- Có năng lực nhận thức khoa học lịch sử, tìm hiểu kiến thức LS, sử dụng tư liệu tranh ảnh...có liên quan để khai thác ND bài học. - Có năng lực phân tích nhận định, so sánh các sự kiện[r]
(1)Ngày giảng: / (9A ); /1 ( 9A ) /1 (9A ) /12(9A ) /12(9A ) Tiết 15- Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1919 - 1925 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS ghi nhớ thông hiểu kiến thức: - Biết ảnh hưởng, tác động tình hình giới sau chiến tranh giới thứ tác động đến CM Việt Nam
- Trình bày nét đấu tranh phong trào yêu nước dân chủ cơng khai năm 1919-1925
- Trình bày phong trào đấu tranh công nhân năm 1919-1925, qua thấy phát triển phong trào
- Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày kiện lịch sử tiêu biểu có nhận xét đắn kiện
2 Phẩm chất: GD HS.
- Bồi dưỡng học sinh lịng u nước, kính u khâm phục bậc tiền bối CM phấn đấu hi sinh cho CM
- Bồi dưỡng củng cố niềm tin vào lực sáng tạo hệ trẻ ngày nay,có tinh thần trách nhiệm với đất nước HT LĐ SX
3 Năng lực
a Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự đọc nghiên cứu bài, tranh ảnh, sử dụng đồ, tư duy, khả quan sát, phân tích vấn đề
- Năng lực giao tiếp hợp tác: trao đổi ND đọc với bạn, tích cực HĐ nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng CNTT phục vụ học, biết xử lý tình
- Năng lực ngôn ngữ : HS sử dụng ngôn ngữ đọc, nói, viết phù hợp HĐ học
b Năng lực đặc thù:
- Có lực nhận thức khoa học lịch sử, tìm hiểu kiến thức LS, sử dụng tư liệu tranh ảnh có liên quan để khai thác ND học
- Có lực phân tích nhận định, so sánh kiện lịch sử II CHUẨN BỊ
1 GV:
- Máy chiếu, Phiếu HT; Hình ảnh đấu tranh, PT yêu nước từ 1919 đến 1925
2 HS: đọc trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu PT yêu nước sau CTTG thứ nhất. III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp
- sử dụng sách giáo khoa - đàm thoại, vấn đáp 2 Kỹ thuật
- HĐ cá nhân, động não, tia chớp
(2)1 Ổn định: KT SS 2 Kiểm tra cũ:
H: Thực dân Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai tập trung vào nguồn lợi kinh tế nào?
3 Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HĐCN – KT tia chớp:
Năm 1917, giới chấn động CM nào? Cuộc CM ảnh hưởng ntn đến CM VN?
* Giới thiệu bài: Sau chiến tranh giới thứ nhất, tình hình giới có nhiều ảnh hưởng thuận lợi CMVN Đặc biệt với chiến tranh khai thác thuộc địa lần TDP, XHVN phân hoá sâu sắc Tất giai cấp có mặt phát triển biến động Trong PTĐT chống TDP giai cấp nói lên tiếng nói u cầu riêng giai cấp mình, PTCMVN có bước phát triển nào? Chúng ta tìm hiêủ học hơm
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm HS HĐCN: Đọc tích cực, tìm hiểu thơng
tin SGK
H: Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ nào?
HS: Trả lời GV: Chốt
GV: Cung cấp tiếp:
H: Những tình hình ảnh hưởng tới CMVN
HS: Trả lời:
GV: KL:Sự thuận lợi tạo điều kiện cho truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào VN
GV: Như thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho truyền bá CM Mác - Lê Nin vào VN
GV: Cung cấp:
Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào DTDC Việt Nam phát triển mạnh, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân TG với hình thức phong phú
HS: Đọc phần in nghiêng
HĐN bàn (2p): Vì TS dân tộc lại đứng lên đấu tranh ?
I Ảnh hưởng CM T10 Nga và phong trào CM giới.
+ Cách mạng XHCN tháng Mười Nga thành công thức tỉnh nhân dân Việt Nam
+ Phong trào cách mạng giới: Tháng - 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập; Đảng Cộng sản đời nhiều nước (Pháp 1920, Trung Quốc 1921)…
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho truyền bá CN Mác - Lê nin vào VN
II Phong trào dân tộc dân chủ công khai 1919 - 1925.
* Giai cấp tư sản dân tộc - Phát động phong trào:
(3)GV: KL: Vì họ muốn vươn lên giành vị trí kinh tế VN
HĐ nhóm (3p) – KT phịng tranh: Tính chất tích cực hạn chế phong trào đấu tranh cuả TS dân tộc?
HS: Sẵn sàng thoả hiệp với Pháp quyền lợi giai cấp
HS treo kết - NX- GV bổ sung GV: Cung cấp:
GV: Cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
HĐCn – TB 1p:
Nhận xét nhân vật lịch sử này? GV: Bổ sung: Với mục tiêu đấu tranh nêu trên, hình thức đấu tranh thành lập tổ chức trị : Việt Nam nghĩa Hoà Đoàn, Hội phục Việt, Đảng niên
- Họ cho xuất tờ báo tiến “chuông rèn” “Người nhà quê” “An Nam trẻ”…
H: Trong phịng trào dân tộc dân chủ cơng khai có điểm tích cực hạn chế nào?
GV: Tích cực: Cố gắng đấu tranh chống cạnh tranh, chèn ép tư nước ngồi.Thức tỉnh lịng u nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, tư tưởng cách mạng
Hạn chế: Mang tính chất cải lương, giới hạn khn khổ chế độ thực dân, phục vụ quyền lợi tầng lớp trên, mang tính chất xốc nổi, ấu trĩ GV: Nhấn mạnh: PTDTDC 1919 - 1925 phát triển sơi nhanh chóng bị TDP đàn áp PT TTS sơi cịn xốc nổi, ấu trĩ PT TS mang tính chất cải lương dễ thoả hiệp họ yếu lực kinh tế, bạc nhược trị
GV: Cung cấp:
-Thế giới: Ảnh hưởng phong trào thuỷ thủ Pháp TQ làm việc
độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì
* Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức:
- Xuất tờ báo tiến để cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Tiếng bom Phạm Hồng Thái Sa Diện (Quảng Châu - Trung Quốc) (tháng - 1924) mở cho thời kì đấu tranh dân tộc
- Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) đám tang Phan Châu Trinh (1926) v.v
(4)cảng lớn TQ
- Trong nước: Phong trào tự phát ý thức cao
+ 1920 cơng hội bí mật đời Sài Gịn lãnh đạo đấu tranh
Cơng hội bí mật đời Sài Gòn lãnh đạo đấu tranh đ/c Tôn Đức Thắng (sau giữ chức vụ chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam 1976 - 1980) lãnh đạo
GV: Tường thuật nét phong trào cơng nhân
HĐ nhóm 4- KT khăn trải bàn: Cuộc bãi cơng cơng nhân Ba Son có ý nghĩa ntn?
HS: Trả lời
GV: KL:Năm 1925, bãi công thợ máy xưởng Ba Son Sài Gòn thắng lợi, đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân nước ta từ bước đầu vào đấu tranh có tổ chức có mục đích trị rõ ràng
H: Em đánh giá chung phong trào công nhân ( 1919 - 1925) (nhóm bàn 1p)
GV: KL: Có bước phát triển mới, đấu tranh cịn lẻ tẻ, mang tính tự phát ý thức giai cấp, trị ngày phát triển
+ Năm 1920 cơng hội bí mật đời Sài Gòn - Chợ Lớn lãnh đạo đấu tranh + Năm 1922 công nhân viên chức sở cơng thương ỏ Bắc Kì đấu tranh
+ Năm 1924 diễn nhiều bãi công công nhân Nam Định, Hà Nội, Hải Dương
+ Tháng 8-1925 công nhân Ba Son bãi công thắng lợi
* HĐ3: LUYỆN TẬP Hoạt động nhóm bàn 2’
- Trình bày ảnh hưởng to lớn CM TG CMVN từ sau chiến tranh giới thứ
- Mục tiêu, tính chất, tác dụng, hạn chế phong trào dân chủ công khai - Em trình bày đấu tranh cơng nhân hãng đóng tàu Ba son *HĐ 4: VẬN DỤNG
HĐ CN- TB 1p
Nêu hiểu biết em tình hình CM thời kì nay, Đảng ta chuẩn bị Đại hội XIII?
* HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Có hướng để nhân dân ta phát triển ổn định, nhanh chống XD đất nước trở thành nước công nghiệp phát triển đem lại đời sống ấm no cho ND hay không? - Trách nhiệm với đất nước hệ trẻ ngày gì?
(5)-Hệ thống KT toàn sơ đồ tư
- Học cũ, hoàn thành câu hỏi tập cuối sách tập - Chuẩn bị sau kiểm tra học kì I:
Bài 16 : Hoạt động NAQ … từ 1919 đến 1925
+ Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có khác với lớp người trước? + Nguyễn Ái Quốc làm để Hội VNCMTN đời?
(6)Ngày kiểm tra: / /2020 (9A1,2,3,4,5)
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Đề đáp án Phòng GD &ĐT Than Uyên) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Kiểm tra hiểu biết HS về: - Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ 1945 đến - Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến - Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay 2 Phẩm chất: GD HS.
- Bồi dưỡng học sinh lịng u nước, tình hữu nghị với DT khác TG - GD tinh thần tự học, tự cường để XD đất nước
- Bồi dưỡng củng cố niềm tin vào lực sáng tạo hệ trẻ ngày nay,có tinh thần trách nhiệm với đất nước HT LĐ SX
3 Năng lực
a Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự đọc nghiên cứu bài, tranh ảnh, sử dụng đồ, tư duy, khả quan sát, phân tích vấn đề
- Năng lực giao tiếp hợp tác: trao đổi ND đọc với bạn, tích cực HĐ nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng CNTT phục vụ học, biết xử lý tình
- Năng lực ngơn ngữ : HS sử dụng ngơn ngữ đọc, nói, viết phù hợp HĐ học
b Năng lực đặc thù:
- Có lực nhận thức khoa học lịch sử, tìm hiểu kiến thức LS, sử dụng tư liệu tranh ảnh có liên quan để khai thác ND học
- Có lực phân tích nhận định, so sánh kiện lịch sử 2 Phẩm chất :
3 Năng lực II CHUẨN BỊ
1 GV: ĐỀ KIỂM TRA (nộp tổ khảo thí)
2 HS: Hoàn thành nhiệm vụ nhà giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham khảo, tranh ảnh, tra cứu thông tin, ôn tập