- Sự thành bại của mỗi người không chỉ phụ thuộc vào tài năng hay cơ hội mà còn ở thái độ của người đó trước những khó khăn trong cuộc sống:?. + Với những người giàu nghị lực, người lạc [r]
(1)TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm có 03câu, 01 trang)
Câu I(2,0 điểm):
Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao
(Trong lời mẹ hát- Trương Nam Hương) Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên
Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi
(Mẹ quả- Nguyễn Khoa Điềm) Đọc hai đoạn thơ thực yêu cầu sau:
a, Hai câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nơn nao” sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng biện pháp tu từ đó?(1,0 điểm)
b, Từ hai đoạn thơ trên, anh/ chị nghĩ đến câu tục ngữ, ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ, ca dao đó? (0,5 điểm)
c, Hai đoạn thơ có điểm gặp gỡ gì?(0,5 điểm) Câu II(3,0 điểm):
Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau:
Người bi quan ln tìm thấy khó khăn hội Người lạc quan ln nhìn hội khó khăn.
Câu III(5,0 điểm):
Em em Hãy nhìn xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng
Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ Những em biết không
Có người gái, trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết
Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước
(Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm)
Từ cảm nhận đoạn thơ trên, anh/ chị suy nghĩ sức sống dân tộc Việt Nam chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc sống tự do?
Hết
-Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm!
(2)TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐÁP ÁN THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TỔ: NGỮ VĂN MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian: 180 phút
Câu ý Nội dung Điểm
1 a, Hai câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nôn nao” sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng biện pháp tu từ đó?(1,0 điểm)
b, Từ hai đoạn thơ trên, anh/ chị nghĩ đến câu tục ngữ, ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ, ca dao đó?(0,5 điểm)
c, Hai đoạn thơ có điểm gặp gỡ gì?(0,5 điểm)
2,0
a Thời gian chạy qua tóc mẹ => nhân hố, thời gian trơi qua vô nhanh.
Một màu trắng đến nôn nao=> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, diễn tả chân thực cảm giác nơn nao niềm kính trọng, biết ơn lẫn nỗi thương yêu, xót xa nhìn mái tóc mẹ in hằn dấu vết tháng năm
1,0
b Tục ngữ: Còn mẹ ăn cơm với cá/ Mất mẹ vét ngồi đường hoặc: Mẹ giàu có, mẹ khó con không….
Ca dao: Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho trịn chữ hiếu đạo hoặc: Mẹ già túp lều tranh/ Sớm thăm tối viếng đành con…
0,5
c - Những nhọc nhằn, vất vả hi sinh thầm lặng mẹ qua năm tháng để chúng lớn lên
- Lòng biết ơn nhân vật trữ tình trước cơng lao trời biển đấng sinh thành
0,5 2 Trình bày suy nghĩ ý kiến : Người bi quan ln tìm thấy khó khăn
hội Người lạc quan ln nhìn hội khó khăn. 3,0 I Yêu cầu kĩ năng:
Biết cách làm văn nghị luận xã hội ; làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đoạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả,dùng từ ngữ pháp
II Yêu cầu kiến thức :
a. Giải thích ý kiến (0,5 điểm) 1,0
- Người lạc quan thoải mái, vui vẻ, chấp nhận có việc qua, tới hay đến
- Người bi quan người lúc sống tâm trạng buồn chán Người bi quan hay sống nội tâm, họ cảm thấy may mắn, tự cho sinh xấu bàn tay vơ hình đặt định đoạt số phận họ
- Cơ hội: hoàn cảnh thuận tiện gặp để làm việc mong ước
=> Về thực chất, câu nói khẳng định thành bại người phụ thuộc vào cách người đón nhận xử trước vấn đề đời sống
b. Bàn luận 1,5
- Thành bại song hành thực thể khách quan Không không gặp thất bại, người thành công ( dẫn chứng)
- Sự thành bại người không phụ thuộc vào tài hay hội mà thái độ người trước khó khăn sống:
+ Với người giàu nghị lực, người lạc quan, khó khăn hội để tích lũy kinh nghiệm, kiểm chứng lực thân Và thế, họ ln tìm thấy hội khó khăn để thành cơng
+ Với người bi quan, lười biếng gặp khó khăn thử thách vội chán nản, tự tìm thấy lí để thối thác cơng việc, từ bỏ ước mơ Khơng vượt qua khó khăn khiến họ hết niềm tin để thấy khó khăn hội Và chắn họ thất bại
(3)có sau trình học tập, tích lũy, nỗ lực, rèn luyện lâu dài
- Phê phán thái độ sống hèn nhát, lười biếng, dễ gục ngã, niềm tin sau lần thất bại
c. Bài học nhận thức hành động 0,5
Cần phải có niềm tin, nghị lực lớn để vượt qua thử thách khó khăn sống, để ln tìm thấy hội khó khăn
3 Từ cảm nhận đoạn thơ trên, anh/ chị suy nghĩ sức sống dân tộc Việt Nam chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc sống tự do?
5,0 I Yêu cầu kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học
- kết cấu chặt chẽ, diễn đoạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả,dùng từ ngữ pháp
II Yêu cầu kiến thức :
a Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5
- Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng nguồn cảm hứng phong phú thơ ông
- “Đất nước”là đọan trích thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên
- Đọan thơ sau khẳng định nhà thơ vai trò nhân dân việc làm nên lịch sử truyền thống dựng nước giữ nước :
“ Em em Hãy nhìn xa ………
Có nội thù vùng lên đánh bại”
b Phân tích đoạn thơ 2,5
- Những suy tư, nhận thức t/g vai trò nhân dân việc làm lịch sử truyền thống đất nước
+ Nghĩ bốn ngàn năm đất nước, nhà thơ nhận thức thật : người làm nên lịch sử khơng anh hùng tiếng mà cịn người vơ danh bình dị.Trong bề dày bốn ngàn năm dựng nước, giữ nước, hệ cha anh dũng cảm, chiến đấu, hy sinh trở thành anh hùng mà tên tuổi họ “cả anh em nhớ”:
“ Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ”
+ Nhưng có hàng triệu, hàng triệu người trình xây dựng bảo vệ đất nước ngã xuống , họ “sống chết, không nhớ mặt đặt tên”, họ có cơng “ làm
ra Đất Nước” Có thể nói, quan niệm mẻ đất nước nhà thơ Từ quan niệm
này, Nguyễn Khoa Điềm hết lời ca ngợi tơn vinh lịng u nước nhân dân : “Khi có giặc người trai trận
Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh…
+ Với tư tưởng “Đất Nước nhân dân”, tác giả khẳng định tất nhân dân làm ra, thuộc nhân dân “hạt lúa, lửa, giọng nói, tên xã tên làng”…cũng người vơ danh bình dị góp phần giữ truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa, văn minh tinh thần vật chất đất nước Chính họ tạo dựng móng sống cho đất nước, cho nhân dân Khơng vậy, họ cịn ln sẵn sàng vùng lên chống ngoại xâm, đánh nội thù để giữ gìn sống bảo vệ đất nước thân u
“Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm
Có nội thù vùng lên đánh bại”
Ở đây, nhận thức đất nước lòng yêu nước nhà thơ gắn liền với lòng biết ơn nhân dân, nhân dân chủ thể đích thực làm đất nước bảo vệ đất nước
(4)c Học sinh bày tỏ suy nghĩ sức sống dân tộc Việt Nam chiến đầu bảo vệ độc lập dân tộc sống tự do:
1,5 + Tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục kẻ thù dù phải chịu đựng nhiều đau thương, mát, lớp người trước ngã lớp người sau tiếp tục đứng lên chiến đấu
+ Mỗi hệ kế tục nghiệp lớp người trước họ ln sáng tạo hồn cảnh chiến đấu
+ Ngày nghiệp chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc, đặc biệt cơng đổi địi hỏi người Việt Nam phải phát huy đựơc truyền thống cha ông: dũng cảm, kiên cường, bất khuất, sáng tạo, linh hoạt
Liên hệ thân