-Haõy cho bieát nhöõng taùc ñoäng cuûa noäi löïc trong vieäc hình thaønh ñòa hình beà maët Traùi Ñaát?.a. Voû ñaát.[r]
(1)(2)Bắc Mỹ
Nam Mỹ
Âu - Á Phi
Ôxtralia
Nam Cực
Thái Bình Dương Thái Bình Dương Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Kiểm tra cũ:
(3)Từ hình ảnh có suy nghĩ dạng địa hình bề mặt Trái Đất ?
Địa hình trái đất đa dạng, lục địa hay đại dương có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, nơi gồ ghề Nguyên nhân có khác biệt tác động
(4)(5)1.Tác động nội lực và ngoại lực:
a Nội lực:
- Là lực sinh
ở bên Trái Đất.
- Làm cho đất đá bị uốn nếp Đưta gãy, tạo ả hiện tượng núi lửa, độngđất
-Dựa SGK, cho biết nội lực?
Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐÁT
(6)Vỏ đất.
Núi uốn nếp
Núi đoạn tầng
(7)1.Tác động nội lực ngoại lực:
a.Nội lực :
- Là lực sinh bên trong Trái Đất.
- Làm cho đất đá bị uốn nếp Đứt gãy, tạo ả tượng núi lửa, độngđất.
b.Ngoại lực:
Là lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất Chủ yếu gồm hai q trình phong hố xâm thực.
Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐÁT
-Theo em hiểu, ngoại lực?
(8)Tác động gió việc mài mịn đá Đồng bồi tụ
Vịm đá bờ biển Ơx trây li a Thung lũng sông
(9)1.Tác động nội lực ngoại lực:
a.Nội lực :
- Là lực sinh bên trong Trái Đất.
- Làm cho đất đá bị uốn nếp Đứt gãy, tạo tượng núi lửa, động đất.
b.Ngoại lực:
Là lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất Chủ yếu gồm hai q trình phong hố xâm thực.
Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐÁT
-Theo em hiểu, ngoại lực?
-Nêu số ví dụ tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất?
(10)(11)Tại lại nói rằng: nội lực ngoại lực lực đối nghịch nhau?
Tuy đối nghịch chúng lại xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái
Đất.
Khi: + Nội lực > ngoại lực -> bề mặt Trái Đất gồ ghề. + Nội lực < ngoại lực -> địa hình phẳng hơn. + Nội lực = ngoại lực -> bề mặt Trái Đất không đổi.
Các tác động nội lực và ngoại lực có quan hệ như với nhau?
(12)1.Tác động nội lực ngoại lực:
2 Núi lửa động đất : a Núi lửa :
- Ở nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, mắc ma
phun trào mặt đất, tạo thành núi lửa
- Núi lửa tạo thành như nào?
Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐÁT
Hình 31: cấu tạo bên núi lửa
(13)1.Tác động nội lực ngoại lực:
2 Núi lửa động đất : a Núi lửa : Ở nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, mắc ma phun trào
ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa
- Núi lửa hoạt động: phun phun.
- Núi lửa tắt: núi lửa ngừng phun lâu
Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐÁT
+ Nhóm 1,2 :Thế núi lửa hoạt động? Núi lửa tắt?
+ Nhóm : Tác hại núi lửa ?
+Nhóm :Tại vùng gần chân núi lửa tắt dân cư lại tập trung đông đúc?
- Tác hại : Tro bụi, dung nhan có thể
vùi lập thành thị, lãng mạc, ruộng nương
(14)(15)(16)(17)(18)Ở nước ta có núi lửa hoạt động chưa? Hãy nêu dẫn chứng?
a.Núi lửa :
- Ở nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, mắc ma phun trào ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa
b Động đất :
- Là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ điểm
sâu lòng đất
- Làm cho nhà cửa, đường sá , cầu cống bị phá huỷ, nhiều người bị thiệt mạng.
-Em thấy cảm nhận thấy có động đất bao giờ chưa? Em hiểu động đất?
2 Núi lửa động đất :
(19)(20)(21)(22)(23)Củng cố Ù: Chọn đáp án nhất:
1.Địa hình kết tác động của:
a.Nội lực. b.Ngoại lực.
c.Cả nội ngoại lực. d.Tất sai.
2.Động đất núi lửa tác động của:
a.Nội lực. b.Ngoại lực.
c.Cả nội ngoại lực. d.Tất sai.
(24)3 Những tượng tác động nội lực, ngoại lực? Xói mịn,
Sạt lở đất, Tạo núi,
Nước chảy đá mịn, Đứt gẫy địa hình, Bồi tụ đồng bằng, Sóng thần,
(25)HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
-Học cũ, làm tập 1,2,3 SGK/41.
-Sưu tầm tranh ảnh động đất, núi lửa; loại núi, núi hang động đá vôi
(26)