mẫu - Hình vng có cạnh,các cạnh có khơng? Mỗi cạnh có ơ?

- Có cách kẻ

b Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn.

 Cách : Hướng dẫn kẻ hình vng

- Muốn vẽ hình vng có cạnh ta phải làm nào?

- Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống ô sang phải ô ta điểm B D.Từ điểm B đếm xuống có điểm C Nối BC, DC ta có hình vng ABCD

- Hướng dẫn cắt hình vng dán.Giáo viên thao tác mẫu bước cắt dán để học sinh quan sát

 Cách : Hướng dẫn kẻ hình vng đơn giản

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

- Hình vng có cạnh nhau, cạnh có ô

- Ghi nhớ

- Học sinh quan sát

(52)

Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A góc tờ giấy,từ A đếm xuống sang phải ô để xác định điểm D,B kẻ xuống kẻ sang phải ô theo dòng kẻ ô điểm gặp đường thẳng điểm C hình vng ABCD

c Hoạt động : Thực hành nháp.

- Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ cắt thành hình vng

- Giáo viên giúp đỡ, theo dõi em kẻ ô lúng túng

4 Củng cố :

- Học sinh nhắc lại cách cắt, kẻ hình vng theo cách

5 Dặn dò :

- Giáo viên nhận xét tinh thần học

tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẽ,cắt dán học sinh đánh giá

thao tác giáo viên

- Học sinh thực hành giấy kẻ ô trắng cắt dán giấy nháp

- HS nhắc lại

- Ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(53)

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………

Bài: Cắt dán hình vng (tiết 2) I.MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ,cắt,dán hình vng hình vng - Kẻ, cắt, dán hình vng theo cách đơn giản

- Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán hình vng theo cách - Đường cắt thẳng, hình dán phẳng

- Có thể kẻ, cắt them hình vng có kích thước khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Giấy màu,bút chì,thước,kéo,hồ,vở thủ công - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp : Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới :

a Hoạt động : Thực hành giấy màu * Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình thực hành cắt hình vng

- Giáo viên cho học sinh thực hành cắt hình vng theo cách Lật trái tờ giấy màu kẻ hình vng có độ dài cạnh theo cách

- Kẻ xong học sinh cắt rời hình vng

b Hoạt động 2: Dán sản phẩm vào thủ công.

* Mục tiêu : Học sinh biết trình bày cân đối,đẹp

- Nhắc nhở học sinh cắt thẳng,dán cân đối phẳng

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em cịn lúng túng, khó hồn thành sản phẩm

4 Củng cố

- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập kỹ để cắt, dán hình học sinh

5 Dặn dò

- Lớp ổn định

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

-Học sinh thực hành giấy màu, kích thước 7x7

-Học sinh cắt hình

- Học sinh thực hành cắt dán vào thủ công

(54)

- Học sinh chuẩn bị giấy màu,1 tờ giấy có kẻ ơ, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút chì để học “Cắt dán hình tam giác”

-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hành

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(55)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Bài: Cắt dán hình tam giác (tiết 1) I.MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ,cắt, dán hình tam giác - Học sinh kẻ, cắt, dán hình tam giác

- Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán hình tam giác Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt, dán hình tam giác có kích thước khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình tam giác mẫu, giấy thủ công - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

* Mục tiêu: Cho học sinh quan sát nhận xét hình mẫu

- Giáo viên treo hình mẫu lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát, hỏi: Hình tam giác có cạnh?

- Trong cạnh hình tam giác cạnh hình chữ nhật có độ dài cịn cạnh nối với điểm cạnh đối diện

b Hoạt động : Hướng dẫn mẫu

* Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác giấy trắng

- Từ nhận xét hình tam giác phần hình chữ nhật có độ dài cạnh Xác định điểm ta có điểm điểm đầu hình chữ nhật có độ dài Sau lấy điểm cạnh đối diện đỉnh Nối điểm ta hình tam giác

c Hoạt động : Hướng dẫn cắt hình tam giác giấy trắng

* Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh cách cắt rời hình tam giác

-Lớp hát

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát hình mẫu nhận xét

- Có cạnh

- Lắng nghe, ghi nhớ

(56)

- Giáo viên thao tác mẫu bước cắt dán để học sinh quan sát

- Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt dán hình chữ nhật đơn giản

- Lấy điểm B góc tờ giấy Từ B đếm sang phải ô để xác định điểm C Sau lấy điểm cạnh đối diện điểm A ta hình tam giác Như ta cắt cạnh AB AC

d Hoạt động : Học sinh thực hành giấy trắng.

* Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình kẻ, cắt dán giấy trắng

- Yêu cầu HS thực bước cắt trên giấy

- Quan sát, giúp đỡ hs yếu, chậm -Nhận xét

4 Củng cố

- Nêu lại cách kẻ cắt hình tam giác

5 Dặn dò

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

-Học sinh quan sát thao tác giáo viên

-HS theo dõi

-Lắng nghe, ghi nhớ

- Học sinh thực hành kẻ cắt giấy

-Lắng nghe -HS nêu lại

-Ghi nhớ, thực hành

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(57)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ……….

Bài: Cắt dán hình tam giác (tiết 2)

I.MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ,cắt, dán hình tam giác - Học sinh kẻ, cắt, dán hình tam giác

- Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán hình tam giác Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt, dán hình tam giác có kích thước khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ lớn - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới

a Hoạt động : Nhắc lại quy trình kẻ,cắt dán hình tam giác.

* Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo cách

-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt hình tam giác

- GV bổ sung

b Hoạt động : Học sinh thực hành.

* Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ, cắt hình tam giác giấy màu : Học sinh kẻ hình tam giác có cạnh dài ơ, cạnh nhắn Sau vẽ hình tam giác mẫu theo cách

- Học sinh lật trái tờ giấy màu kẻ cắt rời hình tam giác

c Hoạt động : Trình bày sản phẩm.

* Mục tiêu : Học sinh dán sản phẩm vào cân đối,miết hình phẳng

- Giáo viên theo dõi,nhắc nhở số em chậm để hoàn thành nhiệm vụ

4 Củng cố

- Đánh giá sản phẩm học sinh - Nhận xét tinh thần học tập

-Lớp hát

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh thực hành giấy màu

- Học sinh trình bày sản phẩm vào

(58)

- Nêu lại cách kẻ hình tam giác đơn giản

5 Dặn dò

- Chuẩn bị cắt dán hành rào đơn giản

- Chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẻ,cắt dán hình

- Thu dọn vệ sinh

-HS nêu

-Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(59)

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

Bài: Cắt dán hàng rào đơn giản (Tiết 1) I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ, cắt nan giấy

- Học sinh cắt nan giấy, nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng

- Dán nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào chưa cân đối * Với hs khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán nan giấy

- Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình chữ nhật có kích thước khác - Dán nan giấy thành hình hang rào ngắn, cân đối - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Các nan giấy hàng rào mẫu Giấy thủ công - HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp : Hát tập thể

2 Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài :

a Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

* Mục tiêu : Cho học sinh quan sát nhận xét hình mẫu

- Giáo viên treo hình mẫu lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi: Hàng rào có nan giấy? Mấy nan đứng? Mấy nan ngang? + Khoảng cách nan đứng ô? + Giữa nan ngang ô?

- Nan đứng dài? - Nan ngang dài?

b Hoạt động : Hướng dẫn kẻ, cắt nan giấy.

* Mục tiêu : Học sinh biết kẻ,cắt nan giấy trắng Lật trái tờ giấy trắng có kẻ ơ, kẻ theo đường kẻ để có đường thẳng cách

- Giáo viên hướng dẫn kẻ nan giấy đứng dài ô, rộng ô nan ngang dài ô, rộng ô Giáo viên thao tác chậm để học sinh quan sát

-Lớp hát

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

Học sinh quan sát nhận xét Có nan giấy

4 nan đứng, nan ngang ô

2 ô ô ô

(60)

c Hoạt động : Học sinh thực hành.

* Mục tiêu : Học sinh kẻ,cắt nan giấy theo bước

- Kẻ đoạn thẳng cách ô, dài ô theo đường kẻ tờ giấy màu làm nan đứng

- Kẻ tiếp đoạn thẳng cách ô,dài ô làm nan ngang

- Thực hành cắt nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực làm, giáo

viên quan sát học sinh yếu, giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ

4 Củng cố

- Cho học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản

- Nhận xét thái độ học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập

5 Dặn dò

- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập để tiết thực hành giấy màu

-Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy

- Học sinh thực hành kẻ cắt giấy.

-HS nhắc lại -Lắng nghe

-Nghe, ghi nhớ, thực

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(61)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài: Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 2) I.MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ, cắt nan giấy

- Học sinh cắt nan giấy, nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng

- Dán nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào chưa cân đối * Với hs khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán nan giấy

- Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình chữ nhật có kích thước khác - Dán nan giấy thành hình hang rào ngắn, cân đối - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Các nan giấy hàng rào mẫu - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn cách cắt dán hàng rào.

* Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại quy trình cắt dán hàng rào đơn giản

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nhanh gọn - Giáo viên hướng dẫn cách cắt dán hàng rào: + Kẻ đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy)

+ Dán nan giấy đứng,các nan cách ô + Dán nan ngang,nan ngang thứ cách đường chuẩn ô, nan ngang thứ cách đường chuẩn ô

b Hoạt động : Học sinh thực hành.

* Mục tiêu: Học sinh thực hành cắt dán hàng rào giấy màu mẫu

- Giáo viên khuyến khích học sinh dùng bút màu trang trí cảnh vật vườn sau hàng rào

-Lớp hát

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh nhắc lại quy trình cắt dán hàng rào

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm bước theo nhắc nhở giáo viên

(62)

4 Củng cố

- Giáo viên nhắc lại bước kẻ, cắt dán hàng rào cách trang trí

- Nhận xét thái độ học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập

- Nhận xét kỹ thực hành

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị cắt dán trang trí hình ngơi nhà

-Lắng nghe

-Về nhà xem trước

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(63)

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

Bài: Cắt dán trang trí hình ngơi nhà (Tiết 1) I.MỤC TIÊU :

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào “Cắt dán trang trí hình ngơi nhà” - Học sinh cắt,dán ngơi nhà mà em u thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngơi nhà

- Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay:

- Cắt, dán nhà

- Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp * Tích hợp tiết kiệm lượng: GD hs biết tiết kiệm điện nước

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Ngơi nhà mẫu có trang trí, đồ dùng học tập - HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ,

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh quan sát nhà mẫu nhận xét

- Giáo viên dán hình mẫu lên bảng đặt câu hỏi tìm hiểu: Thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ hình gì? Cách vẽ, cắt hình sao?

b Hoạt động 2: Học sinh thực hành kẻ cắt ngôi nhà.

* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kĩ để kẻ, cắt mẫu

- Kẻ, cắt thân nhà hình chữ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ngắn ô Cắt rời tờ giấy hình chữ nhật khỏi tờ giấy

- Kẻ, cắt mái nhà hình chữ nhật có cạnh dài 10 ơ, cạnh nhắn ô kẻ đường xiên bên hình

- Kẻ, cắt cửa vào, cửa sổ: hình chữ nhật có cạnh dài ơ,cạnh ngắn ô làm cửa vào kẻ hình vng có cạnh để làm cửa sổ Cắt hình cửa vào, cửa sổ khỏi tờ giấy

- Lớp hát

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát nhận xét - Học sinh trả lời

- Học sinh thực hành kẻ, cắt.Cần ý: dài ô, ngắn ô

- HS kẻ, cắt mái nhà : Dài 10 ô, ngắn ô Hình vẽ lên mặt trái tờ giấy kẻ, cắt hình

(64)

màu

4 Củng cố

- Nhận xét thái độ học tập học sinh chuẩn bị cho học kỹ cắt dán hình học sinh

5 Dặn dò

- Chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ để tiết sau cắt dán giấy màu

-Lắng nghe

-Nghe, nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(65)

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………

Bài: Cắt dán trang trí hình nhà (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU :

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào “Cắt dán trang trí hình nhà” - Học sinh cắt,dán nhà mà em u thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngơi nhà

- Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay:

- Cắt, dán nhà

- Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp * Tích hợp tiết kiệm lượng: GD hs biết tiết kiệm điện nước

II.

CHUẨN BỊ :

- GV : Ngôi nhà mẫu,1 tờ giấy trắng làm và1 số đồ dùng học tập khác - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Học sinh thực hành

* Mục tiêu: Học sinh nêu quy trình cắt, dán hình ngơi nhà phát huy sáng tạo cắt thêm số mẫu để trang trí : Kẻ, cắt hàng rào, hoa lá, mặt trời

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ cắt bơng hoa có có cành, mặt trời, mây, chim nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp

b Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm.

* Mục tiêu: Học sinh dán nhà vào cân đối, đẹp trang trí

Giáo viên nêu trình tự dán, trang trí :

 Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau Tiếp theo dán cửa vào đến cửa sổ

 Dán hàng rào hai bên nhà, trước nhà dán cây, hoa, nhiều màu

 Trên cao dán ông mặt trời, mây, chim

-Lớp hát

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh tự vẽ lên mặt trái tờ giấy màu đường thẳng cách cắt thành nan giấy để làm hàng rào Vận dụng kiến thức học cắt hình bơng hoa, lá, cây, mặt trời

(66)

=> Xa xa dán hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho tranh thêm sinh động - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm

- Giáo viên chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương

4 Củng cố

- Nhận xét thái độ học tập học sinh chuẩn bị cho học, kỹ cắt, dán hình học sinh

5 Dặn dị

- Chuẩn bị : Ơn tập

-Nghe, ghi nhớ

-HS trưng bày theo hướng dẫn -Quan sát

-HS nhắc lại

-Nghe, ghi nhớ

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(67)

Ngày soạn……… Ngày dạy: ………

Ôn tập chương

Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy I.MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức, kĩ cắt, dán hình học - Cắt, dán hình hình học

Sản phẩm cân đối Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay:

- Cắt, dán hình hình học - Có thể cắt, dán hình

- Sản phẩm cân đối Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo

II.CHUẨN BỊ :

- GV: Một số mẫu cắt, dán học

- HS: Giấy màu có kẻ ơ, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, bút màu, giấy trắng làm

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Học sinh nêu hình học: Học sinh nêu, lớp bổ sung

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài :

a.Hoạt động 1: Nêu quy trình cắt, dán giấy.

* Mục tiêu: Học sinh nêu quy trình bước cắt, dán giấy

- Yêu cầu HS nêu lại bước cắt, dán giấy:

-GV chốt

b Hoạt động 2: Học sinh thực hành.

* Mục tiêu: HS cắt dán hai, ba hình học u thích - u cầu HS cắt (hs khéo tay 3, sáng tạo thêm) hình hình học mà em thích

-Lớp hát -HS nêu

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh nêu, lớp bổ sung Quan sát hình mẫu nhận xét Thực hành giấy trắng kẻ ô Đếm ô kẻ hình theo mẫu

Dùng kéo cắt rời sản phẩm Dán sản phẩm vào

(68)

- Yêu cầu thực quy trình - GV quan sát, hỗ trợ hs lúng túng

- Nhận xét số

+ Hồn thành: Thực quy trình kỹ thuật, đường cắt thẳng, dán hình phẳng, đẹp

+ Tun dương, khích lệ em có làm sáng tạo

+ Chưa hoàn thành: Thực quy trình khơng đúng, đường cắt khơng phẳng, dán hình khơng phẳng, có nếp nhăn

4 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS tiếp tục thực hành - Lắng nghe

-Lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(69)

Ngày soạn:……… Ngày dạy: ………

Bài

: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH I MỤC TIÊU

- Trưng bày sản phẩm thủ công làm

- Khuyến khích trưng bày sản phẩm có tính sáng tạo - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi

II CHUẨN BỊ

- GV: Một số sản phẩm học sinh - HS: Vở thủ công

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định

2.Kiểm tra

- Kiểm tra thủ công HS

-Lớp ổn định

-HS để hết Thủ công đầu bàn

3 Dạy :

a) Giới thiệu bài. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH

-Nghe – nhắc lại b) Hướng dẫn hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

-Gợi ý cho học sinh : Dán sản phẩm vào giấy roki theo thứ tự học

-Quan sát Nêu nhận xét -Các nhóm HS trình bày đẹp

Hoạt động : Đánh giá

-Nhận xét đánh giá sản phẩm qua năm học

-Cho HS trưng bày sản phẩm

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn

-Quan sát -Hướng dẫn học sinh xem tổng kết -Lắng nghe -Tuyên dương số sản phẩm đẹp

4 Nhận xét – Dặn dò:

- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS

-Lắng nghe

(70)

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan