- Mặt biển trong bao giờ yên tĩnh. Nước luôn luôn nhấp nhô, dao dộng. - Sóng biển được sinh ra chủ yếu nhờ gió. Động đất ngầm gây ra sóng thần. - Lợi ích: phát triểu thủy lợi, lướt [r]
(1)Nguyễn Thị Kim Tiền Ngày:
Tuần: Tiết:
BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I.Mục tiêu học:
Sau học, HS cần đạt yêu cầu sau:
1 Kiến thức:
- Biết độ muối nước biển đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển đại dương không giống
- Hiểu hình thức vận động biển đại dương, nguyên nhân hình thành hình thức vận động
2 Kỹ năng:
- Nhận biết tượng sóng biển thủy triều qua tranh ảnh thực tế - Sử dụng đồ “Các dòng biển Đại dương Thế Giới” để kể tên số dịng biển nóng dòng biển lạnh lớn giới
3 Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ, yêu thích mơi trường biển đại dương - Khơng có hành vi xấu làm ảnh hưởng đến biển đại dương II Đồ dùng dạy học phương tiện cần thiết:
1 Giáo viên:
- SGK lớp
- Bản đồ “Các dòng biển Đại dương Thế Giới”
- Máy chiếu; bút bảng; tranh ảnh sóng, thủy triều, dịng biển
2 Học sinh:
(2)III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Sông hồ khác nào? Kể tên số sông hồ Việt Nam mà em biết?
3 Vào mới: (1 phút)
Sóng – Xuân Quỳnh Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ
Sóng khơng hiểu Sóng tìm tận bể
Sóng gió Gió đâu? Em khơng biết Khi ta yêu nhau…
Sóng biển hình thức vận động biển đại dương Để tìm hiểu sóng trước hết phải tìm hiểu biển đại dương Vì thế, hơm bắt đầu học 24: Biển đại dương
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: ĐỘ MUỐI CỦA
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG (10PHÚT)
Hình thức: Hoạt động cá nhân Giaó viên đặt câu hỏi:
- Tại nước biển lại mặn?
- Độ muối trung bình biển bao nhiêu?
- Do nước sơng hịa tan loại muối từ đất, đá lục địa đưa
- Độ muối trung bình nước biển đại dương 35‰
1 Độ muối nước biển đại dương:
(3)Học sinh quan sát đồ xác định vị trí biển Ban-tích biển Đỏ
Cho học sinh quan sát bảng số liệu:”Độ muối số biển”, nhận xét trả lời câu hỏi:
- Nhận xét độ muối biển?
- Vì độ muối biển đại dương không giống nhau?
- Vì độ muối biển Ban-tích có độ muối nhạt nhất?
- Vì độ muối biển Đỏ có độ muối mặn nhất?
Giaó viên nhận xét củng cố kiến thức cho học sinh
HOẠT ĐỘNG 2: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Hình thức: hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
Biển Bantích (Châu Âu) biển Đỏ (giữa Châu Á Châu Phi)
- Độ muối nước biển không giống
- Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển bốc nước biển
- Do biển Ban-tích vừa kín, vừa có nguồn nước sông phong phú
- Do biển Đỏ khơng có sơng chảy vào, độ bốc lại cao
- Ngun nhân: Do nước sơng hịa tan loại muối từ đất, đá lục địa đưa
- Độ muối nước biển khơng giống
(4)a) Sóng: (10 phút)
Gi viên cho học sinh xem hình ảnh sóng
- Sóng gì?
- Nguyên nhân gây sóng?
- Hãy kể số lợi ích tác hại của sóng mà em biết?
Học sinh xem số hình ảnh lợi ích tác hại sóng biển Học sinh xem clip:”Sự hình thành hoạt động sóng thần” “Sóng thần Nhật Bản 11/2011”
b) Thủy triều: (10 phút)
Học sinh quan sát hình ảnh, nhận xét trả lời câu hỏi:
- Quan sát hình, nhận xét thay đổi mực nước biển Hiện tượng gọi gì?
- Vậy thủy triều gì?
- Nguyên nhân dẫn tới tượng thủy triều?
- Mặt biển yên tĩnh Nước ln ln nhấp nhơ, dao dộng - Sóng biển sinh chủ yếu nhờ gió Động đất ngầm gây sóng thần - Lợi ích: phát triểu thủy lợi, lướt sóng giải trí… - Tác hại: sóng thần gây thiệt hại người
- Mực nước biển hạ thấp cạn Hiện tượng gọi thủy triều
- Nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liên, có lúc lại rút xuống, lùi tít xa
- Do sức hút Mặt Trời Mặt Trăng
a) Sóng:
- Khái niệm: Sóng dao động chỗ mặt nước biển
- Nguyên nhân: Do gió, động đất ngầm đáy biển,…
b) Thủy triều:
- Khái niệm: Thủy triều tượng nước lên xuống theo chu kỳ
(5)Cho học sinh xem clip:”Giaỉ thích tượng triều cường triều kém.”
Giaó viên đặt câu hỏi mở rộng: - Em kể số lợi ích tác hại thủy triều mà em biết?
Gi viên cho học sinh xem hình ảnh lợi ích tác hại thủy triều Củng cố kiến thức cho hs
c) Các dòng biển:Hoạt động nhóm (10 phút)
Giaó viên đặt câu hỏi: - Các dịng biển gì?
- Các dịng biển hình thành ngun nhân nào?
- Có loại dòng biển?
- Dựa vào đâu người ta chia dòng biển thành loại?
- Lợi ích: đánh bắt cá, làm thủy lợi, làm muối,… - Tác hại: ngập lụt gây ùn tắc giao thông
- Trong biển đại dương có dịng nước chảy giống dịng sơng lục địa
- Do loại gió thổi thường xun Trái Đất, gió Tín phong gió Tây ơn đới
- Có loại dịng biển: dịng biển nóng dịng biển lạnh
- Theo nhiệt độ nước dòng biển so với nhiệt độ nước biển xung quanh
c) Các dòng biển:
- Khái niệm: Các dòng biển chuyển động nước biển đại dương thành dòng
- Nguyên nhân: chủ yếu gió
(6)Giaó viên chia lớp thành nhóm Kể tên, nơi xuất phát hướng di chuyển dịng biển
Nhóm 1: Dịng biển nóng
Nhóm 2: Dịng biển lạnh
Gíao viên nhận xét củng cố kiến thức cho học sinh
Học sinh thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập
+ Tên dịng biển nóng: Bắc xích đạo, Braxin, Đông Úc, Cư-rô-si-ô, Gơn-xtrim
+ Nơi xuất phát: từ vĩ độ thấp vĩ độ cao
+ Hướng di chuyển: hai bên xích đạo chảy hướng tây, gặp lục địa chảy cực
+ Tên dịng biển lạnh: Ca-li-fc- nia, Pê-ru, Ben-ghê-la, Grơn- len
+ Nơi xuất phát: từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp + Hướng di chuyển:từ vĩ tuyến 30° - 40° chảy Xích đạo Bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, Bán cầu Nam ngược chiều kim đồng hồ
4 Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Dao động thủy triều lớn khi:
A Khi Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm vng góc với B Khi Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất vị trí chéo
(7)Câu 2: Độ muối trung bình nước biển đại dương là:
A 33 ‰ B.35 ‰ C.41 ‰ D.31 ‰ Đáp án: B
5 Dặn dò:
(8)NOTE:
Độ mặn nước biển 7-8% thấp nhiều so với mức trung bình nước biển (35%) Nước trong vịnh lại nhạt, khoảng 2% Do vĩ độ cao, nhiệt độ khơng khí thấp, nước bốc Ở dây cịn chịu ảnh hưởng gió Tây, mưa tương đối nhiều, chung quanh lại nối liền với sông lớn nhỏ, nguồn nước ngọt không ngừng chảy vào Đường nối với Đại Tây Dương vừa hẹp vừa nông, nước biển mặn cũng khó vào Do nước biển Baltic nhạt.
Biển đỏ mặn Biển đỏ nằm vùng nhiệt đới và nhiệt đới Nhiệt độ khơng khí cao, lượng bốc hơi nhiều, mưa lại ít, lượng mưa trung bình năm chỉ 200mm Hai bờ Biển Đỏ ko có sơng chảy vào Con đường thơng đại dương hồn tồn bị các đảo đá ngầm ngăn cản, nước nhạt đại dương cũng khó vào