1. Trang chủ
  2. » Địa lý

SKKN Giang day VHNN qua Thuoc va Toi Yeu em

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 100,87 KB

Nội dung

Thứ hai, các cuốn sách giới thiệu các bài học đó còn tản mát ở các cuốn sách khác nhau, đặc biệt chưa chỉ ra cho học sinh thấy được cách thức chung khi tiếp cận một tác phẩm thơ hoặc vă[r]

(1)

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài

1.1 Nước ta giai đoạn hội nhập phát triển cần có phát triển đồng bộ, tất hình thái ý thức xã hội, nhân tố khác có giáo dục

Quan điểm giáo dục Việt Nam hướng đến tồn diện, khơng cung cấp tri thức mà quan trọng góp phần hồn thiện nhân cách người-những Con Người thực thụ, để từ người biết cách làm việc, biết cách chung sống, biết cách khẳng định Mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng khơng nằm ngồi hướng cách cung cấp cho học sinh kiến thức văn học Việt Nam văn học nước ngồi Đặc biệt với mơn Ngữ Văn có thay đổi quan trọng cách dạy, cách học, chương trình nội dung sách giáo khoa, để phù hợp với xu chung thời đại

1.2 Vị trí văn học nước ngồi chương trình văn học nhà trường quan trọng Văn học nước lựa chọn giảng dạy trường THPT chiếm thời lượng khơng nhỏ chương trình kết tinh tinh hoa văn học giới, đủ sức vượt qua thử thách khắc nghiệt không gian thời gian Ta bắt gặp đỉnh cao Lý Bạch, Đỗ Phủ, Ba sô, Sêch-xpia, Sêkhôp, Puskin, Lỗ Tấn, Sô-lô-khôp với tác phẩm tiếng Nhìn chung tác phẩm giàu giá trị nhân bản, tinh thần dân tộc có tác dụng lớn việc bồi dưỡng tâm hồn, hồn thiện nhân cách Khơng việc tiếp nhận giá trị văn hóa lớn tạo điểm tựa tốt cho xây dựng người Việt Nam đại, sở cho vấn đề hội nhập văn hóa giới- vấn đề mang tính tất yếu

1.3 Từ năm học 2006-2007 đến SGK ngữ văn ba khối lớp thay đổi dựa tinh thần tích hợp ba phân môn tiếng việt, làm văn đọc văn Đặc biệt phần văn học Việt Nam văn học nước thiết kế đan xen vào nhau, giúp học sinh khơng có nhìn tồn diện văn học Việt Nam mà cịn có hội so sánh đối chiếu với văn học giới Đây đổi đắn phù hợp với phương pháp dạy văn học văn

(2)

quan tâm hứng thú với tác phẩm văn học nước nhà, mà cịn cần ý tìm tịi, cảm nhận sâu sắc với tác phẩm văn học nước ngồi

Thế nhưng, dường chưa quan tâm mức, dường mảnh đất thiêng với giáo viên học sinh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau.Giáo viên thụ động, ngại nghiên cứu nên khơng có phương pháp dạy học sáng tạo để hút học sinh Học sinh ngại học nên có suy nghĩ mơ hồ sai lệch tác phẩm văn học đích thực Phải cách biệt văn hóa, ngơn ngữ rào cản quan trọng khiến văn học nước ngồi chủ động đón nhận trường phổ thông?

1.4 Cả Lỗ Tấn Puskin khẳng điịnh vị trí khơng thể thay văn đàn giới.Nếu Lỗ Tấn nhà văn cách mạng vĩ đại Trung Quốc"trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn" thì Puskin ''mặt trời thi ca Nga, người đóng vai trị khởi đầu cho khởi đầu".Và hai tác phẩm lựa chọn giảng dạy bậc phổ thông Thuốc Tơi u em có vị trí xứng đáng nghiệp văn học hai tác giả tiếp cận giáo viên học sinh chưa thực mức, chưa thể thấu hết giá trị tư tưởng nghệ thuật

Trước thực trạng dạy học tác phẩm văn học nước ngồi trường phổ thơng nay, với phát triển rực rỡ khoa học dạy học văn, người viết muốn kế thừa thành tựu người trước, cụ thể hơn, ứng dụng lý thuyết tiếp nhận văn học phương pháp dạy học mang tính tích cực, tích hợp vào việc thực đề tài Dạy văn học nước trường trung học phổ thông qua hai tác phẩm Thuốc Tơi u em.

Qua đó, chúng tơi đề giải pháp cụ thể để ứng dụng vào công việc giảng dạy văn học nước ngồi chương trình phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh

2 Lịch sử vấn đề

Văn học sản phẩm tâm hồn nên dạy văn công việc lý thú không đơn giản Dạy cho hay, cho hấp dẫn lại khó khăn Vì dạy văn nhà trường có yêu cầu nhiệm vụ khắt khe riêng phải nhìn nhận vừa mơn khoa học đồng thời môn nghệ thuật đầy phức tạp Vì tài liệu nghiên cứu hướng dẫn giảng dạy xuất nhiều.Cụ thể, tiếp cận với nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chuyên gia đầu ngành như: Nguyễn Thanh Hùng, Phan Trọng Luận, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trọng Hồn, Phùng Văn Tửu, Trần Đình Sử, Đỗ Kim Hồi tác phẩm văm học nước ngồi đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn phổ thông

(3)

Thứ nhất, viết, cơng trình nghiên cứu tác giả văn học lớn giới phương pháp dạy học văn phong phú đa dạng, giúp ích nhiều cho giáo viên trình giảng dạy Tuy nhiên, cơng trình cách khái quát hướng giảng dạy tác phẩm văn học nước ngồi trường phổ thơng cấp độ nội dung chưa hướng dẫn cách cụ thể phương thức tiến hành

Thứ hai, sách giới thiệu học tản mát sách khác nhau, đặc biệt chưa cho học sinh thấy cách thức chung tiếp cận tác phẩm thơ văn xi nước ngồi theo đặc trưng thi pháp thể loại tính chất tiếp nhận văn học Do đó, q trình thực đề tài học tập, kế thừa thành bậc tiền bối với mong muốn góp tiếng nói nhỏ để bước nâng cao chất lượng dạy văn học văn

3 Giới hạn đề tài

Nghiên cứu đề tài này, khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm khả có hạn chúng tơi tập trung vào số vấn đề sau:

- Khảo sát nội dung,cấu trúc, thời lượng chương trình văn học nước ngồi, vị trí thực tiễn giảng dạy trường THPT

- Chỉ thực trạng giảng dạy tác phẩm Thuốc, Tôi yêu em số vấn đề cần ý thi pháp Lỗ Tấn thể tác phẩm Thuốc, đặc điểm thở trữ tình Puskin

- Thiết kế thể nghiệm hai giáo án giảng dạy Thuốc Tôi yêu em Trên sở đề giải pháp pháp nâng cao hiệu giảng dạy tác phẩm văn học nước 4 Phương pháp nghiên cứu

Trong trình thực đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

4.1 Phương pháp khảo sát thực tiễn

4.2 Phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu

4.4.Giảng dạy thực nghiệm 5 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục thư mục tham khảo, đề tài chia làm chương

- Chương 1: Văn học nước ngồi nhà trường phổ thơng nay

(4)

- Chương 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm

(5)

CHƯƠNG I- VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY

1 Cấu trúc, thời lượng chương trình văn học nước SGK Ngữ văn – chương trình

Theo tinh thần tích hợp, nhà soạn sách cân nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn tác giả tác phẩm cần thiết, đảm bảo tính tiêu biểu, gọn nhẹ

Phân phối chương trình mơn Ngữ văn- Chương trình phần văn học nước (VHNN) gồm cụ thể sau:

Lớp Tác giả- tác phẩm Nền văn học Số tiết

Ngữ văn 10 - Uy-lit-xơ trở về(Trích sử thi Ơ-đi-xê) Hơme

- Ra-ma-buộc tội

- Tạo lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng- Lý Bạch

- Cảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ - Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc(Thơi Hiệu),Nỗi ốn người phịng kh(Vương Duy), Khe chim kêu(Vương Xương Linh)

- Thơ hai-cư Ba-sô

Hy Lạp Ấn Độ Trung Quốc Trung Quốc

Trung Quốc Nhật Bản

2 1

1

1 Ngữ Văn

11

- Tình yêu thù hận(trích Rơ-mê-ơ Ju-li-ét) Sêch-xpia - Tơi yêu em- Puskin

Anh Nga

(6)

- Bài thơ số 28 Ta-go - Người bao- Sêkhơp - Người cầm quyền khơi phục uy quyền(trích Những người khốn khổ ) V.Huygô

- Ba cống hiến vĩ đại Các Mác- Ăngghen Ấn Độ Nga Pháp Đức 2

Ngữ văn 12 - Đọc thêm: Đôt-xtôi-ep-xki Xvai-gơ

- Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS,1-12-2003- Coophi- Annan

- Đọc thêm: Tự do- Pôn Êluya - Thuốc- Lỗ Tấn

- Số phận người- Sô-lô-khôp

- Ông già biển cả- E.hê-minh-uê Áo Nam Phi Pháp Trung Quốc Nga Mỹ 2 2 Tổng hợp Có xuất của: tác

phẩm, tác giả

Có xuất hiện 13 nền văn học ở khắp các châu lục trên thế giới

Lớp 10: 8 tiết

Lớp 11: 10 tiết

Lớp 12: 10 tiết

Từ bảng thống kê khẳng định: Văn học nước ngồi trường phổ thơng có một tầm quan trọng đặc biệt

Vị trí, vai trị văn học nước ngồi

2.1 Giúp học sinh có mộ nhìn tổng thể tinh hoa văn học giới

(7)

diện Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản), Châu Âu(với đại diện Anh, Pháp, Đức, Nga,Hy lạp, Áo), Châu Mỹ(với đại diện Mỹ), Châu Phi (với đại diện Nam Phi) Trong cấu trúc chương trình có nhiều tác phẩm tác giả tiếng tiêu biểu cho văn học qua thời kỳ văn học khác Điều tạo điều kiện cho học sinh mở rộng nâng cao phơng văn hóa

Các tác phẩm đưa vào giảng dạy tác phẩm tiếng, kết tinh tư tưởng phong cách nghệ thuật tác giả.Với tiểu thuyết lớn học sinh học trích đoạn tiêu biểu phần lớn tiếp nhận trọn vẹn tác phẩm

Hơn nữa, văn học linh hồn dân tộc Văn học dân tộc kết tinh tư tưởng văn học tất văn học giới hướng đến mục tiêu chung giúp người sống tốt hơn, nhân cao thượng hợn.Việc tiếp cận nhiều giá trị văn hóa lại thực tốt vần đề

2.2 Giúp học sinh có đối sánh với văn học Việt Nam

Nội dung chương trình xếp theo tiến trình văn học dân tộc tiến trình văn học giới (trong có Việt Nam), đặc biệt xếp đan xen với văn học Việt Nam Cách xếp giúp học sinh có nhìn so sánh mang tính chất tổng thể với văn học nước nhà

Các tác phẩm lựa chọn giảng dạy nhiều thể điều, đa dạng phong phú thể loại như:sử thi, thơ, kịch, tiểu thuyết, chân dung văn học, văn nghị luận Đây sở quan trọng để học sinh đối chiếu với tác phẩm văn học nước có thể loại Cũng sở để cung cấp thêm kiến thức tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thi pháp thể loại

Không đối sánh với văn học Việt Nam tiến trình, thể loại mà tiếp cận tìm tiếng nói chung văn học vấn đề lớn lao chiến tranh, hịa bình, quyền sống người Và rõ ràng chất keo kết dính làm nên mối quan hệ mật thiết văn học dân tộc.Và tất nhiện, đặt đối sánh đó, nhận thấy khác biệt lớn trào lưu văn học Chẳng hạn, chủ nghĩa nhân văn, vấn đề người cá nhân xuất phương Tây từ thời Phục hưng vấn đề thực xuất Việt Nam vào nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX

(8)

chương trình.VHNN chiếm 17,5% khung chương trình phân môn đọc văn (28/160 tiết phân môn đọc văn khối lớp)

Xét cách tổng thể văn học tiếng nói dân tộc, nên ta tiếp cận với tác phẩm có nghĩa ta tiếp cận với văn hóa Vì vậy, tiếp nhận văn học nước ngồi theo tình thần đối thoại học sinh nâng cao tầm nhận thức, hiểu biết giá trị tinh thần đặc sắc nhân loại để từ tạo cho điểm tựa vững giao lưu học hỏi Trên sở hiểu ngôn ngữ, tư tưởng tâm hồn dân tộc khác giới hội để xích lại gần xu hội nhập dễ dàng nhiều

Nhìn chung, nội dung, cấu trúc thời lượng chương trình VHNN SGK phổ thơng có đổi mới, tương đối phù hợp tầm tiếp nhận học sinh qua lớp học Từ nội dung chương trình thấy văn học nước khẳng định vai trị Đó thực sự nỗ lực không ngừng nhà soạn sách

Thực trạng giảng dạy văn học nước trường trung học phổ thông hiện nay

Để tạo sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài phát phiếu tham khảo ý kiến giáo viên học sinh số trường THPT thuộc địa bàn huyện Quỳnh Lưu, đồng thời dự rút kinh nghiệm đồng nghiệp trường THPT Quỳnh Lưu năm học liên tiếp Từ việc xử lí phiếu điều tra, chúng tơi thu kết sau: - Có 85/120 HS (chiếm tỉ lệ 70,8%) trả lời khơng thích học văn học nước ngồi - Có 77/120 HS (chiếm tỉ lệ 64,1%) trả lời cách dạy giáo viên nhạt rất nhiều so với văn học Việt Nam

Đồng thời, thực tiễn cho thấy văn văn học cá nhân học sinh có cách tiếp nhận khác nhau, giáo viên không chung đường khám phá tác phẩm

Từ kết khảo sát, từ thực tiến việc giảng dạy thân dự đồng nghiệp thường xuyên, thấy thực trạng dạy học VHNN bắt nguồn từ hai phía: giáo viên học sinh

3.1 Về phía giáo viên

3.1.1 Rất nhiều giáo viên không ý đến đổi phương pháp giảng dạy.

(9)

Thông thường tiết dạy, giáo viên trọng chuyển tải mặt nội dung mà hướng dẫn cho học sinh tạo chìa khóa để mở tác phẩm thể loại Đây tồn chung Do tiếp cận theo hướng mà đơi tìm hiểu tác phẩm góc độ xã hội học chưa theo đặc trưng thi pháp thể loại

Không thể, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm, nhiều giáo viên khơng ý đến tính tích hợp Chẳng hạn, khơng tìm mối liên hệ tác phẩm, văn học Chẳng hạn, chương trình lớp 10, liên hệ dạy tác phẩm sử thi (Ô-đi-xê Hy Lạp, Ra-ma-y-a-na Ấn Độ, Đam San Việt Nam) để thấy điểm tương đồng khác biệt nhiều giáo viên khơng để ý đến điều

Một thực tế dễ nhận thấy GV sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học tích cực Dường xuất phát từ quan điểm không thi, không nằm phạm vi kiểm tra đánh giá nhiều nên GV dạy qua loa, chiếu lệ

3.1.2 GV không đặt tác phẩm vào vào bầu khơng khí văn hóa, lịch sử dân tộc sản sinh nó

Văn học sản phẩm tinh thần nhà văn nhà văn lại kí thác đó ước mơ, khát vọng mình, dân tộc thời đại O.Banzac nói "Nhà văn người thư kí trung thành thời đại" Bởi lẽ tác phẩm văn học sản sinh hoàn cảnh lịch sử cụ thể hồn cảnh chi phối nhiều đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Nhưng nhiều giáo viên lãng quên điều Không phải sa đà vào khám phá tác phẩm theo hướng xã hội học yếu tố cần thiết

Hơn nữa, dân tộc, vùng miền có có nét văn hóa khác nhau, GV phải nắm vững điều để tạo điểm tựa vững tiếp cận tác phẩm Chẳng hạn, phương thức sống, phương Tây hướng ngoại phương Đơng lại hướng nội.Nhưng số GV ngại đọc, ngại vận động nên kiến thức vấn đề hạn hế Và lẽ tất nhiện, vấn thuộc kiến thức tảng mà giáo viên khơng vững chắn khả giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức giảm nhiều

3.2 Về phía học sinh

Một điều dễ nhận thấy qua tiết học HS không chịu đọc tác phẩm trước nhà nên GV yêu cầu em tái kiến thức em tỏ lúng túng, điều thực gây khó khăn cho GV

(10)

thì có HS trả lời "Đó người hèn nhát khơng dám đấu tranh cho tình u"

Nếu đọc- hiểu khác HS tham gia học sơi đến tác phẩm VHNN HS tỏ không hứng thú, khơng có đối thoại dân chủ GV-HS khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo em

3 Nguyên nhân

Từ thực tế đáng lo ngại đó, chúng tơi cố gắng để tìm nguyên nhân nhằm tìm giải pháp phù hợp, hữu ích cho trình giảng dạy Bước đầu chúng tơi ghi nhận nguyên nhân sau:

3.1 Nguyên nhân khách quan

* Có thực tế mà người dạy trực tiếp chương trình ngữ văn khơng thể khơng nhận từ lâu phận văn học nước ngồi nằm chương trình kiểm tra, đánh giá, thi cử Nếu có % điểm thấp (20-30%) Chính điều khiến cho GV- HS xem nhẹ phần

* Do khác biệt văn hóa, ngơn ngữ nên tiếp nhận tác phẩm học sinh mức độ vừa phải, đặc biệt tác phẩm trữ tình Bởi dịch tác phẩm thơ để chuyển tải hết vẻ đẹp ngôn từ, nhạc điệu so với ngun tác cơng việc vơ khó khăn

* Một nguyên nhân không phần quan trọng tác động thực tế xã hội Do kinh tế phát triển nhanh nên đa số học sinh hướng đến khoa học tự nhiên, xem nhẹ khoa học xã hội khơng thể q trình học mà xu hướng chọn ngành nghề Điều dẫn đến thực tế đáng buồn em đến với mơn Ngữ văn cách hời hợt Tìm học sinh đam mê văn chương thực việc dễ dàng

3.2 Nguyên nhân chủ quan

* Nguyên nhân phải kể đến GV chưa có chuẩn bị tốt dạy tâm tiếp nhận cho em học sinh, chưa nắm bắt tinh thần tiếp nhận văn học,đặc biệt văn học nước ngồi Nói tới q trình tiếp nhận văn chương nói tới trình tổ chức hoạt động, hướng dẫn nhận thức GV hoạt động học tập họ sinh nhằm chiếm lĩnh tác phẩm văn học.Nhưng thực chưa làm tốt điều

(11)

* Giáo viên không ý để hướng dẫn học sinh cách thức tiếp cận tác phẩm tác phẩm trữ tình nào? Hầu hết giáo viên quan tâm truyền đạt kiến thức cho học sinh mà chưa ý để cung cấp cho học sinh chìa khóa để em mở cánh cửa Đây vấn đề cần lưu tâm hướng đến việc dạy tác phẩm văn chương phải theo đặc trưng thi pháp, thể loại

* Cuối cùng, nhận thấy nguyên nhân quan trọng học sinh ngày rời xa mơn văn chúng ta- người mệnh danh kĩ sư tâm hồn lại chưa phải nghệ sĩ thực Chúng ta chưa ý để đổi phương pháp giảng dạy, không đưa văn học với đời sống Chúng nghĩ cần chút thay đổi cách thức tiến hành chút liên hệ thực tế học sinh có hứng thú Chẳng hạn, dạy Tơi u em GV tích hợp cách phần tổng kết cho học sinh trình bày quan điểm tình yêu đẹp chắn nghe nhiều ý kiến HS thú vị

Tiểu kết

Trên chúng tơi có nhìn tương đối tổng thể vị trí,vai trị, chương trình thư thực trạng dạy học văn học nước ngồi trường trung học phổ thơng Để minh chứng rõ ràng cho góc nhìn để có ý kiến đề xuất mang tính thuyết phục giảng dạy phận văn học nước ngồi chúng tơi cụ thể vào hai tác phẩm thuộc thời kì văn học đại Thuốc Tơi u em chương trình Ngữ văn 12 Ngữ văn 11

CHƯƠNG II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM THUỐC VÀ TÔI YÊU EM THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI VÀ TẦM TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH

1 TÁC PHẨM "THUỐC"(NGỮ VĂN 12)

(12)

Như biết, Lỗ Tấn có vai trị quan trọng lịch sử cách mạng văn hóa Trung quốc, xem "Gorki Trung Quốc".Tác phẩm ông tái lại lịch sử đất nước Trung Quốc thời

* Tác phẩm "Thuốc" –một câu chuyện vẻn vẹn gần 2000 chữ chất chứa bao suy tư, trăn trở, ước mơ hy vọng nhà văn số phận nhân dân dân tộc Đó tác phẩm lớn, truyện ngắn có sức nén tiểu thuyết dù cốt truyện đơn giản, mà Nguyễn Tn nói câu chuyện người tìm thuốc, mua thuốc, bán thuốc uống thuốc.Bởi đọng súc tích mà đến dạy tác phẩm có nhiều câu hỏi chưa có chung lời giải đáp như:

- Yếu tố tạo cho Lỗ Tấn trở thành nhà văn cách mạng vĩ đại Trung Quốc?

- Nhân vật tác phẩm ai?

- Kết cấu tác phẩm độc đáo chỗ nào? - Hình ảnh vịng hoa quạ có ý nghĩa gì? - Người kể chuyện có đặc điểm gi?

* Hơn nữa, khảo sát thực tế giảng dạy tác phẩm đồng nghiệp, chúng tơi nhận thấy ngồi chưa thống trên, tiếp cận văn chủ yếu đồng nghiệp tiến cận theo hướng:

- Hướng thứ nhất, theo thiết kế GS Phan Trọng luận "Thiết kế học Ngữ Văn 12- NXB Giáo dục" Đi theo hướng giáo viên giúp học sinh định hình đường đến với nghề văn Lỗ Tấn,tóm tắt tác phẩm theo hệ thống sơ đồ.Ở phần đọc hiểu chi tiết,thiết kế theo hướng với đề mục cụ thể( a.Hình tượng "thuốc"- bánh bao tẩm máu người ý nghĩa nhan đề tác phẩm; b.Hạ Du- hình ảnh tượng trưng cho người cách mạng Tân Hợi; c.Vòng hoa mộ Hạ Du- niềm tin mãnh liệt tác giả vào tiền đồ cách mạng)

Đi theo hướng này, nhận thấy dạy chuyển tải phần lớn nội dung tác phẩm bất cập: Đặt đề mục lộ hướng giảng dạy học sinh chiếm lĩnh tác phẩm theo cấp độ khác cảm thụ trực tiếp, cảm thụ đế thấy nội dung tư tưởng cuối phải thấy giá trị tư tưởng nghệ thuật Hơn nữa, cách khai thác giáo viên chưa định hướng đượ cho học sinh thấy kết cấu đặc biệt tác phẩm vấn đề quan trọng khác thi pháp tác giả

(13)

khơng có điểm khác biệt nhiều so với thiết kế GS Phan Trọng Luận Chỉ có điều thiết kế TS Nguyễn Văn Đường có gợi dẫn cụ thể ý nhiều chi tiết thuộc kết cấu độc đáo tác phẩm

- Hướng thứ ba, giảng dạy cách đơn giản, giới thiệu cách sơ lược về tác giả Lỗ Tấn, ý nghĩa nhan đề thuốc nhân vật Hạ Du.Ở hướng thấy cách tiếp cận hời hợt, thiếu liền mạch, học sinh đóng vai trị thụ động, biết ghi chép nghe giáo viên truyền thụ, chủ động việc tiếp nhận tác phẩm văn chương

* Không vậy, dự trao đổi với đồng nghiệp, chúng tơi cịn nhận thấy rằng, nhiều giáo viên không nắm đặc điểm truyện ngắn, không nắm quan niệm sáng tác nhà văn, không gắn tác phẩm với hoàn cảnh lịch sử, xã hội Trung Hoa lúc tất điều khiến cho giáo viên định hướng cho học sinh đề chưa kỹ, chưa sâu khiến cho học tác phẩm Lỗ Tấn biến thành học khô khan, thuyết giáo kiến thức lịch sử

* Ngoài ra, vấn đề mà GV HS nhận định tác phẩm Thuốc khó khai thác tác phẩm thể tư tưởng lớn lao Quả thực, để giúp HS hiểu sâu sắc vấn đề tác phẩm không đơn giản chút thực phản ánh tác phẩm thực đời sống học sinh có độ chênh lệch lớn

Trên sở chúng tơi nghĩ muốn khai thác tốt tác phẩm Thuốc, người dạy cần phải có lưu ý định tác giả, văn hóa, xã hội Trung Quốc, tác phẩm thi pháp tác giả

1.2 Một số vấn đề cần ý nhà văn Lỗ Tấn thi pháp Lỗ Tấn thể hiện trong tác phẩm Thuốc

1.2.1 Tác giả Lỗ Tấn hoàn cảnh đời tác phẩm 1.2.1.1.Tác giả Lỗ Tấn

(14)

Bởi lẽ đó, trước hết ta phải lưu ý cho học sinh nét tác giả Nhưng phải lưu ý vần đề nào? Theo chúng tôi, phải định hướng vấn đề sau:

Trước hết, phải giúp học sinh thấy rõ yếu tố làm nên nhà văn cách mạng Lỗ Tấn Đó thời đại, gia đình thân nhà văn Lỗ Tấn sinh dân tộc lớn lao tầm vóc lãnh thổ.Thời Lỗ Tấn sống, bối cảnh lịch sử đất nước Trung Hoa có nhiều biến động dội: trước hết chiến tranh nha phiến (1840-1842), công liên quân Anh-Pháp (1851-1864), chiến tranh Trung-Pháp (1884-1885) Tiếp cách mạng Tân Hợi 1911 Tôn Trung Sơn lãnh đạo đac lật đổ chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm cách mạng "thay thang khơng đổi thuốc".cuối vận động Ngũ Tứ 1919, cách mạng dân chủ kiểu đặt lãnh đạo gia cấp vô sản, chuẩn bị cho đời Đảng cộng sản Trung Quốc(1921) Tất kiện lịch sử tác động lớn đến đường Lỗ Tấn, dân tộc quyền tự văn học diễn đàn để thể lịng căm thù Hơn nữa, thân Lỗ Tấn sinh gia đình mà ơng dạy dỗ người mẹ vừa đôn hậu, vừa nghiêm khắc; gia đình lại vào thời kỳ sa sút nên có điều kiện gần gũi với nhân dân lao động.Thêm nũa chết tức tưởi người cha gây nên lịng Lỗ Tấn mối hồi nghi nghề thuốc cũ lòng tin vào khoa học.Từ nỗi đau riêng thân với nối đau chung dân tộc khiến cho Lỗ Tấn trăn trở nhiều, để ơng từ bỏ nghề y để chuyển sang nghề văn với mong muốn làm cách mạng xã hội, tư tưởng cho dân tộc thoát khỏi đau thương

Thứ hai, Lỗ Tấn kỹ sư tâm hồn dân tộc,ông dùng ngịi bút vũ khí sắc bén để phanh phui, mổ xẻ thói hư tật xấu quần chúng nhân dân, bệnh tinh thần họ Để từ Lỗ Tấn xác định cho quan niệm sáng tác rõ ràng "văn chương cải tạo tinh thần quốc dân" Đó tư tưởng vừa mang màu sắc cách mạng vừa mang giá trị nhân đạo cao cả.Chính điều ảnh hưởng đến đời tác phẩm cụ thể

Như vậy, phải giúp cho học sinh thấy đường đến với nghề văn Lỗ Tấn trải qua nhiều thử thách trước sau ông thủy chung với dân tộc, với quê hương

1.2.1.2.Hoàn cảnh đời tác phẩm Thuốc

(15)

1.2.2 Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn thể tác phẩm Thuốc

Để dạy tốt tác phẩm Thuốc, việc nắm vững quan niệm sáng tác nhà văn, cần phải nắm vững thi pháp phong cách nghệ thuật nhà văn Đó chìa khóa để mở cánh văn chương.Nhưng có lẽ quan trọng nắm vững đặc trưng thi pháp "đó nguyên tắc, biện pháp cụ thể tạo thành đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, tác giả, thể loại, trào lưu"(Trần Đình Sử).

Thi pháp Lỗ Tấn biểu cách sâu sắc chúng tơi nhìn phương diện hẹp tác phẩm Thuốc- làm sở, tiền đề để thiết kế giáo án

1.2.2.1 Nhân vật

Côn người đối tượng nhận thức khám phá văn học nhân vật đóng vai trị trung tâm truyện ngắn, nơi để nhà văn kí thác tư tưởng tình cảm "Nhân vật nơi biểu tư tưởng tình cảm nhà văn Dù vào đề tài thì mối quan tâm nhà văn xoay quanh vấn đề người, số phận, đường đời nhân vật hồn cảnh, tình khác nhau." (Tơ Hồi)

Với Lỗ Tấn, nhân vật chủ yếu người nơng dân, ơng lo lắng, đau đớn chứng kiến tai họa mà họ phải chịu đựng Nhưng người cảm nhận nỗi đau khổ mà chưa hiểu đâu? Vì thế, viết họ,ơng ln đứng phía người nơng dân để nguyên nỗi bất hạnh thức tỉnh họ Trong nhiều truyện ngắn khác Lỗ Tấn, ta dễ dàng xác định nhân vật với Thuốc, vấn đề khơng đơn giản.Có ý kiến cho rằng, truyện khơng có nhân vật chính, lại có ý kiến cho nhân vật Hạ Du bánh bao tẩm máu

Theo kinh nghiệm dạy chúng tơi, truyện có hai hệ thống nhân vật là: lão Hoa Thuyên đám đông quần chúng (tuyển cốt truyện) nhà cách mạng Hạ Du (tuyến chìm cốt truyện) Cịn hình ảnh bánh bao tẩm máu người có tác dụng kết nối để khắc họa đặc điểm hai tuyến nhân vật

(16)

Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Hạ Du: dù xuất cách gián tiếp nhân vật có ví trí đặc biệt tác phẩm.Dẫu tích cách Hạ Du không mô tả trực tiếp qua lời bàn tán đám đơng phẩm chất cao đẹp anh lên cách rõ ràng: dũng cảm, kiên cường, hiên ngang, bất khuất anh hi sinh đơn độc

Giáo viên phải định hướng cho học sinh thấy được, mối quan hệ hai tuyến nhân vật bi kịch lịch sử.

1.2.2.2.Không gian thời gian nghệ thuật

Trong hướng tiếp cận tác phẩm văn chương giai đoạn trước, thường quan tâm đến cốt truyện, kiện, nhân vật mà ý đến lựa chọn tổ chức không gian, thời gian nên không khai thác nghĩa thẩm mỹ

Tác phẩm văn chương giới nghệ thuật Mà giới người tồn khơng gian, thời gian định

* Không gian nghệ thuật:

Truyện ngắn Lỗ Tấn thường sử dụng không gian hẹp, vùng nơng thơn q hương nhà văn.Và nên nhân vật Lỗ Tấn thường hoạt động không gian chật hẹp.Và bị bao bọc không gian học quẩn quanh với điều cũ kỹ, lạc hậu, họ trở nên xa lạ, khủng khiếp.Và dám bước khỏi không gian

Nằm cảm quan chung đó, tác phẩm Thuốc xây dựng không gian nghệ thuật dung dị: quán trà bình thường, ồn vào ban ngày lặng lẽ vào ban đêm(Truyện có cảnh có hai cảnh xảy quán trà) Quán trà nơi tụ tập người dân, lạc hậu, u mê từ mà Một pháp trường vắng vẻ với xuất người kì dị Một nghĩa địa với lớp "mộ dày khít bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ", với đường mòn mờ ảo ngăn cách người chết chém người nghèo có ý nghĩa biểu tượng

Không gian nghệ thuật xây dựng theo hướng khép kín, có tĩnh lặng, ngột ngạt, u ám, tăm tối xã hội Trung Quốc lúc

* Thời gian nghệ thuật:

Nếu thời gian tự nhiên khơng thể đảo ngược tác phẩm nghệ thuật thời gian đượ tái tạo lại Đó đời người, ngày, chí khoảnh khắc

(17)

chậm rãi, tạo cảm giác mệt mỏi, bế tắc, ngột ngạt Đặc biệt, kết thúc tác phẩm Lỗ Tấn thường sử dụng thời gian tương lai mang dự cảm điều mẻ

Ở Thuốc, không gian nghệ thuật thể theo lối khép kín thời gian nghệ thuật lại vận động theo hướng mở vận động chiều từ khứ- tại-tương lai.Những cảnh đầu xảy vào mùa thu (xảy hai chết hai người ấu trĩ), cảnh sau xảy vào nùa xuân- tiết minh mở niềm hi vọng (đặc biệt hai bà mẹ bước qua đường mòn cố hữu hình ảnh vịng hoa điểm xuyết mộ Hạ Du hứa hẹn câu trả lời, giác ngộ).Chính thời gian nghệ thuật có vận động góp phần thể tầm tư tưởng tác phẩm 1.2.2.3 Người trần thuật giọng điệu trần thuật

Người kể chuyện người dẫn câu chuyện tác phẩm, người xem xét, đánh giá nhân vật, kện tác phẩm.Đây loại nhận vật vừ khách quan vừa chủ quan Người kể chuyện xuất nhiều hình thức khác với kể khác nhau.Và miêu tả việc người kể chuyện thường gắn với điểm nhìn đó, từ giúp tác giả thể quan điểm, thái độ

Ở truyện ngắn đại, người đọc chấp nhận người dẫn truyện giống người ngồi sau cách gà để nhắc mà người kể chuyện xuất nhiều hình thức khác nhau, ngơi kể khác tất nhiên xuất với hệ quy chiếu khác quy định giọng điệu

Trong truyện Thuốc, người trần thuật không xuất cách trực tiếp với tư cách nhân vật tác phẩm mà dường đứng để theo dõi câu chuyện cách khách quan.Thế người đọc thấy tình cảm, thái độ ông qua lời văn tưởng lạnh lùng

Khi Lão Hoa Thuyên pháp trường "Lão trố măt giật Có người qua Lão không trông rõ thấy ánh mắt cú vọ ngời lên " Đó thái độ khơng đồng tình phận quần chúng có tư tưởng hội

Người trần thuật thấy đau đớn trước hiếu lì đến lạnh lùng, vô cảm người dân thấy đồng lọa bị hành hình.người đọc cảm thấy nỗi ngậm ngùi xót xa thấy mẹ Hạ Du thăm mộ

(18)

Việc tìm hiểu vấn đề giúp có nhìn sâu sắc nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm Thuốc Tất điều chúng tơi cụ thể hóa giáo án thể nghiệm chương

2 TÁC PHẨM "TÔI YÊU EM"(NGỮ VĂN 11)

Với tham vọng có nhìn tổng thể tiếp cận văn học nước ngoài, bên cạnh việc đề xuất giáo án thể nghiệm Thuốc với góc nhìn tác phẩm tự sự, chúng tơi mạnh dạn góp ý kiến thêm hướng giảng dạy tác phẩm trữ tình Chúng tơi chọn Tơi u em tác phẩm làm nên tên tuổi Puskin, tác phẩm thuộc chương trình lớp 11, để từ nhìn tồn diện văn học đại giới

2.1 Thực trạng giảng dạy Tôi yêu em Puskin

Puskin nhà thơ Nga vĩ đại, niềm tự hào dân tộc Nga chung nhân loại Sự nghiệp sáng tác ơng gắn liền với tồn văn học Nga, góp phần đưa văn học Nga lên đến đỉnh cao phát triển Chính ơng tiếp thu tinh hoa văn học truyền thống, phát triển hồn thiện nó, đồng thời thể rõ vẻ đẹp tâm hồn Nga Tôi yêu em thơ tình kết tinh tất điều

Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp, chúng tơi cịn nhiều trăn trở đối diện với tác phẩm

* Trước hết, số giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm hồn tồn ly văn mà "tán" điều tình yêu, hờn ghen Đây điều tối kị văn học nghệ thuật ngôn từ, hiểu cảm xúc tư tưởng nhà văn không tiếp xúc với ngơn từ

* Song song với điều đó, nhiều giáo viên gọi vấn đề cách rõ ràng phân tích thơ Cụ thể: câu đầu- mâu thuẫn giằng xé, câu tiếp- nỗi đau khổ tuyệt vọng, câu cuối- cao thượng chân thành Theo chúng tơi điều khơng nên vơ hình chung áp đặt học sinh, cách dạy theo diễn dịch, ngược lại hoàn toàn chủ trương phương pháp giảng dạy

(19)

* Một thực tế nhiều giáo viên khơng có thấu hiểu đặc điểm thơ trữ tình, tơi trữ tình đặn điểm nghệ thuật Puskin nên không hiểu hết tầng ý nghĩa văn

* Một điểm cuối muốn đề cập, là: tác phẩm thơ lại thơ tình tuyệt tác nên dạy giáo viên cần dừng lại để bình, để cảm chỗ cần thiết Muốn cho họ sinh thấy tình yêu cao đẹp thực người giáo viêm cần phải có chút nghệ sĩ, chút "lửa" dạy thơ Nhưng thực tế nhiều giáo viên khơng thể rõ điều

Vậy nên, theo nghĩ muốn hướng dẫn học sinh tiếp nhận tốt tuyệt phẩm người GV trước hết phải nắm vững nét đời Puskin đặc điểm thơ trữ tình nhà thơ thiên tài

2 2.Những nét đời đặc điểm thơ trữ tình Puskin 2 2.1 Những nét đời

A.X.Puskin (1799-1837), sinh gia đình quý tộc đào tạo cách bản, lớn lên thời đại nước Nga bị đè nặng ách thống trị chế độ nơng nơ chun chế, có nhiều phong trào đấu tranh giải phóng nhân dân.Chính nơi của phong trào đó, hồn thơ Puskin nuôi dưỡng cất cánh bay cao

Cuộc đời Puskin trải qua nhiều thăng trầm: học hành cách bản, làm quan ngoại giao, sau bị Nga hồng đày xuống phương Nam đày lên phương Bắc vần thơ chống chế độ nông nô chuyên chế

Ngày 7-1-1837 để bảo vệ danh dự gia đình, Puskin buộc phải đấu với Dantex, sĩ quan Pháp lưu vong đồng thời triều đình Nga hoàng sử dụng để hãm hại nhà thơ.Puskin đi.Nhân dân thương tiếc, phẫn nộ

Cuộc đời ngắn ngủi tài sáng tạo nhà thơ vơ mạnh mẽ Ơng để lại di sản lớn lao: gần 1000 thơ, hàng chục trường ca, tiểu thuyết, truyện ngắn Được xem "Mặt trời thi ca Nga"

2.2 Đặc điểm thơ trữ tình Puskin

2.2.2.1.Cái tơi trữ tình thơ tình Puskin

Theo chúng tơi, cần hiểu điều khai thác tốt thơ "tôi yêu em" Và cần thấy rõ biểu thi phẩm

(20)

tế nhị tâm hồn người yêu Thơ tình Puskin giáo dục người yêu phải yêu cho đẹp, cao thượng, phải có văn hóa nhân cách tình yêu

* Trước hết, thấy Puskin quan niệm tình yêu rõ ràng, đằm thắm, dạt cảm xúc: Ơng ln ca ngợi tình u chân thành, khơng vị kỉ, khơng toan tính có lúc biết thay hồi đáp yêu cách cháy bỏng "tôi yêu em âm thầm khơng hy vọng" u người u mình, vẻ đẹp tâm hồn người biết u thương thực

* Đó cịn chân thành, cao thượng, vị tha - vẻ đẹp tình u đích thực Đó thước đo tình u chân chính.Cũng điều giúp người vươn lên giá trị nhân văn cao đẹp Bởi thực tế Puskin "yêu nhiều song nhận chẳng bao nhiêu","là thi sĩ mối tình khuấy khơng thành":

Hết tình vỡ tan

Anh ơm lần chót đơi bàn chân em Những lời chua xót lên Anh nghe lời đáp em:- hết rồi

Vượt lên nỗi đau, Puskin thành tâm nguyện cầu cho người yêu"có người tình tơi u em".Đó tinh tế, lịch lãm, sùng kính,tơn thờ, cao thượng, vị tha nhân vật trữ tình

Bởi điều nên người đọc dễ dàng nhận thấy thơ tình Puskin giàu tính triết lý

2.2.2.2 Đặc điểm nghệ thuật

Thơ tình Puskin đến với cơng chúng rộng rãi ngồi tơi trữ tình đặc biệt, ta cịn thấy yếu tố nghệ thuật đặc biệt

* Trước hết, ngơn ngữ thơ: Viết tình yêu với tất cung bậc cảm xúc, nhà thơ không sử dụng lời lẽ cầu kỳ, xa lạ mà vần thơ giàu cảm xúc:

Vơ tình anh gặp em Rồi vơ tình thương nhớ

(21)

Hay Tôi u em- nhiều người gọi thơ khơng hình ảnh, từ ngữ bình dị cho người đọc thấy nhân cách, triết lý cao đẹp tình u

Ngơn ngữ thơ Puskin cịn giàu nhạc tính: thể trầm bổng, ngân vang ngôn ngữ Theo dịch Tôi yêu em Thúy Tồn, thơ có câu, có 66 từ có 46 từ mang có 20 từ mang trắc gợi tả điệu nhạc du dương, đưa tâm hồn ta phiêu du, bay bổng

Có thể nói thơ ca mình, Puskin khẳng định: Thơ ca Nga dệt ngơn ngữ nói hàng ngày sống động, giản dị, sáng hàm súc nhân dân

* Tạo dựng tình huống, kết cấu đặc biệt: Puskin ln nhà thơ trí tuệ, , thơ ông chứa đựng độc đáo tinh tế, đặc biệt sáng tạo việc thể cảnh tình yêu.Chẳng hạn, "tôi yêu em", cấu trúc thơ dựng mâu thuẫn nghệ thuật trật trự logic mạch cảm xúc, lí trí điềm tĩnh mạch cảm xúc dâng trào.Trên bề mặt kết cấu, lí trí nói đến việc rút lui , chối bỏ say mê bề sâu xúc cảm khơng kìm nén Mâu thuẫn nghệ thuật giúp cảm nhận sâu sắc tình yêu chân thành, đằm thắm,mãnh liệt, vị tha nhà thơ

Tiểu kết

Từ việc khảo sát thực tế giảng dạy, rút kinh nghiệm tổ Ngữ văn năm qua, sở tích lũy thân vấn đề cần ý tác giả Lỗ Tấn Puskin sở để đề xuất giáo án thể nghiệm theo tính thần tích hợp tính chất tiếp nhận văn học chương

CHƯƠNG III- THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM THUỐC

( Lỗ Tấn) 2 tiết

(22)

1 Về kiến thức

- HS thấy Thuốc tác phẩm cảnh báo bệnh u mê, lạc hậu, đớn hèn người dân Trung Hoa đầu kỉ XX

- Tác giả đặt vấn đề có tính cấp thiết: tìm phương thuốc hữu hiệu để chữa bệnh cho quốc dân phải làm cho họ giác ngộ cách mạng gắn bó với cách mạng

- Hiểu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: cốt truyện đơn giản, kết cấu độc đáo, cách viết cô đọng, giàu ý nghĩa biểu tượng

2 Về kỹ

- Nâng cao kỹ đọc hiểu truyện ngắn nói chung truyện ngắn nước ngồi nói riêng

- Rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm cách chủ động, sáng tạo từ cảm nhận trự quan đến bừng tỉnh nhận thức

3 Tư tưởng thái độ

- Có quan điểm đắn lí tưởng cách mạng trách nhiệm công dân trước vận mệnh dân tộc

- Biết trân trọng ngườu hy sinh nghĩa lớn, nghiệp cách mạng II Phương pháp, phương tiện dạy học

1.Phương pháp

- Sử dụng tổng hợp thao tác: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, bình giảng - Chú ý tính tích hợp: với kiến thức lịch sử Trung Quốc tác phẩm "Cố hương" Lỗ Tấn học THCS

2 Phương tiện

- GV: SGK, SGV, TLTK, tranh chân dung Lỗ Tấn, hình ảnh nhà Lỗ Tấn Chiết Giang, bảng phụ sơ đồ hóa tóm tắt tác phẩm, bảng để HS hoạt động nhóm

- HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo khác TIẾT 1

(23)

Câu hỏi: Ở THCS em tiếp cận với tác phẩm nhà văn Lỗ Tấn? Chủ đề tác phẩm?

Trả lời: - Truyện ngắn "Cố hương"

Chủ đề: Từ việc kể chuyến trở lại thăm quê nhân vật "tôi", tác giả thể nỗi thất vọng trước sa sút, suy tàn làng quê phong kiến, lễ giáo phong kiến niềm hi vọng thiết tha vào sống mới, vào tương lai hệ trẻ

3 Dẫn vào

Như vậy, em quen với nhà văn Lỗ Tấn lớp dưới, nhà văn mà bị bệnh, bà Tống Khánh Linh viết thư này" Đồng chí Chu, tơi vừa tin anh ốm nặng, lo lắng vô Tôi khẩn cầu anh mau vào bệnh viện, bởi vì anh vào trễ ngày tăng thêm ngày nguy hiểm.Sinh mệnh anh đâu phải riêng anh mà thuộc Trung Quốc cách mạng Trung Quốc Trung quốc cần anh, cách mạng cần anh" Vậy đâu mà nhà văn lại có tầm ảnh hưởng lớn lao đến thế, học hôm tác phẩm ''Thuốc" giúp trả lời câu hỏi

Bài mới

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

* GV treo ảnh chân dung Lỗ Tấn hình ảnh ngơi nhà ơng sống từ thưở ấu thơ

* GV thích: Khi ngắm chân dung này, GS Đặng Thai Mai cho rằng: Chân dung hiển nhân cách của nhà văn nhiều kinh

nghiệm,giàu tình cảm mà điềm đạm, thâm trầm mà giận dữ, bực tức, đau đớn khơng át lịng bác ái, thái độ khách quan lí tính ? Bằng hiểu biết em

I TIỂU DẪN

(24)

trình bày nét nhà văn Lỗ Tấn

GV: Để giúp HS trả lời tốt, GV có thể gợi dẫn câu hỏi nhỏ sau:

? Những yếu tố tạo cho Lỗ Tấn trở thành nhà văn cách mạng vĩ đại

? Có phải từ đầu Lỗ Tấn chọn nghề văn.Cơn đường cho thấy điều gì?

? Kể tên tác phẩm ?Từ tác phẩm lựa chọn ngành nghề, em cho biết quan điểm sáng tác Lỗ Tấn

- Lỗ Tấn (1881- 1936) nhà văn cách mạng vĩ đại Trung Quốc kỉ XX

- Các nhân tố giúp cho Lỗ Tấn tạo nên tầm vóc mình:

+Thời đại: Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có nhiều biến động dội: xâm lược nước phương Tây, có nhiều phong trào cách mạng

+ Gia đình: Quan lại sa sút nên có điều kiện gần dân Người cha bị chết tức tưởi thiếu hiểu biết bị bệnh.Có người mẹ đôn hậu, nghiêm khắc

+ Bản thân: yêu nước sâu sắc

- Nhiều lần đổi nghề: Nghề khai mỏ(momg muốn làm giàu cho Tổ quốc), nghề hàng hải(đượ mở rộng tầm mắt), nghề y (chữa bệnh cứu người), nghề văn (thức tỉnh quốc dân đồng bào)

Con đường gian nan để chọn ngành nghề Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử trung Hoa cận đại vừa nói lên tâm huyết nhà cách mạng chân

- Tác phẩm chính: SGK

(25)

? Vị trí nhà văn Lỗ Tấn

? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm

? Tác phẩm đời bối cảnh lịch sử Trung Quốc

? Ra đời bối cảnh đó, tác phẩm "Thuốc" hướng tới mục đích

* HS đọc tác phẩm nhà theo yêu cầu GV từ tiết trước.Đến lớp gọi 1-2 học sinh tóm tắt tác phẩm theo sơ đồ hoá thể bảng phụ (sơ đồ tóm tắt GS Phan Trọng Luận)

Nhận xét chung: Được tôn vinh: linh hồn dân tộc, danh nhân văn hóa

giới."trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn"

Bác Hồ thích đọc truyện Lỗ Tấn

2 Tác phẩm

- Xuất xứ: in tập gào thét

- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm viết vào năm 1919 lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ.Đây thời kì đất nước Trung Hoa bị nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật xâu xé.Trung Quốc bị biến thành nửa phong kiến, thuộc địa nhân dân lại an phận, cam tâm làm nơ lệ, tự thỏa mãn với mình, điều cản trở đường giải phóng dân tộc

- Mục đích sáng tác: Tìm phương thuốc hữu hiệu để chữa bệnh tinh thần nguy hiểm nhân dân

II ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT 1 Đọc- tóm tắt tác phẩm

Một đêm thu gần sáng, Lão Hoa Thuyên dậy sơm đến pháp trường để mua "thuốc"- bánh bao tẩm máu người để chữ bệnh cho đúa trai bị bệnh lao.Người bị chết chém hơm Hạ Du- chiến sĩ cách mạng.Nghe người bàn tán quán trà, vào ngục Hạ Du không sợ chết.Mặc dù cam đoan chắn cuối Tiểu Thuyên chết

(26)

? Theo em, phân chia bố cục tác phẩm

HS suy nghĩ, trả lời

? Hãy kể tên nhân vật tác phẩm

HS suy nghĩ, trả lời: Hạ Du, mẹ Hạ Du, vợ chồng lão Hoa, bác Khang, thằng Thuyên,người râu hoa râm, người quán trà

? Em có nhận xét nhận vật tác phẩm

minh,mẹ Tiểu Thuyên Hạ Du gặp nghĩa trang.Mẹ Hạ Du cảm thấy xấu hổ bị chơn bên nghĩa địa chết chém ngạc nhiên vô thấy vịng hoa xuất mộ trai mình.Mẹ Tiểu Thuyên bước qua đường mòn cố hữu ngăn cách nghĩa địa người chết chém chết bệnh để an ủi mẹ Hạ Du

2 Bố cục hệ thống nhân vật a Bố cục

Tác phẩm có gần 2000 chữ, kịch gồm đoạn rõ ràng:

- Đoạn 1: Đêm thu gần sáng, lão Hoa đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh cho con: bánh bao tẩm máu người

- Đoạn 2: Cảnh vợ chồng lão Hoa cho thằng Thuyên ăn bánh bao với hi vọng chữa khỏi bệnh lao cho

- Đoạn 3: Cảnh quán trà lão Hoa, khách khứa uống trà, trò chuyện Hạ Du ho rũ rượi thằng

Thuyên

- Đoạn 4: Cảnh buổi sớm mùa xuân nghĩa trang: mẹ Thuyên mẹ Hạ Du bối rối có vịng hoa xuất mộ Hạ Du

b Hệ thống nhân vật

- Tác giả không chủ tâm sâu khắc họa nét cá tính riêng biệt Nhưng vào điểm nhìn nhân vật, phân thành tuyến nhân vật:

(27)

* GV dẫn dắt nêu vấn đề: Lỗ Tấn nhà văn sâu sắc, nhà văn chuyển tải tư tưởng qua yếu tố khác tác phẩm, có kết cấu

? Câu chuyện xây dựng theo kết cấu

? Câu chuyện mở đầu thời điểm

- HS trả lời: câu chuyện mở thời điểm, đêm thu gần sáng * GV dẫn dắt: Trong quan niệm người Trung Hoa, mùa thu mùa tù hãm, mùa "trảm quyết", mùa tàn tạ

Vậy, mùa thu đó, chuyện xảy ra?

? Đã nói đến thuốc chắn liên quan đến bênh nhân Vậy, bệnh nhân ai? mắc bệnh

? Để chữa khỏi bệnh cho Thuyên, thân nhân người bệnh dùng đến loại thuốc gì?(gợi mở: loại thuốc

III.ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

- Câu chuyện diễn không gian thời gian khác nhau.Khơng gian thời gian có dịch chuyển, từ mùa thu đến mùa xuân, từ pháp trường đến quán trà, đến nghĩa trang Thơng qua thể chủ đề tư tưởng

1 Câu chuyện mùa thu

a Chuyện vị thuốc- bánh bao tẩm máu người.

- Bệnh nhân: thằng Thuyên, mắc bệnh lao, bệnh vào loại khó chữa lúc

(28)

miêu tả sao?) HS suy nghĩ, trả lời

? Vị thuốc miêu tả kĩ gợi cho em cảm giác gì? Từ cảm giác cho thấy phương thuốc

? Vị thuốc bố mẹ tiểu Thuyên nâng niu, đổi gia sản, người quán trà cam đoan khỏi cuối cùng, bệnh nhân sao? Vậy, có thực thuốc tiên?

? Ở góc nhìn này, nhan đề Thuốc có ý nghĩa

? Một hai nguyên liệu tạo thành vị thuốc máu Hạ Du (một người dân Trung Hoa, lại người làm cách mạng) vừa bị chết chém

chết chém Mà để có vị thuốc lão Hoa Thuyên phải dậy sớm để đến pháp trường, mang theo tất số tiền dành dụm gia đình lâu

Vị thuốc: bánh bao bột mì tráng đẫm máu tươi bọc tờ giấy chao đèn bẩn thỉu, gói sen, nướng bếp tỏa mùi thơm quái lạ

+ Gợi cảm giác ghê rợn Đó phương thuốc chữa bệnh quái đản, lạc hậu, phản khoa học, mê tín người dân Trung Hoa lúc Rất giống thuốc mà ông thầy lang bốc thuốc chữa bệnh cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị thiếu nứa kinh sương ba năm đôi dế dẫn đến chết tức tưởi ông cụ, để điều ám ảnh Lỗ Tấn đời

- Uống thuốc: bệnh nhân chết.Chết khơng khí ẩm mốc mùi máu nước Trung Hoa lạc hậu.Nếu xét góc độ thuốc người sùng bái uống vào bệnh nhân nhanh liều thuốc độc, khơng có tác dụng chữa bệnh

+ Cần tìm phương thuốc để chữa bệnh lạc hậu, thiếu hiểu biết, phản khoa học người dân Trung Hoa.Lúc họ u mê, ngu muội, ngủ mê căn nhà hộp sắt khơng có cửa sổ.

- Thuốc: Pha chế từ máu đồng bào mình, người hi sinh cách mạng Mọi người lại thờ ơ, vô cảm,

(29)

Nhưng thái độ người nào?

? Từ chi tiết đó, tác giả đặt vấn đề

? Hình tượng bánh bao tẩm máu người tạo nên nhan đề câu chuyện mang nhiều lớp nghĩa khác Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn nâng niu trân trọng Nhà văn nâng niu từ tên đứa mình.Vậy, thái độ Lỗ Tấn từ nhan đề

Từ đặt vấn đề hệ trọng: Cần tìm phương thuốc hữu hiệu để chữa bệnh ấu trĩ trị quần chúng Phải tìm phương thuốc để làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng

* Tiểu kết : Dưới ngòi bút đậm chất thực, ta thấy Lỗ Tấn đau với nỗi đau dân tộc Trung Hoa thời cận đại: nhân dân ngủ mê cịn người cách mạng "bơn ba chốn quạnh hiu"

Tiết 2

Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt

GV gợi dẫn: Rõ ràng, bánh bao tẩm máu gợi lên vấn đề có tính chất thời đại đất nước Trung Hoa Và bánh bao tẩm máu có tác dụng kết nối nhân vật tác phẩm

(30)

(Hệ thống câu hỏi gợi dẫn thể phía dưới)

- Nhóm 1: Về hình ảnh đám đơng quần chúng

- Nhóm 2: Về nhân vật Hạ Du

Sau GV- HS trao đổi thảo luận để rút kết luận chung

* Hệ thống câu hỏi gợi dẫn dành cho nhóm 1

? Những đám đông xuất tác phẩm

? Vào buổi sớm màu thu, đám đông xuất để làm

? Đám đơng khiến ta liên tưởng đến đám đông

b Chuyện đám đông quần chúng Hạ Du

* Hình ảnh đám đơng quần chúng.

- Xuất xuyên suốt toàn tác phẩm, với nhiều thời điểm, không gian khác với nhân vật khác nhau:

+ Buổi sớm pháp trường: người xem hành hình Hạ Du

+ Ở quán trà nhà lão Hoa: Cậu Năm Gù, Cả Khang, người tóc hoa râm, anh chàng hai mươi tuổi

Và sau họ xuất vào buổi sớm mùa xuân

(31)

? Đám đông bàn luận điều quán trà nhà lão Hoa Lời bàn luận cho thấy điều gì?

? Qua thái độ đám đông quần chúng, Lỗ Tấn muốn nói điều với độc giả

* Hệ thống câu hỏi gợi dẫn dành cho nhân vật Hạ Du

? Hạ Du xuất tác phẩm

? Qua mẩu đối thoại trà, cho ta thấy Hạ Du người

- Trong quán trà nhà lão Hoa đông khách: họ bàn luận:

+ Công hiệu đặc biệt Thuốc- bánh ban tẩm máu người "nhất định khỏi", "lao mà chẳng khỏi"

+ Về Hạ Du: Mọi người cho anh thằng điên, thằng quỷ sứ, thằng nhãi con, vào nhà lao rủ người khác làm giặc

+ Hạ Du chết, có nhiều người gặp may: Lão Nghĩa mắt cá chép tước áo, Cụ Ba tố giác cháu thưởng tiền, bác Cả Khang bán bánh bao tẩm máu Hạ Du, nhà lão Hoa mua thuốc chữa bệnh * Nhận xét: Nhà văn muốn nói:

+ Đối với cách mạng: có người đáng trân trọng cách mạng xa rời quần chúng, khiến cho quần chúng coi họ giặc

+ Quần chúng nhân dân thời kì Mãn Thanh đớn hèn, ngu muội,vơ cảm Họ khơng hiểu cách mạng, họ cịn tìm cách hưởng lợi Đó thực nỗi đau dân tộc bị nơ lệ lực lượng quan trọng giải phóng ách áp nhân dân

* Nhân vật Hạ Du

- Xuất cách gián tiếp: thông qua câu chuyện quần chúng đám đông thái độ người kể chuyện sau nấm mộ nghĩa trang

- Hạ Du:

+ Con trao bà Tứ, nhà nghèo

(32)

? Sự cảm anh có ghi nhận

? Vì đâu Hạ Du gặp số phận bi thảm vây

? Nguyên mẫu nhân vật Hạ Du

? Qua nhân vật Hạ Du, tác giả muốn nói điều

? Ấn tượng em sau đọc xong câu chuyện mùa thu

vẫn nói "thật đáng thương" xót lịng trước u mê quần chúng

+ Anh bị xử chém tố giác người thân, bị người ta biến thành hàng để trục lợi, người ta cho anh thằng điên, quỷ sứ

Một số phận bi thảm

* Ngun nhân: Vì tính chất nửa vời cách mạng Tân Hợi, Hạ Du đồng đội anh làm cách mạng cô đơn, quần chúng ngu muội, lạc lối, thờ

+ Có thể nói, Hạ Du chiến sĩ cách mạng kiên trung, dũng cảm xả thân nghĩa lớn, đáng khâm phục anh lại cô độc hành trình tìm chân lý

- Nguyên mẫu: nữ chiến sĩ cách mạng Thu Cận- nhà cách mạng tiên phong, du học Nhật, làm báo, tham gia khởi nghĩa, bị bắt bị hành hình Cổ Hiên Đình Khẩu, phủ Thiệu Hưng, quê Lỗ Tấn.(Nhà văn đổi tên họ: Thu- Hạ, Cận- Du)

- Thái độ tác giả: Tác phẩm tiếng gào thét để chia sẻ, để trợ uy cho chiến sĩ bôn ba chốn quạnh hiu, vừa thể đau đớn tác giả thời đại lúc giờ:khi quần chúng chưa giác ngộ máu người cách mạng đổ vô nghĩa

(33)

* GV dẫn dắt: Nếu câu chuyện dừng Lỗ Tấn khơng thể trở thành nhà văn đưa đường cho dân tộc Trung Hoa.Vì lẽ đó, ơng tiếp tục đưa người đọc đến với câu chuyện xảy vào mùa xuân

? Câu chuyện mùa xuân bắt đầu chi tiết

? Con đường mịn có đặc biệt

? ý nghĩa hình ảnh đường mịn

GV dẫn dắt: Tiết minh năm ấy, mẹ Hạ Du mẹ Tiểu Thuyên nghĩa trang thắp hương cho con.Hai bà mẹ có chung tâm trạng đau xót bên cạnh đó, bà mẹ Hạ Du mang xấu hổ.Cả hai bà mẹ thật bất ngờ trước hình ảnh vịng hoa xuất mộ Hạ Du ? Vòng hoa miêu tả nào?

2 Câu chuyện mùa xuân a Chuyện đường mòn.

- Con đường mòn: nhỏ hẹp, cong queo, người hay tắt dẫm thành đường - Phân chia giới: Đó khơng đường đi, mà cịn có chức khác: phân chia ranh giới tự nhiên: nghĩa địa người chết chém chết tù phía tay trái, nghĩa địa người nghèo phía tay phải.Cả hai bên mộ dày khít, lớp lớp khác

- Ý nghĩa:

+ Khơng có phân biệt người làm cách mạng với kẻ tội đồ + Con đường mịn ranh giới vơ hình, định kiến người Họ không cách biệt sống mà đến học chết cách biệt đường mịn nhỏ hẹp

Và đường mịn lạc hậu, cổ hủ.

b Câu chyện vòng hoa mộ Hạ Du

(34)

? Bà mẹ Hạ Du nghĩ: hoa khơng có gốc, khơng phảo đất mọc lên Vậy đặ vòng hoa ấy? Vòng hoa xuất mang ý nghĩa

* Sau này, nhà thơ Thanh Hải viết thơ "Mồ anh hoa nở" lấy cảm hứng từ hoa mộ người cộng sản năm bị khủng bố trắng Miền Nam:

Trên mộ người cộng sản Bông hồng đỏ đỏ Như máu nở thành hoa

? Khi thấy vịng hoa đó, tâm trạng mẹ Hạ Du

chỉnh tề

- Ai đặt? Có thể đồng đội Hạ Du Có thể người dân thấu hiểu đường anh Có thể tác giả - Ý nghĩa:

+ Thể trân trọng tiếc thương người chiến sĩ CM tiên phong

+ Như muốn khẳng định chân lý lịch sử: Trong trạng thái mê muội quần chúng thưở có người nhớ đến tâm theo đường Hạ Du Vòng hoa thể dự cảm đường bão táp, thể cho xu CM, niềm tin tiền đồ tươi sáng CM

+ Vòng hoa cực đối lập với bánh bao tẩm máu người.Lúc tác giả mơ ước tìm phương thuốc chữa bệnh tinh thần cho toàn dân tộc với điều kiện tiên người phải giác ngộ CM

- Bà mẹ Hạ Du: nhìn kỹ, khóc"oan Du ơi", tự hỏi "thế nào?"

- Cho thấy:

+ Vừa bàng hồng sửng sốt, vừa giấu kín niềm an ủi có người nhớ đến + Câu hỏi lặp lại điệp khúc, day dứt nội tâm, đòi hỏi phải trả lời

+ Tác giả muốn người đọc phải suy ngẫm câu hỏi "thế nào?", muốn người suy nghĩ chết Hạ Du, mối quan hệ CM quần chúng

(35)

? Như vậy, câu chuyện từ mùa thu đến mùa xuân.Sự dịch chuyển thời gian cộng với chi tiết bà mẹ Hoa Thuyên bước qua đường mòn để sang an ủi mẹ Hạ Du có ý nghĩa

* GV sơ đồ hóa nội dung tác phẩm bằng bảng phụ để chuẩn bị cho phần tổng kết.

mùa xuân đâm chồi nảy lộc, sinh sơi cộng với hình ảnh hai bà mẹ an ủi thể niềm hy vọng, lạc quan tác giả vào tương lai tươi sáng CM Trung Hoa lúc

IIIIVVToongVIiiiSSSi 1IV.Tổng kết, luyện tập Tổng kết

? Những đặc sắc mặt nghệ thuật nội dung tác phẩm a Nghệ thuật

- Cốt truyện giản dị sâu sắc - Kết cấu độc đáo

- Ngơn từ, hình ảnh có tính đa nghĩa b Nội dung

- Là tiếng gào thét để trợ lực cho người CM, đau đớn trước bi kịch đất nước, niềm tin vào thắng lợi CM

- Người đọc hiểu lòng yêu nước nồng nàn nhà văn M vĩ đại Trung Hoa

2 Luyện tập: Thực tập nhỏ: Hình ảnh đường mịn giúp người đọc hiểu điều bi kịch đất nước Trung Hoa cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX

3 Dặn dị:

- Tóm tắt tác phẩm

- Thực tập trong SGK SBT

(36)

TÔI YÊU EM (Puskin) 1 tiết (Ngữ văn 11)

A Mục tiêu học Học sinh

1 Về kiến thức

- HS cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tình yêu chân thành, say đắm, thủy chung, cao thượng vị tha chủ thể trữ tình

- HS cảm nhận vẻ đẹp giản dị, sáng, tinh tế nghệ thuật ngôn từ thiên tài Puskin giọng điệu thay đổi chân thực: từ phân vân, ngập ngừng tới kiên quyết, dứt khoát, day dứt, dằn vặt, điềm tĩnh, tha thiết

2 Về kỹ

- HS biết cách đọc hiểu tác tác phẩm trữ tình nước ngồi: + Chú ý đối sánh dịch nguyên tác

+ Tiếp cận theo đặc điểm thơ trữ tình: cảm hứng nghệ thuật, chiều sâu tư duy, hình ảnh, ngơn từ

- Tạo kỹ bình giảng thơ trữ tình phâ tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình

3 Thái độ

- HS cảm nhận xác có ý niệm tình yêu đẹp

- Trên sở rút học nhân sinh sâu sắc: dù hồn cảnh tình u người cần phải sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng vị tha Cần ứng xử có văn hóa tình u

II Phương pháp, phương tiện dạy học 1.Phương pháp

- Sử dụng tổng hợp thao tác: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, bình giảng - Chú ý tính tích hợp: với kiến thức lịch sử, văn hóa Nga tác phẩm thơ trữ tình khác Puskin

2 Phương tiện

(37)

- HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo khác III Tiến trình học

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Hãy đọc số câu thơ viết đề tài tình yêu mà em biết? Dẫn vào

Có triết gia nói "Tình u quà kỳ diệu".Và kỳ diệu nên từ thưở xa xưa người ta vượt qua bao nơi đau, bao thử thách để đến với tình yêu Và kỳ diệu mà bao văn nhân nghệ sĩ tài ba thổn thức tình u Puskin khơng ngoại lệ Nhà thơ thiên tài xứ sở bạch dương gửi đến cho yêu, yêu yêu q tuyệt đẹp tình u-đó thơ "Tôi yêu em"

Bài giảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm

- Gọí HS đọc phần Tiểu dẫn SGK

* GV treo số ảnh đất nước Nga ảnh chân dung Puskin.

? Nêu nét đời Puskin?

? Dù biết khó khỏi chết Puskin tham gia đấu súng

I Tiểu dẫn

1 Tác giả

* Cuộc đời: A X Puskin (1799- 1837): sinh lớn lên thời đại nước Nga bị đè nặng ách thống trị chế độ nông nô chuyên chế

+ Mặc dù xuất thân môi trường giáo dục quý tộc đời ơng gắn bó với số phận nhân dân, đất nước, tiếp thu tư tưởng tiến bộ, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đốn Nga hồng.(từng bị đày phương nam phương bắc.)

+ Cuộc đời ngắn ngủi: 1837 tham gia đấu súng với Dangtex (Để bảo tồn danh dự mình, người Nga chân chính)

(38)

* GV: giới thiệu tranh tái cảnh Puskin tham gia đấu súng nói qua chút nguyên nhân đấu súng Chú ý đấu súng Nga hoàng chủ mưu

? Kể tên tác phẩm chính.Từ hệ thống tác phẩm em thấy nghiệp văn học Puskin có đặc biệt

? Đặc điểm thơ trữ tình Puskin

*GV lưu ý : “thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới mức soi qua thấu kính diệu kì” (Gogol)

* GV đọc số câu thơ Puskin để minh họa

? Vị trí Puskin

* Sự nghiệp văn học:

- Sức sáng tạo mạnh mẽ, thành công nhiều thể loại văn chương cống hiến vĩ đại ơng thơ trữ tình, ơng để lại 800 thơ trữ tình có giá trị Ơng đểlại cho nhân loại nghiệp rực rỡ, di sản lớn lao

Các tác phẩm chính:

+ Tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin

+ Truyện ngắn: Con đầm pích, tiểu thư nơng dân,

+ Thơ: Tôi yêu em, Ngài anh, cô em, Con đường mùa đông,

- Thơ:

+ Khơi nguồn từ thực đời sống người Nga

+ Đề tài chính: Cảm hứng tự cảm hứng tình yêu sáng, nhân hậu, khiết, giàu tính nhân văn

+ Nghệ thuật: giản dị mặt ngôn từ, hàm súc biểu đạt, hài hòa chặt chẽ cấu tứ

- Vị trí: mặt trời thi ca Nga, đưa thơ ca Nga phát triển đến đỉnh cao hoàn thiện 2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh đời

(39)

? Bài thơ đời hòan cảnh

Nhan đề thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?

Gợi mở:

+ Tôi ai?

+ Tại tác giả lại chọn "Tôi yêu em" cụm từ khác?

* GV ý thêm: Có thể nói Thúy Tồn lựa chọn cách dịch "Tôi yêu em" phù hợp.Nếu lựa chọn "Tơi u cơ" thị bộc lộ

trong tâm trạng

Tơi u em thi phẩm kiệt xuất, viên ngọc vô giá kho tàng thi ca Nga

b Nhan đề thơ:

Trong thơ Puskin, có số thơ khơng đặt tiêu đề Vì có người gọi thơ Vơ đề Dịch giả Thúy Tồn lấy điệp khúc “Tôi yêu em” làm tiêu đề cho thơ - Đại từ Tơi có nhiều nghĩa:

+ Có thể Puskin

+ Có thể trái tim yêu chàng trai, Puskin người thư kí trung thành trái tim

- Trong tiếng Nga, đại từ nhân xưng thứ số ít: hiểu anh tơi

Đại từ nhân xưng thứ số hiểu em,

(40)

một khoảng cách xa, trang trọng tình cảm, từ "cơ" tiếng Việt quan hệ tình yêu.Nếu chọn dịch "anh yêu em" lại qua thân thiết, hồn cảnh Puskin khơng phù hợp Lựa chọn cụm từ "Tôi yêu em" hợp lý

+Cặp đại từ nhân xưng tơi – em giúp em hiểu mối quan hệ người này?

GV đọc "Ngài anh, cô em" để minh họa thêm:

Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trốngrỗng

Thành tiếng anh thân thiết đậm đà

Và gợi lên lòng say đắm

Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.

Trước mặt nàng trầm ngâm đứnglặng

Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tơi nói: Thưa cơ, đẹp lắm! Mà thâm tâm: anh đỗi yêu em!

* GV hướng dẫn HS đọc tác phẩm: yêu cầu thể lời từ giã- giãi bày, bộc bạch cảm xúc phức tạp vươn tới cao cả/

Câu 1-2: chậm, ngập ngừng, thú

- Cặp đại từ nhân xưng “Tôi - em”:

+ Gợi mối quan hệ nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở, rụt rè

+ Khi xưng "tôi" quan hệ tình yêu mang sắc thái trầm tĩnh, tự tin, mực, tính chất tình yêu đơn phương

(41)

nhận

Câu 3-4: mạnh mẽ, dứt khoát lời hứa, lời thề

Câu 5-6: day dứt, buồn đau

Câu 7-8: mong ước thiết tha, điềm tĩnh

- HS đọc dịch nghiac lần, đọc dịch thơ lần

- GV nhận xét kết đọc HS đọc lại lượt

? Kết cấu thơ có đặc biệt

- Một em đọc dòng thơ đầu cho biết nội dung dòng này?

- Một em đọc dòng cuối cho biết nội dung dòng này?

- Gọi HS đọc dịch Thuý

2 Kết cấu thơ:

Bài thơ xếp liền mạch câu, không chia khổ mà chia thành hai câu thơ lớn bắt đầu điệp ngữ “Tôi yêu em” * Bốn dòng thơ đầu:

Chàng trai khẳng định tình u có lẽ chưa hồn tồn lụi tắt lịng khơng muốn làm vướng bận người u lí

* Bốn dòng thơ cuối:

Chàng trai bộc lộ sắc thái tình yêu, đồng thời bày tỏ lịng nhân ái, cao thượng

3 Đối sánh dịch nghĩa, dịch thơ Dịch nghĩa: Tôi yêu em

Tơi u e, tình u vẫn, có lẽ Chưa tắt hẳn tâm hồn tôi;

Nhưng để khơng làm phiền em thêm nữa.

Tơi khơng muốn làm em buồn điều gì.

(42)

Tồn

- Giới thiệu dịch nghĩa thơ

? Đưa nhận xét hai dịch?

Gợi mở : Các em ý theo dõi so sánh câu dịch thơ dịch nghĩa Các em phát khác biệt chúng

Bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tuông;

Tôi yêu em chân thành đó, dịu dàng đó,

Cầu trời cho em người khác yêu thương như thế.

* Nhận xét: Có số từ, ngữ hình ảnh chưa sát với phần dịch nghĩa

Dòng 7: Ở phần dịch thơ, động từ yêu dùng Trong nguyên tác Puskin muốn đẩy tình yêu vào khứ, thể tình yêu qua, trở thành kỉ niệm Dòng 2: Ở phần dịch thơ: lời thơ bóng bẩy, mượt mà nhờ hình ảnh “ngọn lửa tình”, khơng hợp với phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Puskin: giản dị sáng

Dòng 4: Ý nghĩa khẳng định nhấn mạnh phần dịch nghĩa Sự tâm lí trí thể bề mặt ngơn từ: nhưng, hãy, để, khơng

Dịng 8: Bài dịch thơ làm thay đổi nguyên tác Câu dịch Thuý Toàn mang hàm ý so sánh Trong nguyên tác, Puskin sử dụng từ người khác thể khó khăn nói. Nhưng nói ra, thể thừa nhận: mang lại hạnh phúc cho em, người khác mang lại hạnh phúc cho em Sự thừa nhận biểu cao thượng, đớn đau

Tuy ý nghĩa dịch thơ chưa hoàn toàn sát với nguyên tác dịch hay thời điểm thể tư tưởng người sáng tác

(43)

"Tôi yêu em"

- Gọi HS đọc câu thơ đầu * GV gợi dẫn:Thơ tình yêu Puskin thường bắt nguồn từ xúc cảm cụ thể với trải nghiệm tình cảm sâu xa câu thơ đầu bắt nguồn từ cảm hứng

Câu hỏi lớn: Tâm trạng nhân vật trữ tình thể qua câu thơ đầu?

Gợi mở

? Lời giãi bày mở đầu nào? tơi muốn nói điều gì? GV bình: nhạy cảm dấu hiệu thiên tài Lúc dấu hiệu thể việc mở đầu kết thúc thơ Puskin cắt ngang thiên tình sử để tự trữ tình.Mọi biến cố, xúc cảm thời gian không gian dồn nén lại cụm từ mở đầu "Tơi u em" Nó trỏ thành giai điệu thơ

? Nhưng sau dấu ":" Nhận xét em cách đặt ":" dòng thơ đầu?

III Đọc – hiểu văn bản

1 Bốn câu thơ đầu:

- Mở đầu bằng: "Tơi u em": Đó tín hiệu thẩm mĩ, mĩ từ đẹp loài người Đó lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, khơng ồn ào, mà trầm lắng, giản dị, báo hiệu tình yêu thực

(44)

? Động từ "yêu" nguyên tác dùng khứ (tôi yêu em).Và giãi bày từ khứ đến hình ảnh lửa Cảm nhận hình ảnh "ngọn lửa tình"?

? Em có nhận xét giọng điệu nhân vật trữ tình hai câu tơ đầu?

? Qua đó, em hiểu tình u chàng trai?

* GV liên hệ với câu thơ "Tự hát" Xuân Quỳnh: Trong hữu hạn ngắn ngủi đời, tình yêu trở thành vĩnh cửu:

Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng

Cũng ngừng đập đời khơng cịn nữa

Nhưng biết yêu anh chết đi rồi.

? Sau lời khẳng định tình u dịng thơ đầu, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình dịng thơ sau có thay đổi? Sự thay đổi nhờ yếu tố nào?

? Nhân vật trữ tình định nào? Đó tiếng nói

- "Ngọn lửa tình": Đây khác biệt so với dịch nghĩa "tình yêu chưa tắt hẳn tâm hồn tôi"

Hình ảnh vừa thể nồng hiệt tron tình cảm, vừa diễn tả đằng đẵng, say mê âm ỉ, dai dẳng cháy sáng tâm hồn, ánh lửa rực cháy nhà thơ người tình.Tác giả khơng kể lể người đọc thấy cảm xúc dâng tràn

- Giọng thơ có dè dặt, ngập ngừng lời thổ lộ: “có thể”, “chưa hồn tồn”

- Tình u tơi dành cho em tình u say mê, âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu cảm xúc vững bền, trái tim chung thuỷ, đam mê bột phát, thời.Một trái tim yêu thành thực

Tiểu kết: Qua hai dòng thơ đầu người đọc cảm thấy phần tình yêu tơi thật chân thành, tha thiết Đó tình yêu âm thầm, mãnh liệt, bất chấp trôi chảy thời gian

- Nhưng: làm mạch thơ đột ngột chuyển hướng Đó dằn lịng, chế ngự

Không thế, từ đứng đầu vế câu thơ mối quan hệ tình cảm chân thành, đắm thắm (câu - 2) với kìm nén lí trí ( câu - 4)

(45)

lí trí hay tình cảm?

? Theo em, bên lời thơ chở nặng nặng lí trí đó, tâm trạng tơi nào?

GV liên hệ với câu thơ "Yêu" Xn Diệu: Khi tình u khơng đáp trả, đem lại đau, nỗi đơn:

u chết lịng ít Vì yêu mà yêu Cho nhiều xong nhận chẳng bao nhiêu

Người ta phụ thờ chẳng biết.

? Nhân vật trữ tình đứng trước lựa chọn

? Qua lựa chọn qua câu thơ đầu cho em thấy nét đáng quý nhân vật tôi?

muốn dùng liên tiếp nhấn mạnh dứt khốt: cần dập tắt lửa tình u (dù âm thầm dai dẳng) khơng phải mệt mỏi, tuyệt vọng, khơng có hồi âm, mà thản hồn em Nhà thơ chấp nhận thất bại không phũ phàng, hằn học Lời thơ dung dị mà thấm thía

- Tiếng nói lí trí sáng suốt giúp tơi nhận thức rằng: Tình u không mang lại cho em niềm vui, hạnh phúc, mang tới cho em bận lòng hay nỗi u hồi khơng thể tiếp diễn Lời thơ lời nhắn nhủ, tự ý thức tình u tiếng nói đầy dịu dàng, trân trọng với hồn em Bên lời nói điềm tĩnh là q trình tự đấu tranh, dằn vặt nội tâm nhân vật tơi (Hay nỗi đau khổ tình u khơng đền đáp, nỗi đau phải dập tắt tình u chân thành, đằm thắm lịng mình)

Như vậy, mâu thuẫn lý trí tình cảm trong nhân vật trữ tình bộc lộ.Bằng cách đó, nhân vật trữ tình thể khat vọng tình yêu mãnh liệt mình.

- Đứng trước lựa chọn:

+ Hi sinh tình cảm em, tiếp tục yêu + Nghe theo tiếng nói lí trí biết tơn trọng thản tâm hồn em

Cuối cùng, lựa chọn hy sinh người yêu

(46)

* GV gọi HS đọc câu thơ cuối Chia lớp làm nhóm, thảo luận câu hỏi.Trên sở kết làm việc HS, nhóm khác nhận xét, GV định hướng, bổ sung

Nhóm 1: Mạch cảm xúc khác 4 dịng đầu? Em có nhận xét nhịp thơ? Nhà thơ sử dụng từ ngữ để thể mâu thuẫn đó?

Nhóm 2: Điệp khúc tơi u em lặp lại lần thứ hai có tác dụng việc thể tâm trạng?

Nhóm 3: Lịng ghen tng dễ làm cho người bình tĩnh,

sự thản, trân trọng cho người yêu Đó người có nhân cách cao thượng 2 Bốn câu thơ cuối:

- Mạch cảm xúc tuân chảy, vỡ òa Nếu dòng đầu, cảm xúc nhân vật trữ tình bị dồn nén, bị lí trí chế ngư, khơng thể chế ngự

(47)

tuyệt vọng Liệu nhân vật trữ tình thơ có bị nỗi ghen tuông hạ thấp không?

? Qua việc diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình vậy, em hiểu Puskin?

Nhóm 4: Điệp khúc "Tôi yêu em" láy lại lần có ý nghĩa gi? Lời chúc nhân vật trữ tình nói lên điều gì?

Chàng trai vượt qua nỗi ghen tng ích kỉ, nỗi buồn u ám để khẳng định tình yêu

Puskin nghe thấu nỗi lịng nhân vật trữ tình từ trải nghiệm thân để thể đợt sóng tình cảm người tha thiết u thương mà khơng cảm thơng, có nỗi khổ đau tuyệt vọng, e ngại, rụt rè, ghen tng giày vị.Nhấn mạnh lịng ghen, câu thơ gợi tâm trạng nặng nề, u ám nhân vật trữ tình.Ơng xứng đáng với tơn vinh nhân loại: “Thi sĩ vĩ đại tình yêu”.

- Điệp khúc yêu em: láy lại lần 3: khẳng định tình cảm chuyển hướng cảm xúc.Cảm xúc bị dồn nén hai câu trước giải tỏa, dâng cao hai từ "chân thành, đằm thắm".Một tình yêu chân thành nhất, say đắm nhất, thủy chung nhất, không nhạt phai

- Dòng cuối thăng hoa tình yêu lời chúc phúc cho em “được người khác yêu”.

 Chàng trai coi hạnh phúc em hạnh phúc Thực bất ngờ dành cho người đọc

+ Lời nhắn gửi trái tim độ lượng, chân thành Nguyện cầu, vun đắp cho hạnh phúc em

(48)

chúc cho người yêu hạnh phúc coi hạnh phúc

+ Đó sáng nhân cách,.Một nhân cách cao thượng, cách ứng xử có văn hóa tình yêu nhân vật trữ tình dám vượt qua thói ích kỉ thường tình Đây tinh hoa văn học Nga, văn học nhân đạo lý tưởng

Bài thơ dường lời từ giã tình u khơng thành, nét đặc biệt chỗ: lời từ giã cuối lại trở thành lời giãi bày, bộc bạch tình u chẳng thể ngi ngoai, sôi nổi, mãnh liệt, nồng nàn * Hoạt động 3: Khái quát

phương diện nội dung nghệ thuật

? Rút nhận xét nội dung nghệ thuật thơ

* GV hướng dẫn HS thảo luận, bày tỏ ý kiến

IV Tổng kết, luyện tập

1 Tổng kết a Nghệ thuật

- Ngôn ngữ giản dị, sáng khơng dùng biện pháp tu từ ngồi điệp ngữ Tơi u em."Mộ thơ khơng hình ảnh"

- Giọng điệu thay đổi liên tục, tính chất thơ trữ tình điệu nói

b Nội dung

- Ca ngợi vẻ đẹp tình yêu chân thành, đằm thắm, đức hi sinh cao thượng quên hạnh phúc người mà trân trọng, u q

- Tơn vinh phẩm giá người Luyện tập

* Nếu cô gái thơ, em xử nào?

(49)

V/ DẶN DÒ

-Yêu cầu HS nêu cảm nhận chung thơ

- Học thuộc lòng thơ, làm tập nhà: Vẻ đẹp nhân vật Tôi thơ.? - Soạn bài: Bài thơ số 28 - R Ta-go.

(50)

1 Đánh giá kết quả

Những giáo án thể nghiệm chúng tơi thực dạy đợt tra tồn diện Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An Trường HPT Quỳnh Lưu năm học 2008-2009 trình dạy thao giảng tập trung năm học khác nhau, đánh giá khá, giỏi thực tổng hợp phương pháp giảng dạy có hiệu

Qua thực tiễn dạy lớp 12C5, 12C6, 12C9 kiểm tra 15 phút lớp với

đề bài:" Đề ra: Trong câu chuyện mùa xuân, Lỗ Tấn bà mẹ Hoa Thuyên mẹ Hạ Du gặp nghĩa trang Sự gặp gỡ có ý nghĩa gì?"

Chúng tơi nhận thấy - Uu điểm:

+ Các em nắm nội dung học, hiểu tác phẩm + Có kĩ đọc hiểu truyện ngắn nước ngồi

+ Nâng cao phơng văn hóa em tiếp cận với thành tựu văn hóa đỉnh cao giới

- Nhược điểm: Một số học sinh có nhận thức hạn chế nên chưa tiếp nhận thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua văn

+ Kết cụ thể:

Năm học

Lớp dạy thực nghiệm Lớp dạy đối chứng

2011-2012

Lớp Kết Lớp Kết

Yếu TB Khá Giỏi Yếu TB Khá Giỏi

12C6 40HS 14 35% 23 58% 7% 12C4 47HS 2% 28 60% 17 36% 2% 12B9 50HS 12 24% 30 60% 16% 12C10 50HS 31 62% 18 36% 2%

2 Bài học kinh nghiệm.

Từ thực tiễn giảng dạy thực tinh thần đổi kiểm tra đánh giá, rút số kinh nghiệm học sau để dạy tốt tác phẩm VHNN:

(51)

Từ thực tiễn giảng dạy đúc rút kinh nghiệm, xin mạnh dạn đề xuất số nguyên tắc giải pháp mang tỉnh tổng thể để góp phần nâng cao hiệu dạy VHNN trường trung học phổ thông sau:

- Phải trực tiếp tiếp xúc với văn Đây yêu cầu tất tư tưởng tác giả thể hệ thống ngôn từ Với tác phẩm dài hơi, SGK trích đoạn, GV nên chịu khó tìm đọc trọn vẹn tác phẩm từ nhìn tổng thể, sâu sắc

- Tìm hiểu vấn đề liên quan đến tác phẩm: Tác giả, hồn cảnh lịch sử Thơng thường, tác phẩm văn chương mang dấu ấn thời đại Vì vậy, việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử hồn cảnh sáng tác u cầu có tính ngun tắc Học sinh nắm hoàn cảnh đời chắn hiểu tác phẩm sâu - Cần tìm hiểu phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm người, chuẩn mực đạo đức dân tộc sản sinh tác phẩm mối tương quan với văn hóa dân tộc Việt Nam Việc đặt tác phẩm văn học vào mối tương quan văn học hai dân tộc để hiểu sâu sắc tác phẩm đồng thời thấu hiểu nhân loại.Bởi thực tế dù có khác ngơn ngữ,màu da điểm chung người hướng đến điều tốt đẹp

- Chú ý ngôn từ văn tác phẩm văn học dịch Khi chuyển thể tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác công việc thú vị vơ khó khăn Dù cố gắng đấn chuyển tải hết vẻ đẹp so với nguyên tác, thơ Vì thế, dạy VHNN, cần ý đối sánh dịch nguyên tác để HS hiểu kỹ tác phẩm

- Cần giao nhiệm vụ trước cho HS trước đến với Đây việc làm cần thiết HS vốn ngai học văn, đọc văn Sự ngại ngần tăng lên với VHNN Vì GV cần giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, ý tập,nhiệm vụ có tính chất kích thích tìm tịi, sáng tạ cho HS Chẳng hạn, chuẩn bị dạy Tôi yêu em, câu hỏi mà cho HS chuẩn bị " Vì Puskin định đấu súng dù biết chết đón đợi mình?". Quả thực, câu hỏi làm học trị thực thích thú

- Cần đổi kiểm tra thi cử Ngoài việc VHNN chiếm 20% số điểm đề thi tốt ngiệp, nên phải đưa nội dung VHNN vào đề kiểm tra thường xuyên,định kỳ, đề thi cuối kỳ, cuối năm Có học sinh có ý thức học phần

(52)

thi pháp thể loại, dụng cụ trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề phù hợp với tầm tiếp nhận học sinh

- Ngồi ra, GV giỏi cần nắm vững lí luận dạy học nói chung dạy Ngữ Văn nói riêng, nắm bắt xu phát triển môn Ngữ văn Đồng thời, GV cần nắm vững cấu trúc chương trình mơn để có nhìn tổng thể, từ tích hợp q trình dạy học

- Cuối cùng, so với Văn học Việt Nam, VHNN có phần khó so với học sinh Trong đó, thời lượng lớp cho tác phẩm nhiều Cho nên, tổ Ngữ văn nên kết hợp với Nhà trường, tổ chức đồn thể khác tổ chức hình thức ngoại khóa ngồi trời theo hình thức sân khấu hóa cemina lớp học để em HS tiếp xúc nhiều với tác phẩm Thực tế tổ Ngữ văn lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện tổ chức ngoại khóa văn học nhận đón nhận nhiệt tình tất GV HS

Tóm lại, nắm vững ngun tắc có tính tổng thể hạy học Ngữ văn nói chung dạy VHNN nói riêng trình bày trên, chúng tơi tin thực tốt chức mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng: góp phần hồn thiện nhân cách cho HS góp phần xây dựng người Việt Nam đại 2.2 Về phía học sinh

Trong quan điểm dạy học cũ, HS người tiếp nhận tri thức cách thụ động, quan điểm thay đổi hoàn toàn HS người chủ động lĩnh hội tri thức, GV đóng vai trị người thiết kế, tổ chức hoạt động Vậy nên, để HS thể vai trị mình, HS cần ý vấn đề sau:

- Cần phải phát huy tính tích cực, chủ động, đặc biệt nâng cao tinh thần tự học qua kênh thông tin khác để từ có phát triển nhân cách hoàn chỉnh

- Cần thực tốt nhiệm vụ mà GV gia cho: đọc trước tác phẩm, trả lời câu hỏi, tìm đọc tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm

- Mạnh dạn tham gia trị chơi, hình thức ngoại khóa Bởi sau câu trả lời, sau hoạt động em hiểu sâu tác phẩm đồng thời mạnh dạn, cởi mở giao tiếp vơi thầy cô, bạn bè Đây yêu cầu quan trọng việc hình thành kỹ sống cho học sinh

Có thực tốt yêu cầu GV HS tạo khơng khí dân chủ học văn, để người học người dạy mạnh dạn đối thoại, trao đổi, để lúc trở thành người đồng sáng tạo với nhà văn tiếp nhận tác phẩm II Kết luận chung đề tài

(53)

1 Tính mẻ

VHNN đóng vai trị quan trọng cấu trúc chương trình vấn đề thực chức môn Ngữ văn nhà trường.Trong đề tài sở khảo sát, thể nghiệm mạo muội đề xuất số hướng khai thác hai văn Thuốc Tơi u em có hiệu lưu ý tiếp cận VHNN

2 Tính khoa học

SKKN sử dụng cách xác thuật ngữ khoa học, trình bày, lí giải rõ ràng, hệ thống phù hợp lí luận dạy học nói chung lí luận dạy Ngữ văn nói riêng, phù hợp với quan điểm Đảng- Nhà Nước

3 Tính hiệu quả

SKKN góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, tích cực, góp phần bồi dưỡng tâm hồn hình thành nhân cách cho học sinh từ góp phần xây dựng người Việt Nam đại

4 Tính ứng dụng

SKKN có khả ứng dụng dễ dàng việc dạy văn nói tiếp cận VHNN chương trình phổ thông để học sinh không cảm thấy nhàm chán học văn

SKNN kết q trình tìm tịi, trăn trở, thể nghiệm chúng tơi với mong muốn góp thêm cách nhìn, cách nghĩ vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung văn học nước ngồi nói riêng Do kinh ngiệm cịn hạn chế, khó khăn tài liệu nên chắn đề tài chúng tơi cịn nhiều thiếu sót Chúng hi vọng nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp Q thầy đồng nghiệp xa gần để đề tài hoàn thiện

Xin trân trọng cảm ơn!

Quỳnh Lưu tháng năm 2012 Những người thực

(54)

Nguyễn Thị Hương

THƯ MỤC THAM KHẢO

1 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn dạy văn, NX GD

2 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXBĐHQG

3 Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông,NXB GD

4 Phùng Văn Tửu, Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngồi, NXBGD Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học,

(55)

7.Phương Lựu, lý luận văn học, NXBGD

8 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Trương Chính, Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn, NXB VH

10 Thúy Tồn, Tuyển thơ tình Puskin, NXB Hội nhà văn 11 Đỗ Kim Hồi, Nghĩ từ công việc dạy văn, NXBGD

12.Lương Duy Thứ, Bài giảng văn học Trung Quốc, NXBĐHQGTPHCM 13 Nguyễn Hải Hà, Giáo trình văn học Nga

14.Chuẩn kiến thức 11, NXBGD 15 Chuẩn kiến thức 12, NXBGD

16 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQGHN 17.Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 11, NXBHN 18 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXBHN

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:35

w