Bai 41 Moi truong va cac nhan to sinh thai

24 4 0
Bai 41 Moi truong va cac nhan to sinh thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

……... - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.. 1) Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào.  T[r]

(1)

Nội dung học:

I/ Môi trường sống sinh vật.

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường. III/ Giới hạn sinh thái.

(2)

I/ Môi trường sống sinh vật:

? Quan sát hình sau cho biết Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng yếu tố nào?

Nhiệt độ Độ ẩm Ánh sáng

Thức ăn

Mưa Thú

(3)

- Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật.

(4)

Hình 41.1: Các mơi trường sống sinh vật

4

4

4

4

2

1

3 HS quan sát thích hình 41.1

1) Mơi trường nước

2) Mơi trường Trên mặt

đất-Khơng khí

3) Mơi trường đất 4) Môi trường sinh vật

(5)

Quan sát hình ảnh tự nhiên  Thảo luận nhóm điền nội dung phù hợp vào

các ô trống bảng 41.1?

STT Tên sinh vật Môi trường sống

1 2 3 4 Cá lóc

Giun đất

Bọ chét chó

Chim

I/ Môi trường sống sinh vật:

Trong nước Sinh vật

(6)

STT Tên sinh vật Mơi trường sống

1 Cá lóc Trong nước

2 Bọ chét chó Sinh vật

3 Giun đất Trong đất

4 Chim Đất- khơng khí

I/ Mơi trường sống sinh vật:

Bảng 41.1

Sinh vật có loại mơi trường sống chủ yếu? Kể tên?

(7)

I/ Mơi trường sống sinh vật:

- Có loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước

+ Môi trường mặt đất – khơng khí ( mơi trường cạn) + Môi trường đất

+ Môi trường sinh vật

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

- Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật

? Căn vào khái niệm môi trường sống bảng 41.1 cho biết mối quan hệ

giữa sinh vật môi trường thể điểm nào?

 Mỗi lồi có mơi trường sống đặc trưng, sinh vật sống tách

(8)

I/ Môi trường sống sinh vật:

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

? Trong môi trường sống, gà chịu tác động thường xuyên yếu tố nào?

 Nhiệt độ, ánh sáng, cỏ, độ ẩm, gió , đất,

vi sinh vật, động vật ăn thịt…

? Nhân tố sinh thái gì? Được chia thành nhóm? Kể tên ?

? Trong nhân tố nhân tố nhân tố vô sinh (không sống) nhân tố nhân tố hữu sinh (sống)?

 - Nhân tố vô sinh: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, gió, đất

- Nhân tố hữu sinh: Cây cỏ, động vật ăn thịt, vi sinh vật

HS quan sát

(9)

I/ Mơi trường sống sinh vật:

- Có loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước

+ Môi trường mặt đất – khơng khí ( mơi trường cạn) + Mơi trường đất

+ Môi trường sinh vật

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

- Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố vô sinh (không sống):

+ Nhân tố hữu sinh (sống) Nhân tố sinh vật khác

Nhân tố người

Nhóm nhân tố hữu sinh phân biệt thành nhóm nhân tố nào?

? Vì người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?

 Vì hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ  Tác động người vào mơi trường tự nhiên tác động có ý thức, có quy mơ rộng lớn, làm thay đổi mạnh mẽ môi trường sinh giới nhiều nơi

(10)

Một số hình ảnh tác động người đến môi trường.

Tác động tích cực Tác động tiêu cực

Xử lí nước thải

Vứt rác xuống sơng

Khí thải từ nhà máy

(11)

Quan sát hình sau  Hãy điền vào bảng 41.2 tên nhân tố sinh thái

môi trường tự nhiên , lựa chọn xếp nhân tố sinh thái theo nhóm.

Nhân tố vơ sinh

Nhân tố hữu sinh

Nhân tố người Nhân tố sinh vật khác Chữa cháy rừng

Trồng Nắng

Mưa Khỉ

Voi

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

(12)

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh

Nhân tố người Nhân tố sinh vật khác

Nắng Chữa cháy rừng Khỉ

Mưa Trồng cây Voi

Bảng 41.2 Bảng điền nhân tố sinh thái theo nhóm

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

Nhiệt độ Ánh sáng

Độ ẩm

Chặt tỉa cây Săn bắt Tưới nước

Cây cỏ Sâu hại lúa

Cá sấu

(13)

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố vô sinh (không sống): + Nhân tố hữu sinh (sống)

I/ Môi trường sống sinh vật:

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

Nhân tố sinh vật khác:

(Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật) Nhân tố người

Nhiệt độ, độ ẩm, nước….

Tác động tích cực

(14)

? Em nhận xét thay đổi nhân tố sau:

1) Trong ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu mặt đất thay đổi nào?

2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè mùa đông có khác nhau?

3) Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nào?

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

(15)

1) Trong ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu mặt đất thay đổi nào?

 Trong ngày cường độ ánh sáng mặt

trời chiếu mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau giảm dần vào buổi chiều tối.

(16)

2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè mùa đơng có khác nhau?

 Mùa hè có ngày dài mùa đơng

(17)

3) Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn như nào?

 Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:

+ Mùa xuân ấm áp.

+ Mùa hè nhiệt độ khơng khí cao (nóng nực) + Mùa thu nhiệt độ khơng khí giảm (mát mẻ) + Mùa đông nhiệt độ xuống thấp (lạnh)

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

(18)

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố vô sinh (không sống): + Nhân tố hữu sinh (sống)

I/ Môi trường sống sinh vật:

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

Nhân tố sinh vật

(Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật) Nhân tố người

Nhiệt độ, độ ẩm, nước….

III/ Giới hạn sinh thái:

Tác động tích cực

(19)

III/ Giới hạn sinh thái:

HS tìm hiểu ví dụ giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam (H41.2)

Giới hạn Giới hạn

(5oC) (42oC)

Khoảng thuận lợi

Điểm cực thuận 30oC toC

Hình 42.1 Giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam

- Đối với cá rô phi Việt Nam, giá trị nhiệt độ 5oC, 42oC 30oC gọi ?

- Cá rơ phi sống phát triển khoảng nhiệt độ nào?

 Từ 5oC đến 42oC gọi giới hạn chịu đựng ( hay giới hạn sinh thái nhiệt độ)

- Cá rô phi chết nhiệt độ nào?

 Dưới 5oC 42oC?

- Cá rô phi phát triển thuận lợi nhiệt độ nào?  Phát triển thuận lợi 30oC

Giới hạn sinh thái gì?

?

Giới hạn chịu đựng

(20)

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố vô sinh (không sống): + Nhân tố hữu sinh (sống)

I/ Môi trường sống sinh vật:

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

Nhân tố sinh vật

(Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật) Nhân tố người

Nhiệt độ, độ ẩm, nước….

III/ Giới hạn sinh thái:

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

(21)

* Bài tập: Cá chép Việt Nam chết nhiệt độ 2oC 44oC, phát triển

thuận lợi 28oC So sánh với cá rô phi Việt Nam lồi có giới hạn

sinh thái nhiệt độ rộng hơn? Lồi có vùng phân bố rộng hơn?

Trả lời

Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi là: 5oC – 42oC

cá chép là: 2oC – 44oC

 Vì cá chép có giới hạn sinh thái nhiệt độ rộng cá rơ phi

Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn.

- Từ VD em có nhận xét khả chịu đựng sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái?

 Mỗi loài chịu giới hạn định với nhân tố sinh thái.

- Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng tất nhân tố sinh thái khả phân bố chúng nào?

 Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thường phân bố rộng, dễ thích

nghi.

III/ Giới hạn sinh thái:

(22)

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố vô sinh (không sống): + Nhân tố hữu sinh (sống)

I/ Môi trường sống sinh vật:

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường:

Nhân tố sinh vật (Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật)

Nhân tố người

Nhiệt độ, độ ẩm, nước…

III/ Giới hạn sinh thái:

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định Ví dụ: Xem hình 41.2 (Tr.120)

- Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật - Có loại mơi trường chủ yếu:

+ Môi trường nước

+ Môi trường mặt đất – khơng khí ( mơi trường cạn) + Môi trường đất

+ Môi trường sinh vật

(23)

* Câu 2: Mơi trường gì? Có loại môi trường chủ yếu nào?

* Câu 3: Nhân tố sinh thái gì? Được chia thành nhóm nhân tố?

* Câu 1: Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khô, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa.

Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái?

 Trả lời:

- Nhân tố vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, áp suất khơng khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khơ, độ tơi xốp đất, lượng mưa.

(24)

- Học

- Trả lời câu hỏi tập 2,3,4 SGK (Tr.121)

- Liên hệ nhân tố sinh thái với sinh vật địa phương?

Chuẩn bị 42: “Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật” - Phần I: Đọc thông tin kết hợp:

+ Kẻ hoàn thành bảng 42.1 (Tr.123).

+ Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa bóng? - Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123).

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan