Bai 23 Kinh te Van hoa the ky XVIXVIII

6 18 0
Bai 23  Kinh te Van hoa  the ky XVIXVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu bài : chiến tranh liên miên giữa 2 thế lực phong kiến Trịnh- Nguyễn gây bao đau thương cho dân tộc , sự chia cắt kéo dài ảnh rất lớn đến sự phát triển chung của đất nước ta [r]

(1)

Bài 23 KINH TẾ – VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVII. I KINH TẾ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức :

- Thấy khác kinh tế nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngòai Nguyên nhân khác

- Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp

- Nắn nét tình hình văn hóa ( tơn giáo, đời chữ Quốc ngữ, văn học, nghệ thuật )

2 Tư tưởng :

- Nhận rõ tiềm kinh tế đất nước , tinh thần lao động cần cù sáng tạo nông dân , thợ thủ công.

- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc 3 Kỹ

- Biết xác định địa danh đồ VN làng nghề tiếng nổi tiếng , thị quan trọng Đàng Ngồi Đàng Trong.

- Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phương B K T B C

- Nguyên nhân hình thành Nam- Bắc triều? Cho biết chiến tranh Nam – Bắc triều tác hại ?

- Sự hình thành lực họ Nguyễn Đàng Trong nào?Chiến tranh Trịnh Nguyễn? Và hậu quả?Tính chất chiến

C Đ D D H Bản đồ VN.

Tranh phố cổ Hội An

D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Giới thiệu : chiến tranh liên miên lực phong kiến Trịnh- Nguyễn gây bao đau thương cho dân tộc , chia cắt kéo dài ảnh lớn đến phát triển chung đất nước ta tìm hiểu kinh tế – văn hóa tế kỷ XVI- XVII.

2 D y h c m i :ạ ọ

Công việc thày trò Nội dung I KINH TẾ

HOẠT ĐỘNG 1: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

* TL:Hãy so sánh sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong với Đàng Ngoài ?

Đ Ngoài :bị phá

hoại nghiêm

trọng

Đ Trong phát triển thuận lợi -Chúa Trịnh không

quan tâm thủy lợi, không tổ chức khai hoang

- Ruộng đất công bị cường hào cầm bán .Ruộng đất bỏ

- Chúa Nguyễn : - sức khai hoang Thuận Quảng để xây dựng cát để chống lại họ Trịnh - Dân số tăng

I.KINH TẾ

1.Kinh tế nông nghiệp:

* Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.

* Đàng Trong ( Nam Hà) :

- Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn thành lập như Trấn Biên Phiên Trấn.

(2)

hoang

mùa, đói , nơng dân bỏ làng Sơn Nam , Thanh Nghệ

Nơng nghiệp đình trệ

- 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định

- Lập thơn xóm đồng s cửu Long

Nông nghiệp phát triển

GV hướng dẫn hs bđ : 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) Dinh Phiên Trấn ( Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

* Ở Đàng Trong Chúa Nguyễn làm gì để phát triển nơng nghiệp?

HOẠT ĐỘNG : Sự phát triển của nghề thủ công buôn bán

* TL : Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển ?

Thủ công nghiệp Thương nghiệp Làng thủ công :

+ Dệt La Khê, Hà tây

+ Gốm Bát Tràng Hà Nội; Thổ Hà( Bắc Giang ) + Rèn sắt Nho Lâm-Nghệ An ; Phú – Thừa Thiên- Huế + Làng làm đường mía Quảng Nam

làng thủ cơng trung tâm kinh tế góp phần phát triển đất nước

* Buôn bán : - mở rộng hình thành thị thị

- Ngoại thương bị hạn chế

* HS nhận xét bình gốm :51/111:đẹp, men trắng dường nét hài hịa cân đối, người nước ngồi ưa thích

* Hs nhận xét : Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển phồn thịnh *Em kể tên làng thủ cơng có tiếng nước ta thời xưa mà em biết?

* TL: Vì vào kỷ XVII đất nước ta lại xuất số thành thị Nhận xét vị trí địa lý thành thị ở Đàng Ngoài Đàng Trong ?

Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh) - Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất chưa có phong trào nơng dân nơng nghiệp cịn phát triển.

Nơng nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh Đ B S C L

2.Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán

Thế kỷ XVII xuất nhiều làng thủ công :

+ Dệt La Khê – Hà tây

+ Gốm Bát Tràng ( Hà Nội ), Thổ Hà.( Bắc Giang )

+ Rèn sắt Nho Lâm ( Nghệ An ), Phú bài ( Thừa Thiên Huế )

+ Làng làm đường mía Quảng Nam Bn bán mở rộng hình thành đơ thị :

* Đàng Ngoài :

+ Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường

+ Phố Hiến ( Hưng Yên)

* Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( Hồ Chí Minh )

* Ngoại thương :

- Thương nhân Trung Quốc , Nhật Bản , An Độ , Bồ Đào Nha , Tây ban Nha buôn bán tấp nập Phố Hiến Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….

(3)

(Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho phồn hoa phát đạt thành thị)

Đàng Ngoài Đàng Trong -Thăng Long ( Kẻ

Chợ- Kinh Kỳ ) - Phố Hiến (Hưng Yên )

- Thanh Hà ( TH Thiên )

- Hội An ( Quảng Nam )

- Gia Định (Tp HCM)

* Vị trí :Thuận lợi trao đổi bn bán cửa biển

* Mơ tả hình 52/112:phố xá đông đúc tấp nập , nhộn nhịp tàu bè qua lại , thuận lợi , gần bờ

* Các thương nhân Á – Au thường buôn bán sản vật ?Vì nửa sau thế kỷ XVIII suy tàn ? (Thương nhân châu Au , châu Á buôn bán tấp nập Phố Hiến Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi…

- Các Chúa cho họ vào bn bán để nhờ mua vũ khí, thấy họ điều tra tình hình trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, nửa sau kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.) GV sơ kết

mua vũ khí, thấy họ điều tra tình hình trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, nửa sau kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.

CỦNG CỐ :

- Tình hình kinh tế nơng nghiệp- thủ công nghiệp- thương nghiệp nướ c ta thế kỷ XVI- XVII ?

- Sự phát triển đô thị thời ? DẶN DÒ :

Xem trước : Tôn giáo- chữ quốc ngữ- văn học- nghệ thuật.

Cho biết phát triển phong phú , đa dạng loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào kỷ XVI- XVIII.

Vì nghệ thuật thời kỳ phát triển

Tiết 49

II. VĂN HÓA K T B C :

(4)

- Sự phát triển đô thị thời ? HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Giới thiệu :mặc dù tình hình đất nước khơng ổn đinh, chia cắt kéo dài, nhưng nền kinh tế đạt mức phát triển định Bên cạnh đời sống văn hóa tinh thần nhân dân có nhiếu điểm việc giao lưu buôn bán với người phương Tây mở rộng

2 Dạy học :

Cơng việc thày trị Nội dung II VĂN HÓA

HOẠT ĐỘNG 1: tư tưởng – tôn giáo-hội làng

* TL :Ở kỷ XVI- XVII nước ta có những tơn giáo ?Nói rõ phát triển tơn giáo Vì Nho giáo khơng giữ địa vị độc tôn ? (Nho giáo-Phật giáo- Đạo giáo Nho giáo đề cao học tập thi cử, tuyể quan lại Phật giáo ,Đạo giáo phục hồi Nho giáo không chiếm địa vị độc tôn vua Lê bù nhìn

* Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất nước ta ?(từ Châu Au, TK XVI , giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn du nhập vào nước ta năm 1533, không hợp với cách cai trị Chúa ngăn cản )

*TL : Hội làng :địa phương em có tổ chức hội làng khơng ? Em dẫn chứng ? Tác dụng ?( hàng năm ngày 16-2- ÂLthờ Thành Hoàng Đình Hịa Hưng ).Trong SGK?(Hội làng nơng thơn thường tổ chức vào ngày lễ tết, giỗ thần hồng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, thi… mang lại niềm vui, thắt chặt tình đồn kết tinh thần yêu nước nông thôn)

HOẠT ĐỘNG Sự đời chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh:

* TL : Chữ Quốc Ngữ đời hồn cảnh ?Vì thời gian dài chữ Quốc Ngữ không sử dụng ? đóng vai trị q trình phát triển văn hóa Việt Nam ? (Chữ quốc ngữ

II VĂN HĨA 1 Tơn giáo:

* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo :

- Nho giáo đề cao học tập thi cử

- Phật giáo ,Đạo giáo phục hồi * Hội làng nông thôn thường tổ chức vào ngày lễ tết, giỗ thần hồng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các thi… mang lại niềm vui, thắt chặt tình đồn kết tinh thần u nước nông thôn.

*Đạo Thiên Chúa giáo sĩ theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533, không hợp với cách cai trị Chúa ngăn cản

Sự đời chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh:

(5)

một số Giáo sĩ đạo Thiên Chúa sáng tạo kỷ XVII , nhiên dùng để truyền đạo, giáo sĩ A- lếc- xăng Rốt có cơng nhiều GC phong kiến bảo thủ , lạc hậu nên không sử dụng Nhân dân ta không ngừng sửa đổi , hoàn thiện chữ Quốc Ngữ chữ viết tiện lợi khoa học , dễ phổ biến

HOẠT ĐỘNG 3: Văn học- nghệ thuật dân gian kỷ XVI-XVIII

* TL : Kể thành tựu văn học nổi bật?( Văn học chữ Nôm- Các nhà thơ tiêu biểu? ) (Phần văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước :

-Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ông ca ngợi sống sạch, phê phán thói đời xấu xa Đào Duy Từ nhà văn, nhà quân sự.Thiên nam Ngữ Lục chữ Nôm gồm 8000 câu thơ lục bát kể lại lịch sử thời Hồng Bàng đến thời nhà Mạc ) Ý nghĩa : khẳng định ngưới Việt có ngơn ngữ riêng thể ý chí tự lập tự cường củadântộc Ca ngợihạnh phúc con người , tố cáo bất công xã hội

* TL : Về văn học dân gian ?Thể loại ? Nội dung ? Ý nghĩa ?

(nhiều thể loạiphong phú - truyện Nôm:Truyện Thạch Sanh,Phan Trần Nhị Độ Mai .Một số truyện cười, truyện Trạng.Thơ lục bát phát triển hoàn chỉnh.Văn học phát triển mô tả nỗi thống khổ nhân dân, phản ánh bất công xã hội ,bộ mặt xấu xa bọn vua quan, nói lên trình độ văn hóa nhân dân.)

* TL :Những thành tựu điêu khắc và sân khấu ?Nói lên điều ?

(Điêu khắc gỗ nông thôn phong phú đánh vật ; tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay.Sân khấu có chèo, tuồng lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương người .Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh phản ánh truyền thống cần cù , lạc quan nhân dân lao độn vũ khí lên án áp bóc lột , bất cơng xã hội đương thời )

3 Văn học- nghệ thuật dân gian kỷ XVI-XVIII

Văn học:

* Phần văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước :

-Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ông ca ngợi sống sạch, phê phán thói đời xấu xa

- Đào Duy Từ nhà văn, nhà quân sự. - Thiên nam Ngữ Lục chữ Nôm gồm 8000 câu thơ lục bát kể lại lịch sử thời Hồng Bàng đến thời nhà Mạc

* Phần dân gian:nhiều thể loại phong phú - truyện Nôm:

- Truyện Thạch Sanh,Phan Trần Nhị Độ Mai

- Một số truyện cười, truyện Trạng. - Thơ lục bát phát triển hoàn chỉnh. Văn học phát triển mô tả nỗi thống khổ của nhân dân, phản ánh bất công xã hội ,bộ mặt xấu xa bọn vua quan, và nói lên trình độ văn hóa nhân dân.

* Nghệ thuật dân gian:

- Điêu khắc gỗ nông thôn phong phú đánh vật ; tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay.

(6)

GV mơ tả tranh 54/ 115 SGK : Tượng Phật Bà Quan Am nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp – Bắc Ninh nghệ nhân Trương văn Thọ tạo năm 1655 cao 3,7m rộng 2,1 m, khuôn mặt đẹp, cân đối , hài hòa đầu đội mũ hoa sen, giữa mỗi tay là1 mắt

GV sơ kết :văn học nghệ thuật dân gian đã phát triển mạnh có nhiều thành tựu quý báu

CỦNG CỐ :

- Chữ Quốc Ngữ đời hoàn cảnh ?Vì thời gian dài chữ Quốc Ngữ khơng sử dụng ?đóng vai trị q trình phát triển văn hóa Việt Nam

- Em trình bày thành tựu văn học- nghệ thuật kỷ XVI- XVIII. DẶN DÒ :

Học kỹ Xem trước :

- Vì kỷ XVI- XVII diễn nhiều dậy nông dân ? - Các khởi nghĩa lược đồ ?

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan