GV: Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu trạng ngữ nàob. HS: Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những tr[r]
(1)Tiết: 63
Môn: Luyện từ câu
Bài: Thêm trạng ngữ thời gian cho câu I Mục tiêu bài:
Phẩm chất:
Biết quý trọng thời gian
Biết tôn trọng giá trị chuyền thống Năng lực:
Có khả nhận tác dụng, đặc điểm trạng ngữ thời gian câu Nhận diện thêm trạng ngữ thời gian cho phù hợp với nội dung câu
Vận dụng câu có sử dụng trạng ngữ thời gian giao tiếp thực tế II Chuẩn bị:
Học sinh:
Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4, tập tiếng việt lớp Giáo viên:
Bảng phụ ghi tập, quà cho học sinh, hình ảnh minh họa… III Phương pháp kĩ thuật dạy học:
Phương pháp trò chơi
Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp vấn đáp
Phương pháp phân tích ngơn ngữ IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Kĩ năng, năng lực cần đạt Hoạt động 1: Khởi động – Trò chơi hái quả
GV: Giới thiệu luật chơi cho học sinh tổ
Mỗi học sinh chọn trả lời
(2)chức cho học sinh chơi HS: Tham gia chơi
GTB: Thêm trạng ngữ thời gian cho câu
những câu hỏi
Nếu trả lời nhận phần thưởng
chỉ nơi chốn câu
Đặt câu với trạng ngữ nơi chốn thích hợp
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV: Yêu cầu học sinh đọc phần 1, HS: Đọc
1.Tìm trạng ngữ câu đây:
Khơng khí triều đình thật ảo não Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào:
-Tâu bệ hạ! Thần vừa tóm kẻ cười sằng sặc ngồi đường Theo Trần Đức Tiến
2 Trạng ngữ vừa tìm bổ sung ý nghĩa cho câu ?
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi tìm câu trả lời cho mục 1,2
HS: Thảo luận nhóm đơi HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét, chốt lại
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần
3: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên:Đúng lúc
HS: Đặt câu hỏi GV: Chốt lại
GV: Để xác định thời gian diễn việc nêu câu, ta thêm vào câu trạng ngữ nào? HS: Để xác định thời gian diễn việc nêu câu, ta thêm vào câu trạng ngữ thời gian
GV: Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
HS: Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi
1 Tìm trạng ngữ: Đúng lúc
2 Nêu được: Trạng ngữ bổ sung thời gian cho câu
3 Đặt câu hỏi đúng: Khi nào, lúc nào, Bao giờ,
Xác định trạng ngữ câu
Giải thích nghĩa từ
(3)Khi nào?, lúc nào?, Bao giờ?, Ghi nhớ:
Để xác định thời gian diễn việc nêu câu, ta thêm vào câu trạng ngữ thời gian
Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Khi nào?, lúc nào?, Bao giờ?,
HS: đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Tìm trạng ngữ thời gian các câu sau:
GV: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT1 HS đọc
b Từ ngày cịn tuổi, tơi thích tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh dừa, tranh tố nữ làng Hồ Mỗi lần tết đến, đứng trước chiếu bày tranh làng Hồ rải lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân HS nêu trạng ngữ có đoạn văn
GV: Nhận xét chốt lại
Bài tập 2: Thêm trạng ngữ cho ngoặc đơn vào chỗ thích hợp để đoạn văn mạch lạc
GV: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT2 Học sinh đọc
a Cây gạo làm việc bền bỉ đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước ánh sáng nguồn sinh lực sức trẻ vô tận
Cây cành trơ trụi, nom cằn cỗi Nhưng khơng, dịng nhựa trẻ rạo rực khắp thân Xuân đến, gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành đầy tiếng hót màu đỏ thắm Cây lại nhờ gió phân phát khắp chốn múi bơng trắng nuột nà
Trạng ngữ: Từ ngày cịn tuổi,
Mỗi lần tết đến
Mùa đông, cành trơ trụi, nom cằn cỗi Đến ngày đến tháng, lại nhờ gió phân phát khắp chốn múi trắng nuột nà
Xác định trạng ngữ thời gian câu
(4)Theo Vũ Tú Nam
(Trạng ngữ: đến ngày đến tháng; mùa đông) GV: Yêu cầu học sinh thực nhóm HS: Làm việc theo nhóm
HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét chốt lại
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu câu học sinh nêu số từ cụm từ thời gian đặt câu
HS nêu đạt câu
GV nhận xét giới thiệu thêm số từ cụm từ thời gian
HS nêu từ, cụm từ thời gian: Giờ, mùa, năm, tháng …
Lựa chọn từ cum từ
Đặt câu có trạng ngữ thời gian
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng
GV: cho học sinh xem ảnh yêu cầu học đặt câu có sử dụng trạng ngữ thời gian phù hợp HS: Quan sát ảnh đặt câu
GV nhận xét kết luận
Học sinh đặt câu có sử dụng trạng ngữ thời phù hợp với ảnh
Quan sát, phân tích ảnh