Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa viêm mủ đường mật và áp xe đường mật do sỏi

89 12 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa viêm mủ đường mật và áp xe đường mật do sỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRƯỜNG íD U S s T l T H 1.1 V ỉ k \' TRẦN VIỆT TIẾN NGHIÊN c ú u ĐẶC ĐlỂM |3 õ : ir# # Ư Ạ : hj lâ m sà n g , cậ n lâ m sà ng VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA VIÊM MỦ ĐƯỜNG MẬT VÀ ÁP XE ĐƯỜNG MẬT DO SỎI Chuyên ngành: PHẪU THUẬT ĐẠI CƯƠNG MÃ SỐ: 3.01.21 LUẬN VĂN: THẠC SỸ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI - 2004 Lời cảm ơn (Dề hoàn, th àn h luận, turn nà g dein ehxtn th n h bref tín : - G S T S (p h ụ m tịiu CKháxth, giám, ¿toe 'Jôoe tuen Q uân g, ehủ nhiêm Bộ mon, P G S T S (ỉ)ũ 'yỏug Oltrug (phó ehủ nhiêm (Bộ mồn cung tập thê giao tùên nà nhản tuen (Bộ m ôn ngoại (BJL12 Jôoe men Quân ụ (tá ễthiêt tình giúp đỡ oxr tạo (tiều hien ch tí tịi tronxj Auốt q trình hạc tậ p thực hiên đề tí) ỉ, - P G S T S J¿¿ ÇJrunxj 'dùải, người th u g trựe tiếp hướng (Lẫn tài, ln quan tâm tm tận tình, g iú p ¿ttí toi tronxẬ họe tậ p củng n h nghiền, eứu Uhtía hoe Ç7tíi errnxj dein ehản thành bief tín.: - P G S T S Hồng Cơng Đắc, P G S T S (phụm (Dug 7ôiển, P G S T s.O igugên Quang 3Bùng, T s 3Ỵ ỗ oàng Jllnnh din, T s Oĩgugễxt (Dàn Qf)ugên nhung, ngrttíl thug, (tã ehr (Lẫn eho tơi những, g Irren qug báu ¿te Aua ehữa ehtí luận ồn ¿tutíe hồn ehinh hon - fắ'phịng AXTU đ i hoe Jôọe tuen Qu â n g tậ n tìn h hướng (Lẫn., g iú p ¿ttí tor trong, q u trình hoe tâ p ou h o n thành, lu ậ n turn trug - (Ban giám lì il u n h ị trutíng, eue p h àng ban, bo mồn tei/tíng (Đại hoe (Dieu (Itr’tíng W arn (Dinh n tíi tot đang, cong táe đ ã q u a n tâm t%à tạo moi ¿tiều eho hoe tậ p tut eonxj tue Cutít errnxj to i ddn ttí lonxj bref tín têt g lu ¿tín h , otí ou eue eon tê l ¿tã độệtxj m en, kh leh lề oà g iú p (ttí fot trong, eonxj tu e oà trong, euộe A ố n g 'JCà Olm thúng 1Ồ n um 20 ÇJàe giả MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐÊ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1- Đặc điểm giải phẫu - sinh lý đường mật 1.2- Đặc điểm bệnh lý sỏi mật 1.3- Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh 11 1.4- Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VMĐM - AXĐM sỏi 13 1.5- Điều trị sỏi đường mật VMĐM - AXĐM sỏi 15 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 2.1- Đối tượng nghiên cứu 21 2.2- Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1- Phương pháp nghiên cứu lâm sàng 22 2.2.2- Phương pháp nghiên cứu cận lâm sàng 24 2.2.3- Phương pháp nghiên cứu tổn thương giải phẫu bệnh 26 2.2.4- Phương pháp điều trị phẫu thuật VMĐM - AXĐM sỏi 27 2.2.5- Phương pháp điều trị, theo dõi đánh giá kết điều trị sớm sau mổ 29 Chương r a KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1- Kết chung 34 3.2- Đặc điểm lâm sàng VMĐM - AXĐM sỏi 36 3.2.1- Tiền sử bệnh 36 3.2.2- Triệu chứng lâm sàng 37 3.3- Kết cận lâm sàng 39 3.4- Kết tổn thương giải phẫu bệnh 43 3.5- Kết điều trị phẫu thuật VMĐM - AXĐM sỏi 48 3.5.1-Chỉ định mổ 48 3.5.2- Các phương pháp phẫu thuật 49 3.6- Theo dõi đánh giá kết sớm sau mổ 49 3.6.1- Điều trị kết hợp kháng sinh trước sau mổ 50 3.6.2- Theo dõi đánh giá kết sớm sau mổ 51 3.6.3- Theo dõi đánh giá biến chứng sớm sau mổ 52 Chương IX BÀN LUẬN - Những đặc điểm liên quan 55 4.2- Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 56 4.2.1- Tiền sử bệnh 56 4.2.2- Triệu chứng lâm sàng 57 4.2.3- Triệu chứng cận lâm sàng 59 4.3.4- Tổn thương giải phẫu bệnh 62 4.3- Điều trị VMĐM - AXĐM sỏi 65 3.1- Chỉ định mổ 65 4.3.2- Phương pháp phẫu thuật 65 4.4- Đánh giá kết điều trị sớm sau mổ 67 4.4.1- Đánh giá điều trị kháng sinh kết hợp 67 4.4.2- Đánh giá chăm sóc Kehr 68 4.4.3- Đánh giá thời gian hết sốt sau phẫu thuật 69 4.4.4- Đánh giá ngày điều trị sau phẫu thuật 69 4.4.5- Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật 69 4.4.6- Đánh giá kết điều trị 70 KẾT LUẬN 71 TÀI L Ệ U THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân OMC Ống mật chủ TM Túi mật ĐMC Đường mật TG Trong gan OGP Ống gan phải OGT Ong gan trái HSP Hạ sườn phải V M Đ M -A X Đ M Viêm mủ đường mật - áp xe đường mật HA Huyết áp tâm thu M Mạch BC Bạch cầu CTBC Công thức bạch cầu VK Vi khuẩn ĐẶT VẤN ĐỂ Bệnh lý sỏi đường mật bệnh hay gặp giới nói chung Việt Nam nói riêng, chế bệnh sinh phức tạp, có nhiều biến chứng nặng nề, điều trị khó khăn có tỉ lệ tái phát cao Các nước Âu - Mỹ sỏi đường mật gặp đa số TM, thành phần chủ yếu Cholesterol, nhiễm khuẩn đường mật không coi yếu tố nguyên bệnh lý sỏi TM Khu vực Đơng Nam Á Việt Nam số nước khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới có đời sống kinh tế thấp sỏi ĐMC phổ biến Thành phần sắc tố mật Tỷ lệ nhiễm khuẩn ký sinh trùng dịch mật từ 80% - 100% [11] [29] Yếu tố men vi khuẩn p glucuronidase chứng minh hình thành sỏi sắc tố[78], [83] Các bệnh viện lớn Việt Nam phẫu thuật sỏi ĐMC chiếm tới 70% 80%[16] [19] [41] [55] Trong sỏi đường mật Việt Nam thường mổ có biến chứng, biến chứng viêm mủ đường mật áp xe đường mật (VMĐM - AXĐM) Theo Đỗ Kim Sơn VMĐM tượng ứ đọng mật nhiễm khuẩn gây lên viêm đường mật mủ Nước mật đục, đen, có mủ thối lẫn với mủ trắng VK thường thấy E.coli, trực khuẩn mủ xanh AXĐM: ngồi tính chất VMĐM cịn có biểu gan to, mặt gan có nhiều ổ áp xe nhỏ rải rác [44], Theo Phạm Văn Phúc ( 1973 ) tác giả nước dịch mật mủ gặp từ 18,39% -80,95%[10] [36] [56] VMĐM - AXĐM biến chứng nặng viêm gan đường mật, tỉ lệ tử vong cao [5],[8] [30] [38] [39] AXĐM thường ký sinh trùng hay sỏi OMC gây nên, ký sinh trùng nguyên nhân ban đầu[15] [32] [38] [61] [85], VMĐM - AXĐM thường kèm theo biến chứng khác thấm mật phúc mạc - viêm phúc mạc mật, Sốc nhiễm khuẩn đường mật, viêm hoại tử TM Để giảm biến chứng VMĐM - AXĐM tỉ lệ tử vong sau mổ vấn đề cần phát sớm BN có bệnh lý sỏi mật Theo dõi điều trị kịp thời Xuất phát từ đặc điểm thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ngoại khoa viêm mủ đường mật áp xe đường mật sỏi” Với hai mục tiêu: 1-Nghiên cứu mộtsố đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phẫu bệnh viêm mủ đường mật áp xe đường mật sỏi 2- Nghiên cứu thái độ xử trí kết điều trị ngoại khoa viêm mủ đườn mật áp xe đường mật sỏi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1- Đặc điểm giải phẫu sinh lý đường mật 1.1.1-Giải phẫu đường dẫn mậttrong gan Dịch mật tiết từ tế bào gan vào vi mật quản rãnh khe tế bào gan hình thành, qua vi quản mật đổ vào tiểu quản mật (ống Hering) đến tiểu quản hạ phân thuỳ, ống phân thuỳ vào ống gan phải ống gan trái Từ hai ống gan dịch mật đổ vào ống gan chung xuống OMC đổ vào tá tràng Một phần dịch mật cô đặc dự trữ TM Đường mật chia làm hai phần: phần gan phần gan 1.1.1.1- Các đường mật gan -Ống gan phải: ống gan phải tạo ống phân thuỳ phải trước ống phân thuỳ phải sau, tất mật gan bên phải rãnh đổ vào ống + Ống phân thuỳ phải trước tạo nhánh hạ phân thuỳ VIII tạo thành nhánh trước với nhánh hạ phân thuỳ V, ống xuống thẳng góc với mặt gan Nhánh phân thuỳ phải trước lớn dài, điều kiện thuận lợi để cắt phân thuỳ trước [28] [57], + Ống phân thuỳ phải sau: tạo từ ống hạ phân thuỳ VII ống hạ phân thuỳ VI Ống gan phải thường ngắn, trung bình khoảng 9cm [10] [18] [43], ống gan phải có nhiều bất thường giải phẫu nên có giá trị mặt phẫu thuật [18] [31] - Ống gan trái: tạo ống mật phân thuỳ trái ống mật phân thuỳ trái bên Tất mật gan bên trái rãnh đổ vào ống ống gan trái thường dài ống gan phải, kích thước trung bình 20 cm, có bất thường hình thái, ống gan trái nằm sát khe rốn rãnh TM mốc tìm ống gan trái phẫu thuật cắt gan Các đường dẫn mật gan thường theo ngành tinh mạch cửa thông thường ống mật nhánh tĩnh mạch cửa, dưới, sau hay bên trái tĩnh mạch cửa [31] ỉ 1.1.2-Các đường dẫn mật gan - Ống gan chung: ống gan phải ống gan trái tạo thành ống gan chung nằm bờ tự mạc nối nhỏ, nằm trước tĩnh mạch cửa bên phải động mạch gan Ống gan chung có độ dài thay đổi phụ thuộc nơi đổ vào ống TM, độ dài chung bình ống gan chung từ - cm, đường kính khoảng mm - OMC tạo nên ống TM đổ vào ống gan chung OMC dài lừ - cm, đường kính từ - mm, chỗ hẹp bóng Vater ( - mm) OMC chạy xuống nằm dây chằng gan tá tràng, bên phải động mạch gan, trước tĩnh mạch cửa chạy sau đoạn I tá tràng, chui qua tuỵ vào thành tràng để đổ vào bờ trái khúc II tá tràng OMC chia làm đoạn Đoạn tá tràng Đoạn sau tá tràng Đoạn sau tuỵ Đoạn thành tá tràng Theo Hesse có 80% O.M.C ống Wisung đổ vào tá tràng qua bóng Vater, 8% OMC , ống Wirsung đổ riêng rẽ, 6% đổ chung vào nơi tá tràng Theo B.Niederle có tới 90% OMC ống Wirsung đổ vào khúc II tá tràng, 6% đổ vào khúc III, 4% đổ vào khúc IV Đoạn OMC tá tràng nơi hay mở vào để lấy sỏi Đối với BN viêm mủ đường mật, hay gặp sỏi đường mật nằm sát Oddi gây nên tắc mật hồn tồn, Oddi có tác dụng điều hồ tiết dịch mật dịch xuống tá ừàng Cơ Oddi gồm phần Cơ trịn quanh OMC dài - 10 mm Cơ tròn quanh ống Wirsung Cơ fron chung đỉnh bóng Vater bao chung cho OMC ống Wirsung gọi thắt Westphaly - TM: túi dự trữ cô đặc mật trước chảy vào tá tràng TM nầm hố TM mặt gan, phía trước rãnh dọc phải TM hình lê, dài - cm, đường kính - cm gồm phần: đáy, thân cổ TM dính vào gan tổ chức mỏng phủ phúc mạc tạng gọi giường TM c ổ TM cách xa gan - mm, cổ ống TM nằm lỏng lẻo nếp gấp dây chằng tá tràng gan Vùng phình TM đóng vai trị quan trọng co bóp vận động TM [18] [31] Ống TM nhỏ, dài khoảng cm, hình xoắn gấp trường hợp ống TM ngắn đổ vào đường mật vị trí cao góc vuông, OMC dài Nếu ống TM dài đổ vào ống mật vị trí thấp góc nhọn OMC ngắn - Một sô' đặc điểm sinh lý tiếtdịch mật Đường mật gan có vai trị dẫn mật tiết dịch mật xuống tá tràng Mật sản xuất ỏ gan đưa xuống TM TM có chức đặc dự trữ mật, vừa tống mật đợt xuống OMC để đổ vào tá tràng Trung bình gan tiết khoảng 600 ml mật 24 [1] Theo Paumgarter.G (1977) gan tiết 450 ml mật, tế bào biểu mô đường mật tiết thêm 150 ml 24 chủ yếu nước điện giải Cũng biểu mơ đường mật có q trình hấp thu nước trở lại Trong ngày số lượng dịch mật tiết lúc có khác nhau, dịch mật tiết nhiều vào lúc sau bữa ăn Dịch mật tiết áp lực từ 15 - 20 cm nước, áp lực tăng đến 35 cm nước dịng mật bị chặn lại dẫn đến vàng da [89] Điều hoà tiết dịch mật theo chế thần kinh thể dịch Thần kinh phó giao cảm làm giãn Oddi co TM, thần kinh giao cảm tác dụng ngược lại [40], [81] Bình thường dịch mật có màu vàng tươi, quánh Trong trường hợp VMĐM dịch mật đục, có nhiều bùn có mủ trắng [15], [19], [36], [38] - Nhóm bệnh nhân VMĐM - AXĐM chúng tơi nghiên cứu có tỷ lệ biến chứng sau mổ: 26/66 (39.4%) BN + Sót sỏi: 16/66 (24.2%) BN + Chảy máu đường mật sau mổ: 4/66 (6.1%) BN + Nhiễm trùng sau mổ: 5/66 ( 7.6%) BN + Rò mật: 1/66(1.5%) BN - Như tỷ lệ biến chứng sau mổ thấp kết nghiên cứu tác giả nước Theo chúng tơi bệnh nhân VMĐM - AXĐM nhóm nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ mổ cấp cứu có trì hỗn cao, nhiều BN chuẩn bị định 4.4.6- Kết điều trị -Theo Lê Tiến Hải (2002), Lê Minh Kha (2003), Nguyễn Văn Tý (2003) tỷ lệ kết tốt, lúc BN viện từ 93.67% đến 97%, tỷ lệ xấu từ 3% đên 6.66% [12], [61], - Kết nghiên cứu tỷ lệ BN tốt, xuất viện 97%, kết xấu 3% - Như kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả nước 70 KẾT LUẬN Nghiên cứu 66 BN phẫu thuật VMĐM - AXĐM sỏi tỷ lệ VMĐM 83.3%, tỷ lệ AXĐM 16.7% gồm nam: 53.1%, nữ: 46.9%, tuổi trung bình: 51.16 ± 15.12 khoa ngoại Viện quân y 103 từ tháng 1/2001 đến tháng 5/2004 Chúng rút kết luân sau: 1- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương giải phẫu bệnh VMĐM AXĐM sỏi Ngoài triệu chứng lâm s n g ,c ận lăm sà đường m ật nói chung, VMĐM -A XĐM có triệu chứn - Đau bụng gặp 100%, đau hạ sườn phải điển hình gặp 95.4%, đau dội từ đầu - Sốt kèm theo có rét run gặp 98.5% - Rung gan đau AXĐM sỏi chiếm tỷ lệ 90.9% Đây triệu chứng quan trọng để chẩn đoán bệnh - Tỷ lệ urê huyết > 6.7 mmol/1: 51.8% - Men gan máu: SGOT > 50 u /l tỷ lệ.75.8%, SGPT > 40 u /l tỷ lệ 81.1% - Tỷ lệ mọc VK dịch mật: 77.8% Tỷ lệ bắt gặp VK họ đường ruột 66.7%, E.coli 47.6% - Siêu âm tỷ lê phát dịch mật không đồng 65.2%, thấy ổ lỗng âm nhu mơ gan tỷ lệ 18.2%, dấu hiệu gợi ý để chẩn đoán VMĐM - AXĐM - Siêu âm sác định sỏi có độ xác 94.1% - 100% BN có mủ đường mật Với AXĐM tỷ lệ có nhiều ổ áp xe mặt gan kết hợp với ổ áp xe lớn gặp 100% 2- Chỉ định mổ, phương pháp mổ kết điều trị sớm sau mổ - Chỉ định: Bệnh nhân VMĐM - AXĐM sỏi định mổ cấp cứu có trì hỗn 77.3% 22.7% BN có định mổ cấp cứu VMĐM AXĐM sỏi có kèm theo biến chứng khác 71 - Phương pháp mổ: Chúng mở OMC lấy sỏi dẫn lưu Kehr chủ yếu chiếm 92.5% - Điều trị kháng sinh: 100% BN điều trị trước sau mổ kháng sinh kết hợp Kháng sinh có tác dụng tốt VK kháng sinh đồ thời điểm nghiên cứu Ciprofloxacin, Akamicin, Gentamycin - Bơm rửa Kehr: Tỷ lệ bơm rửa Kehr 73.8%, nước mật nhiều cặn mủ 34/48 (70.8%) - Kết điều trị sau mổ: Phẫu thuật VMĐM - AXĐM sỏi nhóm BN chúng tơi nghiên cứu có kết tốt trung bình 97%, xấu 3% Tỷ lệ biến chứng sau mổ 39.4%, sót sỏi 24.2% 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG V Ệ T 1- Vũ Triệu An Sinh lý đại cương chức gan Đại cương sinh lý bệnh học NXB y học 1978, tr 379 - 380 2- Tôn Thất Bách Tình hình cắt gan theo phương pháp Tơn Thất Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Việt - Đức 1986, tr 195 - 199 3- Nguyễn Đình Bảng, Hồng Ngọc Hiển, Phạm Lè Hùng Vi sinh vật y học NXB Đại học - GD chuyên nghiệp 1992 4- Nguyễn Trinh Cơ Sỏi đường mật Bệnh học ngoại khoa- NXB y học 1976, tr 226-260 5- Đàn Văn Cương, Nguyễn Văn Vân, Nguyễn Đình Hối Nhận xét tử vong phẫu thuật đường mật Hội thảo khoa học Cần Thơ - Hậu Giang - Đại học Cần Thơ 6/1991, tr 248 254 6- Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Trung Phấn Nguyên nhân chết 150 bệnh nhân nhiễm trùng gan mật qua khám nghiệm lủ thi vòng 10 năm (1978 -1987) Bệnh Ngoại khoa 1/ 1998, 21- 31 7- Nguyễn Văn Cường, Lê Văn Cường, Văn Tần Góp phần nghiên cứu sốc nhiễm trùng đường mật Sinh hoạt KHKT, Bệnh viện Bình dân 7/1994, tr 149 - 195 8- Lẽ Văn Đương, Lê Minh Châu, Nguyễn Đức Hàm 73 Đức Phẫu thuật cấp cứu viêm đường mật Hội thảo ngoại khoa cần thơ 1991, tr 89 -200 9- Đỗ Trọng Hải Phẫu thuật điều trị sỏimật táiphát sỏi mật sót Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ - Hậu Giang 1991, tr 231 - 238 10- Lê Trung Hải Góp phần nghiên cứu sơ' biện pháp chẩn đốn đường nhằm hạn c h ế sót sỏi sau mổ Luận án PTS Y học, Hà Nội 1993 11- Lê Trung Hải, Nguyễn Hữu Hoàng Nhiễm khuẩn đường mật sỏi mật Ngoại khoa, tổng hội YHVN, XXVI, 1996, tr 9-13 12- Lê Tiến Hải Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường mật bệnh nhân m ổ sỏi Luận án TS Y học, Hà Nội 2002 13- Nguyễn Văn Hải Một s ố đặc điểm lãm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm sau m ổ 65 bệnh nhân tạikhoa ngoại - Viện quân y 103 Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội, 1994 14- Phạm Duy Hiển, Nguyễn Quyết Thắng, Phạm Hải V ề cấu bệnh nhiễm trùng sỏiđường mật tuyế Ngoại khoa, Tổng hội YHVN, XIX, 1997, tr - 15- Phạm Duy Hiển Á p xe gan đường mật Bài giảng ngoại khoa sau đại học, HVQY, n, 2002, tr 47 —55 16- Phạm Duy Hiển, Lê Tiến Hải, Phạm Hải 74 Bệnh nhiễm trùng sỏiđường mật Tạp chí Y học Quân sự, cục quân y, 2, 1997, tr 46 - 48 17- Phạm Duy Hiển Thành phần hoá học SỎI dịch mật bệnh sỏi ống mật chủ Ngoại khoa, Tổng hội YHVN, XXXI, 1997, tr 14 18- Đỗ Xuân Hợp Giải phẫu bụng Nxb Y học, 1977, tr 145 - 175 19- Nguyễn Quang Hùng, Lê Trung Hải Sỏi đường m ật Bài giảng ngoại khoa sau đại học, HVQY, n , 2002, tr 117 - 118 20- Nguyễn Quang Hùng, Lẽ Sỹ Liêm Nhận xét kết phẫu thuật 210 trường hợp tắc mật sỏi - Viện quăn y 103 (1980 -1985 ) Ngoại khoa 1/1988, tr 10 —11 21- Nguyễn Quang Hùng Những tai biển biến chứng sau mổ đường mật gan Tai biến biến chứng phẫu thuật HVQY 1998, tr 1 -1 22- Vương Hùng Tình hình phẫu thuật mật tạiBệnh Y học thực hành 5/92, tr 26 - 28 23- Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Đỗ Mạnh Hùng Phẫu thuật nối mật —ruột điêu trị sỏi mật bệnh viện Việt 1985) Ngoại khoa 3/1986, tr 173 - 180 24- Nguyễn Văn Kỳ 75 Đức (1984 Nghiên sỏi OMC cứuđặc điểm lâm sàng thái độ Viện 7, ngoại khoa QKIIItrong5 năm (1991 bệnh nhân m 1996) Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện quân y 7, 4/1996, trl98 - 202 25- Vũ Anh Liên Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm viêm đườnẹ Luận án thạc sỹ y - dược Hà Nội 1994 26- Phương Tiến Lương, Lê Hồng Anh, Dương Tích Phúc Sỏi mật biến chứng Đắc Lắc Hội thảo khoa học Cần Thơ - Hậu Giang - Đại học Cần Thơ 6/1991, tr 173 178 27- Hoàng Thuỷ Long K ỹ thuật xét nghiệm visinh vật y học Nxb Văn hoá, 1991, tr 128 - 134 28- Vũ Mạnh Kết phẫu thuật nối ống mật chủ - tá tràn Việt Nam Ngoại khoa tháng 6/ 1978, trl41 - 148 29- Nguyễn Thanh Minh Phẫu thuật nhiễm trùng mật bệnh viện nhân dân Gia Định Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ - Hậu Giang, 1991, tr 1 -1 30- Nguyễn Thanh Minh Sử dụng kháng sinh nhiễm trùng đường mật Báo cáo khoa học, HNNKVN lần thứ X, 1, 1999, tr 299 - 306 31- Trịnh Văn Minh Những biến đổi giải phẫu hệ tĩnh mạch cửa gan quan điểm phản thuỳ đại Luân án PTS khoa học, Hà Nội 1982 76 32- Nguyễn Đức Ninh sỏi mật biến chứng cấp cứu Chuyên khoa ngoại, Nxb Y học, 1985, tr 90 - 118 33- Nguyễn Đức Ninh Viêm tuỵ cấp Bệnh học ngoại khoa ( Tuỵ - Lách ), Nxb Y học, 1991, tr 22 - 38 34- Nguyễn Thị Oanh, Hoàng Vĩnh Chúc, Văn Tần M ổ cấp cứu sỏi mật Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ- Hậu Giang, Đại học Cần Thơ 6/ 1991, u i 83 188 35- Phạm Văn Phúc Góp phần nghiên cứu điều trịsỏi phẫu thuật gan Luận án PTS khoa học Hà Nội 1995 36- Phạm Văn Phúc, Văn Minh Sử, Ngơ Đình Mạc Một s ố ý kiến điều trịchoáng Ngoại khoa, Tổng hội YHVN, 1, 1973, tr 118-124 37- Nguyễn Dương Quang Chảy máu đường mật Chuyên khoa ngoại,Nxb Y học, 1985, tr 73 - 90 38- Nguyễn Dương Quang Áp xe gan đường mật Bách khoa thư bệnh học, ,1991, tr -1 39- Nguyễn Dương Quang Bệnh lý ngoại khoa gan mật thường gặp Nxb Y học Hà Nội 1990, tr 64 - 90 40- Nguyễn Dương Quang 77 Nam Cấp cứu ngoại khoa gan mật Nxb Yhọc Hà Nội 1985, tr 122 - 148, 188 - 223 41- Đỗ Kim Sơn Kết nghiên cứu điều trị Báo cáo khoa học, HNNKVN lần thứ X, 1, 1999 tr 51 -55 42- Đỗ Kim Sơn Sỏi đường mật Ngoại khoa tập I, sách bổ túc sau đại học 1984, tr 154 - 183 43- Đỗ Kim Sơn Các biến chứng sau phẫu thuật bụng Nxb Yhọc Hà Nội 1990, tr 53 - 79 44- Đỗ Kim Sơn Sỏi ôhg mật chủ Bệnh học ngoại khoa tập I, Nxb Yhọc, 2004, tr 167 - 174 45- Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh, Đoàn Thanh Tùng Phẫu thuật sỏi đường mật tạibệnh trường hợp Tạp chí y học Việt Nam,144, 1988, tr - 10 46- Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Như Bằng, Đỗ Mạnh Hùng N h ậ n xét trường hợp tử vong sỏi mật N goại khoa 5/1984, tr 129 - 136 - Đ ỗ Kim Sơn, Đỗ Tuấn Anh Đ iều trị phẫu thuật sỏitrong gan N goại khoal/1996, tr 10 - 14 - Đ ỗ Kim Sơn, Vũ Anh Dũng, Hồ Mạnh Hùng K ết qu ả điều trị chảy máuđường mật N goại khoal/1988, tr - 78 f 49- Đỗ Kim Son, Đỗ Mạnh Hùng, Đoàn Thanh Tùng Sốc nhiễm trùng đường mật Một sô'biểu lâm sàng sử Ngoại khoa 4/1992, tr i9 - 20 50- Đỗ Kim Son, Tôn Thất Bách Kết bước đầu sử dụng siêu âm chẩn đoán sỏi mật (1981- 1984) Ngoại khoa 3/1986, tr - 51- Lê Son Sinh lý tiết dịch mật Một số chuyên đề sinh lý, HVQY, I, 1990, tr 209 - 249 52- Đinh Thị Ngọc Sương Sỏi đường mật có biểu viêm cầp Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ- Hậu Giang, Đại học Cần Thơ ố/1991, tr 201 205 53- Nguyễn Đình Tam, Nguyễn Đình Song Huy, Lê Cơng Khanh Lấy sỏi đường mật qua da Báo cáo khoa học, HNNKVN lần thứ X, 1, 1999, tr 63 - 66 54- Văn Tần, Hồ Huỳnh Long, Nguyễn Cao Cương M ỏ ống mật chủ không đặt dẫn lưu Báo cáo khoa học, HNNKVN lần thứ X, 1, 1999, tr56 - 62 55- Vãn Tần, Hồ Nam, Nguyễn Thuý Oanh Phẫu thuật bệnh gan mật bệnh Hội thảo ngoại khoa cần Thơ - Hậu Giang, 1991, tr 145 —153 56- Huỳnh Quyết Thắng, Nguyễn Văn Quy Sốc nhiễm trùng đường mật Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ - Hậu Giang, 1991, tr 206 —212 57- Hoàng Tiến, Trương Cơng Trung 79 vBình Điều trịsỏi mậtcó biến chứng sốc Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ - Hậu Giang, 1991, tr 213 -220 58- Nguyễn Thụ Nhận xét vê vikhuẩn đường mật tác dụng loại thường sử dụng việtNam bệnh sỏi đường mật Tạp chí YHTH, 2, 1991, tr 25 - 27 59- Tơn Thất Tùng, Nguyễn Dương Quang, Tôn Thất Lang Chảy máu đường mật nhiệt đới Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Nxb Y học Hà Nội 1984, tr 166 - 275 60- Tơn Thất Tùng, Hồng Sử, Nguyễn Văn Sâm Bệnh giun đũa đường mật Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Nxb Y học Hà Nội 1984, tr 18 - 54 61- Nguyễn Văn Tý Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm tổn thương bệnh lý chẩn đoán trí m ổ mật lạido sỏi mật Luận án TS y học - Hà Nội 2003 62- Đoàn Thanh Tùng, Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn Sỏi mật sót Việt Nam Ngoại khoa, Tổng hội YHVN, 4, 1995, tr - 63- Vũ Đình Vinh Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hoá Nxb Y học Hà Nội, 1996 64- Vũ Đình Vinh, Lê Văn Hương Sinh hoá lâm sàng, HVQY, 1, 1971, tr 213 -2 TIẾNG ANH - Bergey 80 độ Genus Clostridium Systematic bacteriology, Baltimo/London, Edition, Vol 4, Sec 13, 1984, pp 1 -1 9 66- Bergman JJGHM, Van Berkel AM, Groen AK Biliarymanometry, bacterial characteristics, bile composition, and histologic changes fifteen to seventeen years after endoscopic sphineterolomy Gastrointestinal endoscopy, USA, Vol 45(5), 1987, pp 400 - 405 67- Chen Q, Amaral J, Oh S , Gallbladder relaxation in patiens with pigmen and cholesterol stones Gastroenterology,USA, Vol 113(3), 1997, pp 930 - 937 68- Corradini S, Aranda G, Calcabrini A, Lamellar bodies coexist with vesicles and micelles in Human gallbladder bile, ursodeoxycholic axit prevents cholesterol crystal nucléation by increasing lamellae J Hetatology, NLD, Vol 22(6), 1995, pp 642 - 657 69- Choi T, K, Worg J Current managemet o f intrahepatic stones World J surg 14, 1990, tr 487 - 491 70- David J.C Shearman Diseases o f the gastrointestinal tract and liver Edinburgh London melbume and NewYork 1989, tr 1019 - 1048 71- Gigot JF, Navez B, Etienne J, A stratifed intraoperative surgical strategy is mandatory during laparoscopic common bile duct exploration for common bile duct stones, lessons and limits fro m an initian experience o f 92 patients Surg Endoscopy, USA, Vol 11(7), 1997, pp 272 - 274 72- Gold —Deutch R, Mashiach R, Boldur I, 81 I How does infected bile affect the postoperative course o f patiens undergoing lapaoscopic cholecystectomy Am J Surg, USA, Vol 172(3), 1996, pp 2 -2 A 73- Harris HW, Kumwenda ZL, Sheen - Chen SM, Recurret pyogennic cholangitis Am J Surg, USA, Vol 176,1998,pp34 - 37 74- Hayashi N, Sakai T, Kitagawa M, US —guided left —sided biliary drainage: nine - year experience Radiology, USA, Vol 204(1), 1997, pp 119 - 122 75- Hofmann AF Bile axits as drugs: principles, mechanisms o f action and formulations Ita J Gartroenterology, ITA, Vol 27(2), 1995, ppl06 - 113 76- Jesan escat, Donato L G edal Choledochoscopy in surgery for choledocholit - iasis Am surg, 1987, pp 167 - 171 77- Macdonald MP, Mûnon JL, Sanders L, Consequences o f lost gallstone Surg Endoscopy, USA, Vol 11(7), 1997, pp774 78- Osnes T, Sandstad O, Skar V, Osnes M Beta —glucoronidase in common duct bile, methodological aspects, variation o f pH optima and relation to gallstones Scandinavian journal of clinical & laboratory investigation, GBR, Vol 57 (4), 1997, pp 307-3 79- Rains JH Gallstones: Nature and aetiology Abdominal operation, Rodney, Maingot London, edition, Vol 1, Ch 41, 1974, pp 948 -957 82 80- Ruffolo TA, Sherman S, Lehman GA, Hawes RH Gallbladder ejection jraction and its relationship to s dysfunction Dig Diseases and Sciences, USA, Vol 39(2), 1994, pp -2 81- Sasson L Dissolution and flushing technics for removal o f retained common duct stones Am J Gastroenterology, USA, Vol 51 (5), 1969, pp -4 82- Sasson L Dissolution and flushing technics for removal o f retained common duct stones Am J Gastroenterology, USA, Vol 51 (5), 1969, pp 394 - 409 83- Sherlock S, Dooley J The lives in infections Diseases of the lives and biliary system, Oxford Blackwell Sei Pub, 9,h edition, Ch 27, 1993, pp -5 84- Sherlock S, Dooley J Gallstones and inflammatory gallbladder Diseases Diseases of the liver and biliary system, Oxford Blackwell Sei Pub, 9lh edition, Ch 31, 1993, pp -5 85- Stock FE Oriental cholangiohepatitis Abdominal operation, Rodney Maigot London, 9th edition, Vol 1, Ch 38, 1974, pp 869 - 876 86- Sugiyama M, Atomy Y The beneits o f endoscopic nasobiliary drainage without sphincterotomy fo r acute cholangitis Am J Gastroenterology, USA, Vol 93 (11), 1998, pp 2065 - 2068 87- Schiffman ML, Kaplan GD, Brinkman - Kablan V, 83 Prophylaxis against gallstone formation with ursodeoxycholic axit in patiens parcipating in a very - low - calorie diet program Ann Inter Med, USA, Vol 122 (12), 1995, pp 899 - 905 88- Sherlock S, Dooley J Jaundice Diseases of the liver and biliary system, Oxford Blackwell Sei Pub, 9lh edition, Ch 12, 1993, pp 199-213 89- Sherlock S, Dooley J Cholestasis Diseases of the liver and biliary system, Oxford Blackwell Sei Pub, 9lh edition, Ch 13, 1993, pp -2 84 ... đặc điểm thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ngoại khoa viêm mủ đường mật áp xe đường mật sỏi? ?? Với hai mục tiêu: 1 -Nghiên cứu mộtsố đặc điểm lâm sàng, . .. sàng, cận lâm sàng phẫu bệnh viêm mủ đường mật áp xe đường mật sỏi 2- Nghiên cứu thái độ xử trí kết điều trị ngoại khoa viêm mủ đườn mật áp xe đường mật sỏi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1- Đặc điểm. .. 1.1- Đặc điểm giải phẫu - sinh lý đường mật 1.2- Đặc điểm bệnh lý sỏi mật 1.3- Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh 11 1.4- Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VMĐM - AXĐM sỏi 13 1.5- Điều trị sỏi đường

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:00