1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VIÊM và tắt ĐỘNG MẠCH mạn (BỆNH học NGOẠI)

53 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VIÊM VÀ TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1- Xác định vị trí giải phẫu, đặc điểm sinh lý bệnh hệ thống mạch máu ngoại biên 2- Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh lý MMNB (viêm, tắc ĐM mạn tính) 3- Trình bày số bệnh lý MMNB thường gặp, đặc biệt bệnh viêm, tắc ĐM mạn tính VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN HỆ ĐM VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN HỆ TM CẤU TRÚC THÀNH MẠCH (1) Hệ thống mạch máu gồm động mạch, mao mạch tĩnh mạch Cấu trúc điền hình với động mạch có 03 lớp (lớp nội mạc, lớp lớp ngồi) • Lớp nội mạc (lớp áo trong) gồm liên bào lát nằm màng đáy • Lớp (áo giữa) có sợi nhẵn lớp chun ngăn cách với lớp áo trong, đảm bảo bền vững thành mạch • Lớp ngồi (áo ngồi) mơ liên kết chun ngăn cách với lớp CẤU TRÚC THÀNH MẠCH (2) Đặc điểm thành ĐM nuôi dưỡng mạch máu nuôi mạch (mạch mạch) chi phối sợi thần kinh giao cảm So sánh động mạch (từ động mạch chủ tới mao mạch) thấy: - Khẩu kính MM nhỏ dần tiết điện tồn tăng lên - Về tính đàn hồi thành mạch giảm dần cấu trúc lại tăng, tương tự cấu trúc thần kinh chi phối nhiều mao mạch Lưu lượng dòng chảy lòng mạch: - Tốc độ dòng chảy giảm dần tới mao mạch - Áp lực lịng mạch có giảm dần CẤU TRÚC TỔN THƯƠNG THÀNH MẠCH Hình ảnh bắt đầu có tổn thương xơ vữa động mạch Cấu trúc động mạch có tổn thương hẹp SINH LÝ BỆNH MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN (1) Sức căng thành mạch: - Tuân theo định luật Laphace : T = P x r (T sức căng thành mạch; P áp lực lịng mạch; r bán kính kính lịng mạch) - Ứng dụng thực tiễn, động mạch có kính to sức căng thành mạch lớn - Chính điều lý giải cho tình trạng vỡ túi phồng động mạch mức độ chảy máu ĐM có kính lớn tổn thương SINH LÝ BỆNH MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN (2) Tình trạng mạch đàn hồi: coi đặc tính thành ĐM - Thành ĐM đàn hồi nhịp nhàng theo nhịp tim tâm thu (mạch dãn ra) tâm trương (mạch co lại), nhịp nhàng giúp máu chảy liên tục lòng mạch giảm chênh lệch tâm thu tâm trương mạch máu xa tim - Tính đàn hồi thành mạch giảm mạch máu sơ cứng Với trường hợp phục hồi lưu thơng MM mà có sử dụng đoạn ghép nhân tạo hay tĩnh mạch tự thân thay ĐM có nhiều ảnh hưởng đến tính đàn hồi thành mạch SINH LÝ BỆNH MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN (3) Đánh giá dòng chảy lòng mạch Về chế dòng máu chảy lòng mạch phụ thuộc nhiều vào khoảng cách so với tim, tính chất đàn hồi thành mạch kính mạch máu Khảo sát dòng máu chảy mạch máu có kính lớn cho thấy dịng chảy theo nhịp đập tim, đơi cịn ghi nhận dòng chảy ngược Trái lại ĐM nhỏ dòng chảy trở lên liên tục Tại ĐM chủ dòng máu chảy khơng đều, dịng máu chảy có tốc độ nhanh giảm dần sát thành mạch CUỘC ĐỜI VẪN ĐẸP SAO TÌNH YÊU VẪN ĐẸP SAO MIỀN TRUNG YÊU THƯƠNG CON GÌ VẬY ? DỊCH CÚM GIA CẦM HẢ ? ĐIỀU GÌ SẼ TỚI … CỨ VƠ TƯ ĐI … TRÁI GÌ ĐÂY … ƯỚC GÌ TA CĨ … NGÀY MAI TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP DO QUÁ “ĐAM MÊ” ĐÔI BẠN TÂM TÌNH “CHO DÙ ĐÚNG, CHO DÙ SAI”… CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ ... GIẢI PHẪU MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN HỆ ĐM VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN HỆ TM CẤU TRÚC THÀNH MẠCH (1) Hệ thống mạch máu gồm động mạch, mao mạch tĩnh mạch Cấu trúc điền hình với động mạch có... thành mạch • Lớp ngồi (áo ngồi) mô liên kết chun ngăn cách với lớp CẤU TRÚC THÀNH MẠCH (2) Đặc điểm thành ĐM nuôi dưỡng mạch máu nuôi mạch (mạch mạch) chi phối sợi thần kinh giao cảm So sánh động. .. mao mạch Lưu lượng dòng chảy lòng mạch: - Tốc độ dòng chảy giảm dần tới mao mạch - Áp lực lịng mạch có giảm dần CẤU TRÚC TỔN THƯƠNG THÀNH MẠCH Hình ảnh bắt đầu có tổn thương xơ vữa động mạch

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w