1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Bai 4 Chuc mung sinh nhat

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 90,16 KB

Nội dung

- Sau khi tập xong, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời và hát đúng nhịp (GV giữ nhịp bằng tay hoặc bằng đàn) - Sau khi HS hát đúng giai điệu, GV hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm the[r]

(1)

Tuần :

1 Từ ngày: 27/ - 31/ 8

Tiết: 1

Ôn tập hát lớp 1 Nghe hát quốc ca

I Yêu cầu:

- Kể tên vài hát học lớp biết hát giai điệu, lời ca hát. - Biết chào cờ phải hát Quốc ca đứng nghiêm trang

II Chuẩn bị Giáo viên: - Hát tốt hát lớp

- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) - Băng nhạc Quốc ca

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư ngồi học hát Kiểm tra cũ: Không

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Ôn tập hát lớp 1

- Hướng dẫn HS nhớ ôn lại số hát học lớp

- Gợi ý để HS nhớ tên hát (Đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu tiết tấu)

- Có thể nhắc cho HS tên tác giả em không nhớ

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm đàn, bắt nhịp

- Mời HS nhận xét

- Nhận xét chung (Khen em hát biểu diễn tốt, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng hơn) * Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca:

- Giới thiệu: Bài hát Quốc ca Tiến Quân ca nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 - Cho HS nghe băng nhạc trình bày hát Quốc ca (Hoặc hát mẫu)

- Đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Quốc ca hát nào?

+ Khi chào cờ em phải đứng nào? - Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc

* Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, cuối cùng, nhắc nhở HS ôn lại hát ôn tiết học nhớ thêm hát học lớp

- Ngồi ngắn, ý nghe theo yêu cầu GV

- Đoán tên hát học: - Nêu tên tác giả tốt

- Lần lượt ôn hát theo hướng dẫn GV

- Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca

- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ, trị chơi (bài Tập tầm vơng)

- Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn

- Nhận xét bạn hát, múa có hay khơng? đẹp khơng?

- Thái độ nghe nghiêm túc - HS nghe hát Quốc ca - Trả lời

+ Khi chào cờ

+ Đứng nghiêm trang, không cười đùa

- Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong chỉnh tề

(2)

Tuần :

2 Từ ngày: 3/ 9- 7/ 9

Tiết: 2

Học hát bài: THẬT LÀ HAY (Nhạc Và Lời: Hoàng Lân)

I Yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca.

-Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách hát II Chuẩn bị Giáo viên:

- Hát chuẩn xác hát Thật hay

- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) băng nhạc, máy nghe - Tranh ảnh minh hoạ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.ổn định tổ chức: Nhắc nhờ HS tư ngồi học hát

2 Kiểm tra cũ: HS ôn lại số hát lớp (hai đến ba kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Dạy hát: Thật hay.

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát - Cho HS nghe băng hát mẫu

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu + GV đọc mẫu

- Dạy hát câu câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời giai điệu hát

- Bài hát gồm có câu hát có chung âm hình tiết tấu:

- Sau tập xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời gia điệu hát

- Sửa cho HS em hát chưa với yêu cầu Nhận xét

* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ:

- Hát kết hợp với vỗ (Gõ) đệm theo phách tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ (Gõ ) đệm theo tiết tấu lời ca Chú ý chỗ có dấu lặng khơng gõ phải giữ nhịp

- Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp cách nhịp nhàng

* Củng cố – dặn dò:

- Cho HS đứng lên ôn lại hát kết hợp vỗ tay - HS nhắc lại tên hát, tác giả hát?

- Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, gõ phách tiết tấu yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng

- Dặn HS nhà ôn lại hát vừa tập

- Ngồi ngắn, ý nghe - Nghe băng mẫu

- Tập đọc lời ca theo GV + HS đọc theo

- Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Chú ý tư ngồi hát ngắn

- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, ý phát âm rõ lời, tròn tiếng

+ Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân

- Hát vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử dụng nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn GV

- Ôn lại hát theo hướng dẫn Gv - Trả lời:

(3)

Tuần :

3 Từ ngày: 10 /9 - 14/ 9

Tiết: 3

Ôn tập hát: THẬT LÀ HAY

I Yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lưũi ca Biết hát vận động phụ hoạn đơn giản thuộc lời ca

II Chuẩn bị GV:

- Đàn, Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu

ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư ngồi học hát

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra q trình ơn hát Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Ôn tập hát Thật hay - Đệm giai điệu Thật hay

- Hỏi HS tên hát vừa nghe giai điệu, tác giả hát

- Hướng dẫn HS ôn lại hát nhiều hình thức: + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp tay) + Đệm đàn

- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Nhận xét

* Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.

- Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có phách mạnh, phách nhẹ Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp

- Điều khiển lớp tập đánh nhịp

- Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4

- Gọi vài em thực tốt lên đánh nhịp điều khiển cho lớp hát

- Nhận xét

* Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm số nhạc cụ gõ

- Hướng dẫn lớp sử dụng nhạc cụ gõ:

- Gọi nhóm em (Mỗi em loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu

- Cho HS thể lại âm hình tiết tấu để kiểm tra khả thực hành

- Hỏi HS tiết tấu nằm hát không? - Hỏi tiếp: Trong câu hát nào?

- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm theo hát thật hay

- Gọi HS nhận xét * Nhận xét – dặn dò:

- Dặn dị HS ơn lại hát Thật hay, tập đánh nhịp theo hát thật đều,

- Ngồi ngắn, ý nghe theo yêu cầu GV

- Bài hát học: + Thật hay

+ Tác giả hát: Hoàng Lân

- Hát theo hướng dẫn GV: + Hát khơng có nhạc

- Hát theo dãy, nhóm, cá nhân

- Thực cách đánh nhịp theo hướng dẫn GV

- Tập đánh nhịp: + Cả lớp

+ Từng dãy, nhóm + Cá nhân

- Hát kết hợp đánh nhịp 2/4: + Cả lớp

+Từng dãy + Cá nhân

- Cá nhân lên đánh nhịp cho lớp hát - Sử dụng nhạc cụ gõ theo yêu cầu, hiệu lệnh GV

- Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình tiết tấu

- HS gõ theo

Thực theo nhóm em + Bài Thật hay

+ Nghe véo von vòm cây… - Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ - Nhận xét nhóm vừa thi xong (Nhóm hay nhất, nhóm chưa đều)

(4)

Tuần :

4 Từ ngày: 17/ 9- 22/ 9

Tiết: 4

Học hát bài: XÒE HOA

(Dân Ca Thái – Lời Mới: Phan Duy)

I Yêu cầu:

- Biết hát dân ca dân tộc Thái (Tây Bắc), biết gõ đẹm theo phách, theo nhịp hát II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ đẹm gõ (Song loan, phchs…) - Một số tranh ảnh dân tộc Thái

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức, nhác HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp khởi động gióng cách cho HS hát đồng hát Thật hay Bài mới:

Hoạt động gv Hoạt động hs

* Hoạt động 1: Dạy hát xoè hoa.

- Giới thiệu hát: Xoè hoa dân ca hay đồng bào dân tộc Thái

- Xoè hoa có nghĩa múa hoa - GV đệm đàn hát mẫu

- Hỏi HS nhận xét nhịp điệu hát (Nhanh, chậm, vui tươi sôi hay nhẹ nhàng?)

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát câu (Bài chia thành câu)

- Sau tập xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời ca giai điệu

- GV sửa cho HS hát chưa đúng, nhận xét

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp Bùng boong bính boong

x x

Ngân nga tiếng cồng vang vang x x

- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách: Bùng boong bính boong…

x x x

- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca (Gõ vào tất tiếng theo tiết tấu hát)

* Củng cố-dặn dò:

- Cuối cùng, GV củng cố học cho HS cách cho HS hát ơn hình thức nhóm, tổ, cá nhân

- GV nhắc lại tên hát vừa học dân tộc nào? - Hỏi HS thực kiểu gõ đệm nào?

- Nhận xét tiết học, khen em hát gõ đệm yêu cầu, hoạt động tích cực học Nhắc nhở em chưa hát chưa tập trung cần cố gắng

- HS ngồi ngắn, lắng nghe - Nhắc lại tên hát

- Nghe hát mẫu

- Nhận xét hát: Vui tươi, rộn ràng

- Tập đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát câu (có câu)

+ Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng hát

- HS hát: + Đồng +Nhóm, dãy + Cá nhân

- Hát gõ đệm theo nhịp - HS hát gõ đệm theo nhịp - Hát gõ đệm theo phách

- Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS ơn hát: Dãy, nhóm, cá nhân kết hợp với nhạc cụ gõ

- HS trả lời

+ Bài hát Xòe hoa, dân ca Thái + Gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu

(5)

Tuần :

5 Từ ngày: 24/9-28/9

Tiết: 5

Học hát – ôn tập hát: XÒE HOA (Dân Ca Thái – Lời Mới: Phan Duy)

I Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản Tập biểu diễn hát

II.Chuẩn bị GV: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách) - Một số động tác múa đơn giản

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1.Ổn định tổ chức: + Nhắc nhở HS tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: + HS nhắc lại tên hát học tiết trước.+ Bài dân ca dân tộc nào? + GV bắt giọng cho HS hát đồng hát để kết hợp khởi động giọng

3 Bài mới

Hoạt động gv Hoạt động hs

* Hoạt động 1: Ôn tập hát Xoè Hoa.

- Hướng dẫn HS hát ôn lại hát nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân, kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu

- Hướng dẫn cho HS vài động tác để minh hoạ cho hát:

- Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hát kết hợp với vận động phụ hoạ)

- Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn biểu diễn hay nhất?

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo hát Xoè Hoa

- Hướng dẫn trò chơi:

+ Trị chơi 1: Nghe tiết tấu đốn câu hát (GV gõ tiết tấu câu hát, khơng cần theo thứ tự để HS có nhận biết khơng)

Sau hỏi HS nhận biết tiết tấu câu hát nào?

GV tiếp tục vỗ, gõ âm hình tiết tấu khác hát để HS đốn, nhóm, tổ nhận biết nhanh đốn thắng trị chơi

+ Trò chơi 2: hát giai điệu hát theo nguyên âm: o,a,u,i

GV dùng ngón tay làm kí hiẹu để diễn tả ngun âm trên, bắt giọng cho HS hát lại hát lần hát lời ca, lần Gv giơ tay theo kí hiệu ngun âm HS hát câu hát theo nguyên âm

* Củng cố – Dặn dò:- Kết thúc buổi học, cho HS đứng lên hát vận động phụ hoạ theo hát

- Nhận xét buổi học, dặn dị HS ơn thuộc lời ca động tác vận động phụ hoạ vèa tập tiết học

- HS ôn lại hát xoè hoa: + Hát đồng

+ Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân

- HS xem GV làm mẫu

- Thực động tác theo hướng dânc GV.- HS làm theo (Thực vài lần để nhớ động tác) - HS biểu diễn trước lớp:

+ Từng nhóm, tổ + cá nhân

- HS nhận xét

- Nghe hướng dẫn - Nghe gõ tiết tấu

- HS trả lời (Hát lên câu hát theo tiết táu đó)

- Các nhóm thi đua xem nhóm nhận biết nhanh

- Nghe hướng dẫn để thực cho

- HS ý kí hiệu GV để hát cho

- Thi đua theo nhóm, tổ

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (cả lớp)

(6)

Tuần :

6 Từ ngày: 1/10- 5/10

Tiết: 6

Học hát bài: MÚA VUI (Nhạc Và Lời: Lưu Hữu Phước)

I Yêu Cầu: Biết hát theo giai điệu lời ca.

-Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách, tiết tấu hát II Chuẩn bị giáo viên: - Hát chuẩn xác hát Múa vui

- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách)- Một số động tác múa đơn giản - Máy nghe, băng nhạc mẫu- Tranh minh hoạ trẻ em múa hát

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS hát ôn lại hát xoè hoa (Nghe giai điệu đoán tên hát, sau hát gõ đệm theo phách hát.) Nhận xét

3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Dạy hát: Múa vui

+ Giới thiệu đôi nét tác giả: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1932 – 1989) quê Cần Thơ (Nam bộ) tác giả nhiều hát tiếng: Lãnh tụ ca, giải phóng Miền Nam, Lên đàng…và hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, thiếu nhi giới liên hoan…

- GV cho HS nghe băng mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu hát (Nhanh, chậm? Vui, buồn?)

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hát câu, tốc độ vừa phải Mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời giai điệu Sau tập câu hát nối câu để hoàn chỉnh hát

- Hướng dẫn HS hát để nhớ lời ca giai điệu nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đẹm theo phách hoặc theo nhịp

- GV hát vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách Cùng múa xung quanh vòng

x x x x

- Hướng dẫn HS vỗ, gõ đệm theo phách - GV hát kết hợp gõ đẹm theo nhịp Cùng múa xung quanh vòng… x x

* Củng cố:

- Cuối cùng, GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách hát

- GV nhận xét, dặn dò

- Ngồi ngắn ý nghe.

- HS nghe băng mẫu

- HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ vừa phải

- Tập đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hát câu theo hướng dẫn GV

- Chú ý tư ngồi hát ngắn - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng

+ Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân

HS theo dõi lắng nghe

- HS thực theo hướng dẫn GV - HS trả lời

- HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách hát

(7)

Tuần :

7 Từ ngày : 8/10- 12/10

Tiết: 7

Ôn tập hát: MÚA VUI

I Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát kết hợp vài động tỏc phụ hoạ -Thuộc hát

II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) - Một số động tác múa phụ họa

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức, Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên hát học tiết trước + Nêu tân tác giả sáng tác hát?

+ GV bắt giọng cho HS hát đồng hát để kết hợp khởi động Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập hát Múa vui

- GV đệm đàn cho HS ôn lại hát nhiều: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân…

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca

- GV nhận xét

*Hoạt động 2:Hát với tốc độ khác nhau

- GV hướng dẫn HS hát với tốc độ khác

+ Lần đầu hát với tốc độ vừa phải , lần hai tốc độ nhanh

- Đặt câu hỏi: So sánh lần hát lần hát thứ hai, lần nhanh hơn, lần chậm

- Nhận xét cho HS thấy hát với tốc độ khác khả diễn đạt hát khác

*Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa + Cho lớp thực kết hợp vận động chỗ

+ Mời nhóm (5- 6em) lên đứng thành vòng tròn vừa hát kết hợp vận động phụ họa

- Gọi HS nhận xét xem nhóm biểu diễn hay (hát giai điệu, tiết tấu hát, kết hợp động tác đặn nhịp nhàng)

* Nhận xét- Dặn dò

- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm hoàn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát động tác minh hoạ cần tập trung cố gắng

- Nhắc HS xem lại hát học từ đầu năm đến để chuẩn bị cho tiết sau

- HS ôn lại hát: Múa vui + Hát đồng

+ Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca (Sử dụng nhạc cụ gõ) - Thực hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- HS hát với tốc độ khác theo hướng dẫn GV

- HS trả lời

+ Lần đầu hát chậm + Lần thứ hai hát nhanh

- HS nghe nhận thấy nên hát tốc độ phù hợp (tốc độ vừa phải)

- Nghe hướng dẫn thực theo hướng dẫn GV

- HS thực theo động tác, sau nối động tác lại Chú ý thực đúng, động tác

+ Hát kết hợp vận động (cả lớp) + Từng nhóm lên biểu diễn - HS nhận xét

(8)

Tuần: 8 Từ ngày : 1510- 19/10

Tiết: 8

Ôn tập hát: THẬT LÀ HAY - XÒE HOA - MÚA VUI Phân biệt âm cao – thấp - dài – ngắn

I Yêu Cầu: -Thuộc lời ca hát Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách hát. -Biểu diễn hát

II Chuẩn bị :

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ơn hát học Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Ôn tập hát

1 Ôn hát: Thật hay

- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu hát, sau hỏi HS nhận biết tên hát? Tác giải hát?

- Hướng dẫn HS ôn hát lại nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS q trình ơn hát)

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca

- H dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - GV nhận xét

2. Ôn hát: Xoè hoa

- GV treo tranh minh họa cho hát, HS nhìn tranh đốn tên hát

- GV hướng dẫn HS ôn lại hát, kết hợp võ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp- GV nhận xét Ôn tập hát: Múa vui

- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại hát (GV đệm đàn) - GV gõ tiết tấu lời ca câu hát bài, đố HS nhận câu hát bài?

- Hướng dẫn lớp hát kết hợp vỗ gõ theo tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: Phân biệt âm cao – thấp, dài – ngắn

1 Phân biệt âm cao – thấp

- GV đàn hai âm có độ dài cao độ khác Hỏi HS nhận xét âm cao hơn, âm thấp?

2 Phân biệt âm dài – ngắn

- GV đàn hai âm có cao độ độ dài khác ? Hỏi âm dài, âm ngắn? Âm cao hơn?-GVnhận xét

*Củng cố – Dặn dị

- Cho HS ơn lại hát ôn - Cuối cùng, GV nhận xét, dặn dò

- HS nghe nhận biết tên hát: + Thật hay

+ Tác giả: Hoàng Lân

- HS hát theo hướng dẫn GV + Hát đồng

+ Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca (Sử dụng nhạc cụ gõ)

- Hát kết hợp vận động phụ họa - HS xem tranh đoán tên hát: Xoè hoa (Dân ca Thái)

- HS ôn hát theo hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - HS lên biểu diễn trước lớp

- HS hát tập thể Múa vui theo nhạc

- HS nghe nhận biết tiếu tấu thể cho câu hát

- HS hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (Tập thể, nhóm)

- HS nghe nhận biết: + Âm cao âm + Hai âm dài - HS nghe nhận biết + Âm dài âm

(9)

Tuần :

9 Từ ngày : 22/10- 26/10

Tiết: 9

Học hát bài: CHÚC MỪNG SINH NHẬT (Nhạc Anh)

I Yêu Cầu:

-Biết hát theo giai điệu hát Biết hát nước Anh -Biết hát kết hợp gừ đệp theo phách hát

II Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn hát chuẩn xác Chúc mừng sinh nhật. Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách) - Tranh minh họa hình ảnh em nhỏ chúc mừng sinh nhật bạn.- Chép lời ca vào bảng phụ câu hát thành dòng

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS ôn lại số hát học (Bài Thật hay, Xoè hoa, kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp phách hay tiết tấu lời ca)

3 Bài mới: (26 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động1:Học hát: Chúc mừng sinh nhật

- GV treo tranh vẽ lên bảng thuyết trình: + Nghe hát mẫu: GV cho HS nghe băng mẫu

Hỏi: Các em có cảm nhận nghe hát - GV treo bảng phụ thuyết trình: Bài hát có câu hát, bảng phụ

Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu + Dạy hát câu

- GV đàn giai điệu lần, HS hát theo - Cách tập tương tự với câu câu - Nối câu với

- GV định 1-2 HS hát lại câu

- Cách tập ba câu 4-5-6 tiến hành giống ba câu 1-2-3 - GV đàn hát mẫu

- GV đàn giai điệu câu hát, HS hát

- GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS cách lấy sửa chỗ hát sai có

- Đệm đàn cho HS hát lại lần

- GV hướng dẫn: Các em hát hai lần, kết thúc cách hát câu thêm lần nữa, câu em hát chậm dần

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

+ Hát kết hợp gõ tiết tấu: - GV hát gõ làm mẫu

- HS thực theo nhóm, cá nhân

+Hát gõ đệm theo phách: GVhát gõ đệm mẫu GV đàn bắt nhịp 1-2 cho HS hát

- HS thực lớp, nhóm, cá nhân

* Củng cố: (5 phút)- HS trình bày hồn chỉnh hát - GV cho HS xung phong định em lên bảng trình bày hồn chỉnh hát

- Ngồi ngắn, ý nghe - Nghe băng mẫu

- HS trả lời theo cảm nhận - HS lắng nghe

- HS thực theo H dẫn GV - HS thực

- HS nghe hát nhẩm theo

-HS thực hiện: Nghe nhạc hát đàn

- 1-2 HS trình bày - HS nghe

- HS nghe đàn hát -HS làm theo hướng dẫn

- HS thực hát đầy đủ - HS nghe hướng dẫn

- HS trình bày hát lại nhiều lần - HS theo dõi

- HS thực + Theo nhóm + Cá nhân - HS thực + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân

(10)

Tuần :

10 Từ ngày: 29/10- 2/11

Tiết: 10

Ôn tập hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT

I Yêu Cầu:

-Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản -Biết tham gia trũ chơi đố vui

II Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách…) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ:

- GV đệm giai điệu hát, hỏi HS tên hát, nhạc nước - Bắt giọng cho HS hát Chúc mừng sinh nhật lần, GV đệm đàn Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập hát Chúc mừng sinh nhật

- Hướng dẫn HS ôn lại hát, ý giữ nhịp Nhắc HS hát nhấn vào phách mạnh nhịp 3/4 thực gõ theo nhịp, vào phách mạnh nhịp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét sửa em chưa vỗ hát nhịp

- Hướng dẫn HS hát thể tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời

*Hoạt động 2: Tập biểu diễn hát

- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa

+ Câu 2: Bước chân qua trái, qua phải nhịp nhàng theo nhịp Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp

+ Câu 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ lên nâng nhẹ phía trước, sau rút chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống Thực hai lần theo nhịp + Câu 5, 6, 7, thực giống câu 1, 2, 3,

- Mời HS lên biểu diễn - GV nhận xét

*Hoạt động 3: Trị chơi Đốn nhịp

- Trước thực trò chơi GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 nhịp 3/4 cho HS - GV dùng nhạc cụ gõ nhịp 2/4, nhịp 3/4 để HS đoán

- GV hát cho HS nghe hát nhịp 2/4 nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên nhịp 2/4, nhịp 3/4?

*Củng cố - Dặn dò- Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau

- Dặn HS ôn lại hát học tập gõ theo nhịp 3/4

- HS hát ôn hát theo hướng dẫn GV

+ Hát đồng + Hát nhóm, dãy

- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp 3/4

- HS lắng nghe, sửa sai có - HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi

- HS xem thực theo Chú ý để thực nhẹ nhàng động tác

- HS tập vài lần để nhớ động tác nhịp

- HS lên biểu diễn trước lớp + Từng nhóm+ Cá nhân - HS lắng nghe

- HS phân biệt nhịp 2/4 nhịp 3/4

- HS nghe tập đoán nhịp

(11)

Tuần :

11 Từ ngày : 5/11- 9/11

Tiết: 11

Học hát bài: CỘC CÁCH TÙNG CHENG

I Yêu Cầu:

- Biết tờn số nhạc cụ gừ dân tộc: Sờnh, la, mừ, trống

-Biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca -Tham gia trũ chơi

II Chuẩn bị giáo viên: - Hát chuẩn xác Cộc cách tùng cheng. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách)

- Nhạc cụ, băng nhạc ,- Bảng phụ ghi sẵn lời ca III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1.ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thê ngồi ngắn

2 kiểm tra cũ: HS nghe giai điệu nhớ tên hát học(Chúc mừng sinh nhật), hát ôn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách

3 bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Dạy hát Cộc cách tùng cheng

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát

- GV hát mẫu đệm đàn cho HS nghe băng, Tốc độ nhanh, vui

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Có câu hát, câu chia thành câu nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời

- Dạy hát câu, câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời giai điệu Hát nối tiếp đến hết

- Sau tập xong, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời hát nhịp (GV giữ nhịp tay đàn) - Sau HS hát giai điệu, GV hướng dẫn em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca - GV nhận xét

*Hoạt động 2: Trò chơi với hát Cộc cách tùng cheng

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm tượng trưng cho nhạc cụ gõ hát Các nhóm hát câu theo tên nhạc cụ nhóm Đến câu hát : Nghe sênh la mõ trống” lớp hát nói “ Cộc cách tùng cheng”

- Có thể hướng dẫn nhữung cách chơi khác tuỳ thời gian theo cho phép để phát huy khả hoạt động HS

*Củng cố - Dặn dò

- HS nhắc lại tên hát, tác giả sáng tác

- Kết thúc tiết học, GV nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng

- Dặn HS ôn lại hát vừa học

- Ngồi ngắn, ý nghe

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV

- Tập hát câu theo hướng dẫn GV Chú ý hát rõ lời, trịn tiếng, thể tính chất vui tươi

- HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lưòi ca

- HS thực trị chơi theo hướng dẫn

- Có thể tiến hành chơi theo cách khác như: Mỗi nhóm em lên sử dụng nhạc cụ gõ Khi hát đến tên nhạc cụ nhóm em đại diện lên gõ tiết tấu theo hát nhạc cụ Chú ý gõ tiết tấu, khơng bị rớt nhịp

- HS trả lời

(12)

Tuần: 12 Từ ngày : 12/11- 16/11

Tiết: 12

Ôn tập hát: CUỘC CÁCH TÙNG CHENG Giới Thiệu Một Số Nhạc Cụ Gõ Dân Tộc

I

Yêu CầU :

- Biết hát theo giai điệu thuộc lời hát Biết hát kết hợp với Các động tỏc đơn giản - Tập biểu diễn hát

II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách.) - Hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1.Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn.

2 Kiểm tra cũ: Có thể tiến hành q trình học tập HS

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng.

+ Đàn giai điệu câu nhạc hát để HS đoàn tên -Ai tác giả hát?

- Hướng dẫn HS ôn hát Nhắc em hát giọng, rõ lời, nhịp

- Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca

- Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng cheng (Chia nhóm hướng dẫn tiết trước)

*Hoạt động 2: Giới thiệu số nhạc cụ gõ dân tộc.

- GV treo tranh có hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc như: Thanh la, mõ, trống, song loan, phách, sênh tiền - Giới thiệu tên nhạc cụ, cho HS nghe âm nhạc cụ

- GV lên tranh hỏi HS nhắc lại tên nhạc cụ

- Cho lớp hát lại Cộc cách tùng cheng với nhạc cụ gõ đệm theo

- Mời HS lên biều diễn trước lớp, hát gõ đệm theo phách (đoạn âm nhạc cụ vang lên, gõ theo tiết tấu lời ca) - Mời HS nhận xét

*Củng cố - dặn dò

- Nhận xét chung (khen em hát biểu diễn tốt, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng hơn)

- Dặn HS ôn hát thuộc hát học

- Đoán tên hát học: + Cộc cách tùng cheng + Tác giả: Phan Trần Bảng

- Lần lượt ôn hát theo hướng dẫn GV

+ Hát đồng + Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời ca

- Hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn

- HS quan sát

- HS nghe nhớ tên nhạc cụ - Trả lời

HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn âm nhạc cụ vang lên gõ theo tiết tấu lời ca)

- Từng nhóm hát gõ đệm theo phách

- HS nhận xét nhóm biểu diễn hay

(13)

Tuần :

13 Từ ngày : 19/11- 23/11P

Tiết: 13

Học hát bài: CHIẾN SĨ TÍ HON

(Theo Bài: Cùng Nhau Đi Hồng Binh Nhạc: Đinh Nhu, Lời Mới: Việt Anh) I Yêu Cầu: -Biết hát theo giai điệu lời ca.

- Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách hát II Chuẩn bị giáo viên:

- Hát chuẩn xác hát Chiến sĩ tí hon - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách.) - Máy nghe, băng nhạc mẫu

- Tranh ảnh đội hành quân III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: nhắc HS HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: HS ôn lại hát Cộc cách tùng cheng

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Dạy hát Chiến sĩ tí hon

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát

+ Bài hát Chiến sĩ tí hon Việt Anh đặt lời, sáng tác thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 ND - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hát: Dạy câu, hát viết theo nhịp nên GV nhắc HS hát dứt khoát tiếng, không kéo dài tiếng Chú ý lấy chỗ cuối câu hát

- Dạy xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu, tiết tấu lời ca

- GV sửa câu hát chưa đúng, nhận xét

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.

- GV hát vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách - Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách

- GV hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước chỗ, tay đánh động tác

*Củng cố - Dặn dò

- Cuối cùng, GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách tiết tấu hát

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước) - Dặn HS ôn lại hát vừa tập

- Ngồi ngắn, ý nghe

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV

- HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS thực hát kết hơph gõ đệm theo phách

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS thực hát vỗ, gõ tiết tấu lời ca

- HS thực theo hướng dẫn GV

- HS trả lời

(14)

Tuần :

14 Từ ngày : 26/11- 30/11

Tiết: 14

Ơn tập hát: CHIẾN SÍ TÍ HON

I Yêu Cầu: -Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. -Tập biểu diễn hát

II Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách.) - Tranh ảnh đội duyệt binh ngày lễ - Sưu tầm số thơ chữ

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Các em cho thầy biết tên hát học tiết trước? Nhạc lời ai? Và nội dung hát?

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Ơn tâp Chiến sĩ tí hon.

- GV treo tranh minh họa hình ảnh đội duyệt binh ngày lễ, kết hợp cho HS nghe giai điệu hát Chiến sĩ tí hon Hỏi HS nhận biết tên hát, tác giả hát

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, phối hợp vận động phụ họa

- GV nhận xét sửa cho HS q trình ơn hát, kết hợp kiểm tra đánh giá em thực nốt nội dung ôn tập

* Hoạt động 2: Trò chơi ban nhạc tí hon

- Dựa hát Chiến sĩ tí hon thay lời ca câu âm tượng trưng cho tiếng kèn (tò te ) , tiếng trống (Tùng tung ), tiếng đàn(Tình tính )

- HS lên biểu diễn trước lớp * Củng cố-Dặn dò:

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ hát lần

- Nhận xét, khen ngợi học sinh HĐ tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết học sau Dặn HS nhà ôn hát học, gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- HS xem tranh nghe giai điệu hát

- HS trả lời+ Bài hát Chiến sĩ tí hon + Nhạc: Đinh Nhu Lời mới: Vịêt Anh - HS hát tập thể theo nhịp đàn - HS luyện hát theo nhóm, tổ

- HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp tiết tấu lời ca

- Hát kết hợp vận động phụ họa (đứng hát, dậm chân chỗ, đánh tay nhịp nhàng)

- Tập trình diễn trước lớp (tốp ca đơn ca)

HS lắng nghe ghi nhớ

- HS hát hát âm tượng theo hướng dẫn GV

- Hát kết hợp với làm động tác thổi kèn, đánh trống, đánh đàn

HS biểu diễn trước lớp + Theo nhóm

(15)

Tuần :

15 Từ ngày : 3/12- 7/12

Tiết: 15

Ôn tập hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT -CỘC CÁCH TÙNG CHEN - CHIẾN SĨ TÍ HON

I Yêu Cầu: -Biết hát giai điệu thuộc lời ca, Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo hát vận động phụ hoạ

II Chuẩn bị giáo viên

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Tiến hành q trình ơn hát học Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ôn hát: Chúc mừng sinh nhật

- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu hát, sau hỏi HS nhận biết tên hát? Nhạc nước nào? Bái hát nhịp

24 hay nhịp 34 ?

- Hướng dẫn HS ôn hát lại nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh HS q trình ơn hát) GV đệm đàn bắt nhịp cho HS

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV nhận xét

2 Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng.

- GV đố HS biết hát có tên nhạc cụ gõ mà em học? Tác giả hát?

- Hướng dẫn HS ôn lại hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát theo Sau cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS Hát kết hợp với trò chơi nhạc cụ - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp

- GV nhận xét

3 Ôn tập bái hát Chiến sĩ tí hon.

- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại hát (GV đệm đàn) - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp

- Hướng dẫn lớp hát kết hợp vỗ gõ theo tiết tấu lời ca - Có thể chia lớp thành nhóm để hát đối đáp câu ngắn xem dãy thuộc lời giữ nhịp

* Củng cố – Dặn dị

- Cho HS ơn hát lại hát học

- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm hồn thành tốt nhắc nhở em chưa thuộc lời hát động tác minh hoạ cần tập trung cố gắng tiết sau

- HS nghe trả lời:

+ Bài hát Chúc mừng sinh nhật

(Nhạc Anh + Bài hát viết theo nhịp

34

- HS hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng

+ Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách (sử dụng nhạc cụ gõ) - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS đoán tên hát: Cộc cách tùng cheng.- Tác giả: Phan Trần Bảng

- HS ôn hát theo hướng dẫn - Chia nhóm, nhóm thể nhạc cụ

- HS biểu diễn trước lớp

- HS hát tập thể Chiến sĩ tí hon

theo nhạc

- HS hát gõ đệm theo phách, theo nhịp

- HS hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, nhóm)

- Chia dãy thi hát đối đáp

(16)

Tuần :

16 Từ ngày : 10/12- 16/12

Tiết: 16

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC

I.Yêu Cầu: -Biết Mụda nhạc sĩ tiếng giới người Áo

-Nghe ca khỳc thiếu nhi trớch đoạn nhạc khụng lời II Chuẩn bị giáo viên

- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc (SGV)- ảnh nhạc sĩ Mô-da, đồ giới - Băng nhạc hát thiếu nhi đoạn trích nhạc không lời Mô-da

- Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hướng dẫn cho HS III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

1 Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS nhắc tên hát học, GV đệm đàn mở băng cho 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc.

- GV đọc chậm diễn cẩm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc.

- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, đồ giới vị trí nước áo cho HS biết

-Nêu vài câu hỏi để HS trả lời sau nghe câu chuyện: + Nhạc sĩ Mô-da người nước nào?

+ Mơ-da làm sau đánh rơi nhạc xuống sông? + Khi xảy câu chuyện Mơ-da tuổi?

(Giải thích cho HS hiểu từ thần đồng: danh hiệu dành cho người có tài đặc biệt bộc lộ ) - Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da danh nhân âm nhạc giới

*Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- Giới thiệu ca khúc thiếu nhi (hoặc đoạn trích nhạc không lời nhạc sĩ Mô-da)

- GV đặt câu hỏi:

+ Bản nhạc vui tươi, sôi hay nhẹ nhàng, êm dịu

- GV nhận xét ngắn gọn ca khúc trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe

- Cho HS nghe lại lần để HS cảm nhận giai điệu, tìm cảm nhạc

* Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật’’.

- GV cho HS đứng thành vòng trịn chung quanh lớp Em tìm đồ vật lớp GV đưa vật nhỏ cho em giữ kín Cả lớp hát hát Em tìm đồ vật vào lớp bắt đầu tìm bạn giữ đồ vật theo tiếng hát quy định (tiếng hát nhỏ xa đồ vật, tiếng hát to bạn gần đồ vật)

* Nhận xét – Dặn dò- Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi HS hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa tham gia tích cực cần cố gắng tiết sau Dặn HS ôn lại hát Chiến sĩ tí hon để chuẩn bị tiết sau tham gia

- HS ngồi ngắn ý lắng nghe câu chuyện

- HS xem ảnh nhạc sĩ Mơ-da quan sát vị trí nước áo

- HS nghe trả lời câu hỏi GV

+ Người nước áo

+ Mô-da viết lại nhạc khác + Lúc đó, Mơ-da tuổi - HS nghe ghi nhớ

- HS ngồi ngắn lắng nghe - HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS nghe lại lần, nghĩ vài động tác phù hợp với nhịp điệu nhạc

- HS nghe hướng dẫn để tham gia trị chơi

- Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng cho nơi giấu đồ vật Các HS lớp phải thể âm to, nhỏ bạn tìm đồ vật đến đến gần hát xa đồ giấu đồ vật

(17)

Tuần :

17 Từ ngày: 17/12

Tiết: 17 Đến ngày: 21/12

Tập biểu diễn hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT -

CUỘC CÁCH TÙNG CHENG - CHIẾN SĨ TÍ HON

I Yêu Cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca.

-Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp hát.

II Chuẩn bị giáo viên:

- Tập hát lớp 2

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…). - Máy nghe, băng nhạc mẫu.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn.

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS nhắc tên hát học, GV đệm đàn hoặc mở băng cho HS hát lại tên hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.

3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động :Tập biểu diễn hát.

- Cho HS nêu tên ba hát cần ôn tập

- HS hát ôn lại hát 1-2 lần kết hợp với gõ đệm theo kiểu.

- GV định 3-5 em HS làm ban giám khảo. - Tổ chức lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – 7 HS) lên biểu diễn trước lớp hát. - GV động viên nhóm hát đúng, giọng, biểu diễn đẹp đề nghị BGK cộng thêm điểm. - GV đề nghị BGK cơng bố điểm nhóm.

* Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước).

- Dặn HS nhà ôn lại hát vừa học

- HS nêu hát cần ôn

- Thực theo hướng dẫn của GV.

- Thực hiện

- Các nhóm lên biểu diễn, nhóm cịn lại ngồi xem bạn biểu diễn, vỗ tay động viên. - Nhóm HS làm BGK công bố điểm lớp vỗ tay.

- HS theo dõi lắng nghe. - HS lắng nghe.

(18)

Tuần :

18 Từ ngày: 24/12

Tiết: 18 Đến ngày: 28/12

TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.

I Yêu Cầu:

- HS biết biểu diễn hát học học kỳ I. - Hát giọng, nhịp.

- Thái độ tích cực tiết học.

II Chuẩn bị giáo viên

- Máy nghe, băng nhạc.

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…). - Tranh minh hoạ hát học học kỳ I.

III Tiến trình kiểm tra.

1 Ổn định tổ chức nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2 Kiểm tra.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn tập hát học:

- HS dùng tranh ảnh minh hoạ, băng nhạc không lời hát học kỳ I cho HS xem, nghe Yêu cầu Hs nhớ tên các hát học?

- Mời nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm vận động phụ hoạ hoặc trò chơi theo hát GV có thể mở băng nhạc đệm đàn cho HS trong trình em biểu diễn.

- Động viên HS mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn.

Nhận xét:

- Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.

- Trả lời tên hát xem tranh nghe giai điệu hát đã học:

+ Thật hay (Hoàng Lân) + Xèo hoa (Dân ca Thái) + Múa vui (Lưu Hữu Phước)

+ Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh) + Cộc cách tùng cheng

(Phan Trần Bảng)

+ Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu - Lời: Việt Anh)

(Nêu tên tác giả tốt)

- Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu của GV

(19)

Tuần :

19 Từ ngày: 31/12

Tiết: 19 Đến ngày: 4/01

Học hát bài: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG

(Nhạc Và Lời: Ngô Mạnh Thu)

I Yêu Cầu: -Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết gừ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II Chuẩn bị giáo viên

- Hát chuẩn xác hát Trên đường đến trường - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…)

- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.- Tranh vẽ cảnh HS đường học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức, nhắc Hs sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra đầu học hỳ II, cho HS ơn hát hát học để khởi động giọng

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Học hát :Trên đường đến trường.

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát

- Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đến trường em HS

- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hát: Dạy câu, ý lấy chỗ cuối câu hát

- Dạy xong hát, cho Hs hát lai nhiều lần để thuộc lời ca giai điệu, tiết tấu hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng - GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét

Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca

- GV hát vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách

Trên đường đến trường, có xanh mát

x x xx x x xx - Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách

- GV hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách)

Trên đường đến trường, có xanh mát

x x xx x x xx

- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp hát

Củng cố – Dặn dò

- GV củng cố bằn cách hỏi HS lại tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách tiết tấu hát lần trước kết thức tiết học

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước)

- Ngồi ngắn, ý nghe - HS xem tranh

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- HS tập đọc lời theo tiết tấu

- HS tập hát theo hướng dẫn GV - HS hát:

+ Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân

- HS theo dõi lắng nghe

- HS thực kết hợp gõ đệm theo phách

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS thực hát vỗ , gõ theo tiết tấu lời ca

- HS thực theo hướng dẫn GV

- HS trả lời

- H hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

(20)

Tuần :

20 Từ 7/1- 11/1

Tiết: 20

Ôn tập hát: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG

I Yêu Cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

II Chuẩn bị giáo viên

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách )và vài động tác phụ hoạ - Trò chơi :Rồng rắn lên mây thơ chữ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập hát Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động1: Ôn tập Trên đườngđến trường.

- GV cho HS nghe giai điệu hát kết hợp với xem tranh minh hoạ Sau hỏi HS tên hát, tác giả ?

- GV đệm đàn (hoặc mở băng nhạc) cho HS ôn lại hát nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân,…

- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý để HS tự nghĩ thêm động tác)

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Trò chơi :Rồng rắn lên mây.

- Trước cho tổ chức trò chơi cho HS, GV hướng dẫn HS đọc thuộc câu nói trị chơi Sau đó, mời nhóm lên tham gia Một em nhóm làm “Thầy thuốc” đứng riêng bên Những em lại bá vai thành hàng + Nói đồng theo âm tiết tấu:

+ Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay khơng? +Thầy thuốc vắng khơng có nhà (Thầy thuốc)

“Rồng rắn” lại tiếp tục nói thầy thuốc trả lời “có nhà” đối thoại tiếp tục

- Tha hồ mà đuổi…

Thầy thuốc phải tìm cách bắt người cuối hàng Người đầu phải dang tay để cản không cho thầy thuốc bắt “đuôi” Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải làm thầy thuốc

- Nếu khơng có điều kiện tổ chức trị chơi, GV cho HS tập đọc câu đồng dao hoặ thơ chữ theo âm hình tiết tấu *Củng cố - Dặn dò- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm hồn thành tốt mục - Nhắc HS nhà ôn hát học

- HS ngồi ngắn, ý nghe giai điệu xem tranh Trả lời câu hỏi

- HS ôn lại hát: Trên đường đến trường: + Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, tổ.+ Hát cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ)

- HS Thực động tác múa đơn giản theo hướng dẫn (hoặc em tự nghĩ thêm)

- HS tham gia trị chơi (mỗi nhóm khoảng em, em làm thầy thuốc)

- Em đầu hàng hỏi - Thầy thuốc trả lời

- HS tham gia trị chơi sơi tích cực

- Thực đọc đồng dao thơ theo tiết tấu hướng dẫn (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: phách, song loan tróng nhỏ…)

- HS lắng nghe - HS ghi nhớ

(21)

:

Tiết: 21

Học hát bài: HOA LÁ MÙA XUÂN

(Nhạc lời Hoàng Hà)

I Yêu Cầu: - Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II Chuẩn bị giao viên

- Hát chuẩn xác hát Hoa mùa xuân - Nhạc cụ đêm, gõ (song loan, phách,…) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức , nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS nhắc tên hát học tiết trước, gọi nhóm lớp hát lại hát theo nhịp đàn GV nhận xét

3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Dạy hát Hoa mùa xuân - Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát

- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hát: Dạy câu, ý lấy chỗ cuối câu ý nhịp nhịp lấy đà, vây phách mạnh tiếng “lá’’ để vỗ nhịp cho

- Khi tập xong hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu câu 3, câu2 4?

- Dạy xong hát GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu, tiết tấu hát Nhắc HS hát rõ lời giọng

- GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hát vỗ tay đệm theo mẫu phách

Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân.

x x x x x x x - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát đệm theo nhịp

Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân.

x x x x

- GV hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách)

Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân.

x x x x x x x x x x x x x

- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp

*Củng cố – Dặn dò:

- GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo nhịp, phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học

- Ngồi ngắn, ý lắng nghe - Nghe băng nhạc mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- HS tập lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV

- HS trả lời - HS hát:

+ Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân

- HS theo dõi lắng nghe

- HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách

- HS theo dõi thực theo

- HS thực hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca

- HS thực theo hướng dẫn GV - HS trả lời

- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca

- HS lắng nghe

Tuần: 22 Từ 21/1-25/1

(22)

Ôn tập hát: HOA LÁ MÙA XUÂN

I Yêu Cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca, Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Biết tham gia tập biểu diễn hát tham gia trũ chơi

II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Một vài động tác múa phụ hoạ cho hát III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

1 ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập hát Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Ôn tập hát Hoa mùa xuân.

- GV cho HS nghe lại giai điệu hát Sau hỏi HS tên hát, tác giả hát ?

- GV đệm đàn (hoặc mở bảng nhạc) cho học sinh ôn lại hát nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân….GV sửa cho học sinh chổ hát chưa đúng, hướng dẫn em hpát âm rõ lời, gọn tiếng biết lấy chỗ

- Hướng dẫn HS ôn hát hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách tiế tấu lời ca

- Hướng dẫn HS hát đối đáp câu Chia dãy tổ để hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý cho HS tự nghĩ thêm động tác nhằm phát huy khả tư duy, sáng tạo em)

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm cá nhân,…)

- GV nhận xét

* Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát.

- GV dùng phách, song loan trống gõ âm hình tiết tấu câu hát bài, sau hỏi HS đốn xem câu hát nào?

*Củng cố – Dặn dò:

- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm hồn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát động tác minh hoạ hay chưa tích cực tiết hoạt động cần tập trung cố gắng tiết sau để đạt kết tốt

- Nhắc HS nhà ôn hát học

- HS ngồi ngắn, ý lắng nghe giai điệu xem tranh Trả lời câu hỏi - HS ôn lại hát Hoa mùa xuân + Hát đồng thanh.+ Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân

(Chú ý kĩ hát rõ lời, gọn tiếng, lấy chỗ)

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca

- HS hát đối đáp theo dãy, tổ

- HS thực động tác múa đơn giản theo hướng dẫn (hoặc em tự nghĩ thêm)

Tập vài lần để nhớ động tác múa đều, nhuần nhuyễn - HS lên biểu diễn trước lớp

- HS nghe tiết tấu thử đốn xem câu hát hát Hoa màu xuân Vì tiết tấu phù hợp với câu nên HS đoán câu Riêng câu cuối bỏ bớt tiếng “nơi nơi” xem

- HS lắng nghe

- HS ghi nhớ

Tiết : 23 Từ 28/1

Học Hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG

(Nhạc: Pháp – Lời: Hoàng Anh)

(23)

- Biết hát theo giai điệu ca, biết hát nhạc nước ngoài, lời Việt.

II Chuẩn bị giáo viên

- Hát chuẩn xác Chú chim nhỏ dễ thương. - Nhạc cụ đệm hát.

- Máy nghe, băng nhạc mẫu.

- Tranh minh họa chim nhỏ (nếu có).

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn.

2 Kiểm tra cũ: HS ôn lại hát Hoa mùa xuân (nghe giai điệu đoán tên bài hát), sau hát gõ đệm theo cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1:

Dạy hát:Chú chim nhỏ dễ thương.

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát. - Luyện cho học sinh.

- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau GV có thể đệm đàn hát lại lần nữa

- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu hát (Nhanh-chậm; vui-buồn)?

- Khi dạy hát chia hát thành câu.

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu theo tiết tấu.

- Dạy hát câu, câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời ca giai điệu Sau tập câu hát tiếp theo nối câu hoàn chỉnh hát.

- Lưu ý để hướng dẫn cho HS hát yêu cầu: + Hát với tốc độ nhanh.

+ Chú ý chỗ lấy bài. + Biết chỗ kết thúc hát (dễ thương.)

- Hướng dẫn cho HS hát để nhớ lời ca giai điệu bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hướng dẫn HS đứng hát vận động chỗ -Ngồi hướng dẫn HS hát vận động xung quanh lớp Bắt đầu từ em hát chỵ đến mời em khác hát chạy theo sau Cứ tạo thành một hàng nối đuôi nhau, tay vẫy mềm mại như cánh chim,

*Củng cố – Dặn dò:

- Cuối cùng, GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả?

- Cho lớp đứng lên hát vận động chỗ trước khi kết thúc tiết học.

- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm đã

- Ngồi ngắn, ý lắng nghe thực hiện.

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu).

- HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ hơi nhanh

- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV

- Tập hát câu theo hướng dẫn GV.

- Chú ý tư ngồi hát ngay ngắn.

- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.

+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, nhóm.

+ Hát cá nhân.

- HS thực theo GV.

- HS thực theo GV (Thể hiện tích cách vui tươi, nhí nhảnh của chim).

HS trả lời.

- HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ tai chỗ.

(24)(25)

Tuần :

24 Từ 4/2- 8/2

Tiết: 24

Ôn Tập Bài Hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG.

I Yêu Cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách,theo tiết tấu -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn gian hát

II Chuẩn bị giáo viên

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ơn hát

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Họat động 1: Ôn tập hát: Chú chim nhỏ dễthương.

- Cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu hát Hỏi HS đoán tên hát, nhạc nước nào?

- GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần thuộc lời, giai điệu hát nhịp GV đệm đàn mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (theo cách hướng dẫn tiết trước)

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp

- GV nhận xét (có thể mời HS nhận xét trước)

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo theo phách theo tiết tấu lời ca.

- GV hát vỗ tay gõ đệm theo phách

Lại chim nhỏ xinh dễ thương này

xx x x x x x x

- Hướng dẫn HS hát vỗ gõ đệm theo phách (sử dụng song loan)

_ GV hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm tiết tấu lời ca (sử dụng phách)

Lại chim nhỏ xinh dễ thương này

X x x x x x x x x x

- Có thể phân cơng nhóm sử dụng loại nhạc cụ gõ khác Khi GV mời nhóm hát, nhóm hát sử dụng nhạc cụ gõ theo phách theo tiết tấu lời ca

*Củng cố – Dặn dò:

- GV cố cách cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước)

- Ngồi ngắn, ý nghe giai điệu hát xem tranh để trả lời

- HS ôn hát theo hướng dẫn + Hát đồng

+ Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm, cá nhân)

HS xem GV thực mẫu

- HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách

- HS thực hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca

- HS thực theo hướng dẫn GV

(26)

Tuần :

25

Từ 18/2- 22/2 Tiết: 25

Ôn tập hát:

TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN Kể Chuyện Âm Nhạc: Tiếng Đàn Thạch Sanh

I Yêu Cầu:

-Biết hát kết hợp gừ đệm theo theo hát -Tham gia biểu diễn Các hát

II Chuẩn bị giáo viên

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, số nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Tập truyện kể lớp

- Hình ảnh tranh minh hoạ Thạch Sanh (nếu có) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Tiến hành trong quảtình ôn hát học 3. Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Ôn tập hát.

1 Ôn tập hát Trên đường đến trường.

- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu hát, sau hỏi HS nhận biết tên hát? Tác giả hát?

- Hướng dẫn HS ôn hát lại nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS q trình ơn hát)

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách

2 Ôn tập hát Hoa mùa xuân.

- GV HS biết hát có tên mùa (xuân, hạ, thu, đông)? Ai tác giả hát?

- Hướng dẫn HS ôn lại hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS nghe theo Sau cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh.

- GV kể tóm tắt tồn câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh Sau đó, GV nhấn mạnh tình tiết câu chuyện có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý Thông vu oan bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh đêm đàn gảy; đoạn Thạch Sanh dùng đàn đẩy lui quân giặc,…)

- Đặt số câu hỏi cho HS trả lời sau nghe câu chuyện.Ví dụ: + Vì cơng chúa bị câm lại bật nói?

+ Tại quân giặc chưa kịp đánh lại rút lui nước?

- GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm người

Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm hồn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát động tác minh hoạ cần tập trung cố gắng tiết sau để đạt kết tốt

- HS nghe trả lời:

+ Bài hát Trên đường đến trường.

+ Tác giả: Ngô Mạnh Thu - HS hát theo hướng dẫn GV:

+ Hát đồng

+ Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách (sử dụng nhạc cụ gõ)

- HS đoán tên hát Hoa mùa xuân

- Tác giả: Hồng Hà

- HS ơn hát theo hướng dẫn

- Hát kết hợp vận động - HS lên biểu diễn trước lớp - HS tập trung, trật tự lắng nghe câu chuyện

- HS trả lời

+ Vì nghe tiếng đàn Thạch Sanh kể nỗi oan

+ Vì tiếng đàn Thạch Sanh làm qn giặc thấy nhớ q hương, gia đình, khơng muốn đánh

(27)

Tuần :

26 Từ 25/2- 1/3

Tiết: 26

Học Hát: BÀI CHIM CHÍCH BƠNG Nhạc: Văn Dung

Thơ: Nguyễn Viết Bình

I Yêu Cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

-Biết gừ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II Chuẩn bị giáo viên

- Hát chuẩn xác hát Chim chích bơng - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên hát học tiết trước, cho HS ôn hát học để khởi động giọng…

3. Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Dạy hát: Chú chim bông.

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát: Lời hát tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ trẻ em Tác giả Nguyễn Viết Bình cho em thấy chim sâu dễ thương, biết bắt sâu phá hoại mùa màng người

- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chim chích bơng bắt sâu

- GV cho HS nghe băng mẫu

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hát: Dạy câu, ý lấy chỗ cuối câu lưu ý tiếng có luyến nhịp thứ 5, thứ để tập cho HS hát Lưu ý thêm sau tiếng “ơi’’, nhắc HS nghĩ phách (vỗ thêm theo phách)

- Dạy xong hát, cho Hs hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu, tiết tấu hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng - GV sửa câu hát HS hát chưa đúng, nhận xét

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca

- GV hát vỗ tay đệm theo mẫu phách Chim chích bé tẹo teo… x x x x

- Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách

- GV hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca

*Củng cố – Dặn dò:

- GV cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát vỗ ray thep phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước) - Dặn HS ôn lại hát vừa tập

- Ngồi ngắn, ý nghe

- HS xem tranh - Nghe băng mẫu

- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV - Chú ý chỗ GV nhắc để hát tiết tấu giai điệu hát

HS hát:

+ Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân

- HS theo dõi lắng nghe

- HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS thực hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca

- HS trả lời

- HS hát ôn kết hợp võ đệm thep phách, tiết tấu lời ca

(28)

Tuần :

27 Từ 4/3- 8/3

Tiết: 27

Ôn Tập Bài Hát: CHIM CHÍCH BƠNG

I u Cầu:-Biết hát gia điệu lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản -Tập biểu diễn hát

II Chuẩn bị giáo viên

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ

- Vài động tác vận động phụ hoạ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: Tiến hành q trình ơn hát Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Ơn tập hát Chim chích bơng.

- Cho HS tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu hát Hỏi HS đoán tên hát, tác giải ?

- GV hướng dẫn cho HS ôn hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu hát nhịp, GV đệm đàn mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca (Sử dụng nhạc cụ gõ)

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.

- GV hướng dẫn cho HS vài động tác đơn giản (hoặc gợi ý để em tự nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát) Ví dụ: Động tác chim vỗ cánh, động tác vẫy chim,…

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ sau thống động tác tập cho lớp

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét

* Hoạt động 3: Nghe nhạc

- GV chọn hát thiếu nhi (hoặc trích đoạn tác phẩm nhạc không lời) cho HS nghe

- Hỏi HS cảm nhận tác phẩm (bài nhạc vui hay buồn? Nhanh hay chậm? Giai điệu có hay khơng?) - Cho HS nghe lần 2, sau GV nhận xét qua nhạc, nội dung (nếu hát)

*Củng cố – Dặn dò:

- GV củng cố cách cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước)

- Ngồi ngắn, ý nghe giai điệu hát xem tranh để trả lời

- HS ôn hát theo hướng dẫn + Hát đồng

+ Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân

- HS thực theo hướng dẫn

- HS xem GV làm mẫu tự nghĩ động tác theo gợi ý GV thử trình bày cho bạn xem

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ

- HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm, cá nhân) Có thể dùng nhạc cụ gõ

- HS ngồi ngắn, trật tự, ý lắng nghe

- HS trả lời - HS nghe lần

- HS thực theo yêu cầu

(29)

Tuần :

28 Từ

11/3-15/3 Tiết: 28

Học Hát: BÀI CHÚ ẾCH CON (Nhạc Và Lời: Phan Nhân)

I Yêu Cầu:-Biết hát theo giai điệu lời ca (lời 1) -Biết gừ đệm theo phách, theo nhịp

II Chuẩn bị giáo viên

- Hát chuẩn xác hát Chú ếch

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ

- Tranh minh hoạ cho nội dung hát III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Dạy hát Chú ếch

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát: Bài hát kể ếch ngoan ngoãn, chăm học Mỗi học xong lại thi hát với chim hoạ mi, tiếng hát “mê li” làm bạn chim, cá thích thú cười thật vui (Nhạc sĩ Phan Nhân tác giả nhiều ca khúc thiếu nhi như: Tiếng chim rừng cọ , Hàng ơn Bác,…) - Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh ếch ngồi học chăm

- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Bài chia thành câu hát

- Dạy hát: Dạy câu ngắn, cho HS nghe giai điệu câu qua tiếng đàn

+ Chú ý tiếng “ron” nhịp 1/2 sử dụng dấu vuốt từ nốt Si xuống nốt Pha

- Dạy xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu, tiết tấu hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng

- GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét

*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ theo phách tiết tấu lời ca.

- GV hát vỗ tay gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ theo phách

- GV hướng dẫn HS hát vỗ tay đệm theo tiết tấu - Cho HS tập so sánh tiết tấu câu há: Giữa câu 2; câu 4; câu

- Luyện hát nối tiếp (chia làm nhóm, nhóm hát câu kết hợp vỗ tay giữ nhịp đều, không để lở nhịp *Củng cố – Dặn dò:

- GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát võ tay theo phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước) - Dặn HS ôn lại hát vừa tập

- Ngồi ngắn, ý nghe

- HS xem tranh

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV - Chú ý chỗ GV nhắc để hát tiết tấu giai điệu hát

- HS hát:

+ Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân

- HS theo dõi lắng nghe

- HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách

- HS thực hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca

- HS trả lời: tiết tấu câu giống câu 2, câu giống câu 4, câu khác câu - HS luyện hát ôn lại hát theo hướng dẫn GV

- HS trả lời ôn lại hát theo hướng dẫn

(30)

Tuần :

29 Từ

18/3-22/3 Tiết: 29

Ôn Tập Bài Hát: BÀI CHÚ ẾCH CON

I Yêu Cầu:- Biết hát theo giai điệu lời 1, thuộc lời hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, tập biểu diễn hát II Chuẩn bị GV:

- Đàn, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…) - Bảng phụ ghi sẳn lời

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: GV đệm giai điệu hát, hỏi HS tên hát, tác giả? Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Ôn tập dạy lời hát Chú ếch con. - Hướng dẫn HS ôn lại lời hát, ý hát thuộc lời giai điệu

- Hướng dẫn HS học tiếp lời (như hướng dẫn lời 1) Cho HS đọc thuộc lời trước hát

- GV hướng dẫn HS hát lời kết hợp vỗ gõ đệm theo phách theo phách theo tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo)

- GV nhận xét sửa em chưa hát giai điệu vỗ phách, tiết tấu

- Hướng dẫn HS hát thể tình cảm vui tươi, tốc đọ nhanh, hát rõ lời

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ, HS tự nghĩ động tác, sau GV mời cá nhân, nhóm lên biểu diễn thi đua

- Cho HS hát nối tiếp thực tiết trước - GV nhận xét

*Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát Hát theo lời ca

- GV dùng nhạc cụ gõ gõ âm hình tiết tấu câu hát để HS đoán

- GV cho HS hát lời ca theo giai điệu Chú ếch con GV ghi lời ca lên bảng cho HS xung phong hát xem có khớp với giai điệu tiết tấu hát không?

*Củng cố – Dặn dò:

- Cho HS lớp hát lại hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu trước kết thúc tiết học

- GV nhận xét, khen ngợi HS hoạt động tốt, thái độ tích cực học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau Dặn HS ôn lại hát học tập gõ đệm theo nhịp

- HS hát ôn hát theo hướng dẫn GV

+ Hát đồng

+ Hát nhóm, dãy theo kiểu đối đáp

- HS học tiếp lời theo hướng dẫn - HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống,…)

- HS ý sửa hát chưa - HS hát với tốc độ nhanh, thể tình cảm vui tươi

- HS tự nghĩ động tác lên biểu diễn trước lớp (cá nhân, nhóm)

- HS luyện hát nối tiếp lời 2, không để lỡ nhịp (vỗ tay theo phách)

- HS nghe gõ âm hình tiết tấu đốn câu hát (nếu đoán câu1 câu 2, câu 3, câu đúng)

- HS thử ghép lời ca mớitheo gia điệu Chú ếch con.

(31)

Tuần :

30 Từ

25/3-29/3 Tiết: 30

Học Hát Bài: BẮC KIM THANG

(Dân ca Nam Bộ) I Yêu Cầu:-Biết dân ca Nam Bộ.

-Biết hát theo giai điệu kết hợp gừ đệm theo phách hát II Chuẩn bị giáo viên

- Hát chuẩn xác Bắc kim thang

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Máy nghe, băng nhạc mẫu

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên hát học tiết trước, cho HS ôn hát Chú ếch để khởi động giọng

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Dạy hát Bắc kim thang.

- Giới thiệu hát: Bắc kim thang hát đồng dao kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui

- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Bài chia thành câu hát tiết tấu lời ca từ câu đến câu giống nhau, có tiết tấu câu khác

- Dạy hát: Dạy câu, lưu ý tiếng có luyến nhịp thứ 7, 11 để tập cho HS hát

- Dạy xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu, tiết tấu hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- GV hát vỗ tay gõ đệm theo mẫu phách (Sử dụng song loan)

Bắc kim thang cà lang bí rợ x x x x

- Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phụ hoạ Ví dụ động tác gánh dầu, động tác đánh trống, thổi kèn,…

- GV nhận xét * Củng cố – Dặn dò

- GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học dân ca miền nào? Cho lớp lên hát vỗ tay theo phách trước kết thúc tiết học

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước) - Dặn HS ôn lại hát vừa tập

- Ngồi ngắn, ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV Chú ý chỗ GV nhắc để hát tiết tấu giai điệu hát

- HS hát:+ Đồng thanh.+ Dãy, nhóm.+ Cá nhân

- HS theo dõi lắng nghe - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách

- HS tập vài động tác vận động phụ hoạ theo hát

- HS trả lời

- HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách

(32)

Tuần :

31 Từ 1/4 -5/4

Tiết: 31

Ôn tập hát: BẮC KIM THANG Tập Hát Lời Mới

I Yêu Cầu:

- Biết hát giai điệu lời ca, biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản - Biết tập biểu diễn hát

II Chuẩn bị giáo viên.

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ ghi lời III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: Tiến hành qn trình ơn tập hát Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Ôn tập hát Bắc kim thang

- Cho HS nghe giai điệu hát Hỏi HS đoán tên hát, xuất xứ hát?

- GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lầ để thuộc lời, giai điệu hát nhịp GV đệm đàn mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc

- Cho HS kết hợp vận động phụ hoạ - Mời HS lên biểu diễn trước lớp

- GV nhận xét (có thể mời HS xét trước)

*Hoạt động 2: Dạy hát lời theo điệu Bắc kim thang.

- GV treo bảng phụ ghi lời ca – Có thể cho HS hát nhở lời theo giai điệu hát Bắc kim thang học xem thử em có tự ghép lời khơng?

Lời 1: Có chim chim chích chèo Trưa nắng hè mà đến trường mà không chịu đội mũ ……

Lời 2: Đứng bên sông cị Chân bước dị có ta mị Vớ ăn liền vội vã

- Sau tập xong lời mới, GV hướng dẫn HS hát vỗ tay, gõ đệm theo phách (sử dụng song loan)

- Có thể phân cơng nhóm sử dụng loại nhạc cụ khác Khi GV mời nhóm hát, nhóm sữ hát sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách để tiết học sinh động

*Củng cố – Dặn dò:

- GV củng cố cách cho lớp đứng lên hảt vỗ tay theo phách hát lần trước kết thúc tiết học - GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước)

- Ngồi ngắn, ý nghe giai điệu hát để trả lời

- HS ôn hát theo hướng dẫn + Hát đồng

+ Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm, cá nhân)

- HS tập ghép lời ca theo giai điệu học

- HS tập hát thuộc lời

- HS hát kết hợp thực gõ đệm theo phách

- Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách (sử dụng phách, song loan, …)

- HS thực theo yêu cầu

(33)

Tuần :

32 Tiết: 32

Ôn tập hát:

CHIM CHÍCH BƠNG, CHÚ ẾCH CON

I Yêu Cầu:

- Biết hát giai điệu thuộc lời ca, biết gừ đệm theo phách hát -Tập biểu diễn hát

-Nghe ca khỳc thiếu nhi nhạc khụng lời II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (soang loan, phách,…) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ chữ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ôn tập hát.

1 Ôn tập hátChim chích bơng

- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu hát, sau hỏi HS nhận biết tên hát? Tác giả?

- Hướng dẫn HS ôn hát lại băng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS q trình ơn hát) GV đệm đàn bắt nhịp cho HS - HS dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ

- GV tìm thơ chữ cho HS tập đọc theo tiết tấu Chim chích bơng kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Ví dụ: Hịn đá to

Hòn đá nặng

(GV giải thích từ “đặng” nghĩa “được” ý nghĩa thơ: Nếu biết đoàn kết, chung sức, chung lịng việc khó làm được)

2 Ôn tập hátChú ếch con.

- GV HS hát nhạc sĩ Phan Nhân kể vật chăm học hành, thích hát?

- Hướng dẫn HS ơn lại hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát theo Sau cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca

- Mời HS bên biểu diễn trước lớp, nhận xét

3 Ôn tập hát Bắc kim thang.

- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại hát

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hướng dẫn lớp hát kết hợp vỗ gõ theo tiết tấu lời ca

- Có thể chia lớp thành nhóm để hát nối tiếp câu xem dãy thuộc lời giữ nhịp

- Hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi

- Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu lời Bắc kim thang Ví dụ:

Củng cố – Dặn dị:

- Cho HS ôn lại hát học

- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm hồn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát động tác minh hoạ cần tập trung cố gắng tiết sau để đạt kết tốt

- HS nghe trả lời

- HS hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng

+ Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân

- Hát kết hợp vận động phụ họa - HS tập đọc thơ theo tiết tấu Chim chích bơng

- HS đoán tên hát: Chú ếch con

- HS ôn hát theo hướng dẫn (Sử dụng nhạc cụ gõ)

- HS lên biểu diễn trước lớp (tốp ca, đơn ca)

- HS hát tập thể Bắc kimthang

- HS hát gõ đệm theo phách

- HS hát võ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, nhóm)

- Chia thành nhóm thi hát nối tiếp (6 nhóm, nhóm hát câu)

-HS nghe hướng dẫn

-HS tập đọc tiết tấu lời theo tiết tấu Bắc kim thang Chú ý đọc rõ lời, tiết tấu

- HS vừa đọc vừa kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu

- HS ôn hát theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe, ghi nhớ

(34)

:

Tiết: 33

HỌC HÁT BÀI ĐỊA PHƯƠNG

I Yêu Cầu:

- HS hát thuộc lời, giai điệu, biết biểu diễn hát học - Biết kết hợp hát gõ đệm theo nhịp phách theo tiết tấu

- Thực trò chơi theo hướng dẫn với thái độ tích cực II Chuẩn bị giáo viên

- Tập hát lớp

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, …) - Máy nghe, băng nhạc mẫu

- Nghiên cứu kĩ trò chơi, tập hát trước Chim bay, Cò bay III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS ôn lại hát học (Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tron ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn HS hát – Nhận xét)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ôn tập hát học.

- GV chọn số số hát khó 12 hát HS học năm để ôn tập

- Cho HS hát đồng bài, GV đệm đàn

- Cho vài cá nhân HS hát, nhận xét, cho điểm - Tổ chức cho số tốp ca lên biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Chim bay, cò bay”

- GV hát mở băng Chim bay cò bay cho HS nghe hướng dẫn trò chơi sau:

HS đứng thành vòng tròn, em cách sải tay (nếu sân, lớp đứng chỗ) GV đứng điều khiển hát hát Chim bay cò bay

Hát hết lần, GV hô to “Chim bay” “Cò bay’’, em phải làm động tác vẫy tay bay Khi nghe GV hơ “Nhà bay” em phải đứng im Nếu em thực không động tác theo lệnh thua Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước)

- Dặn HS ôn lại hát vừa tập

- Ngồi trật tự, lắng nghe

- Thực theo hướng dẫn GV

- Cả lớp gõ đệm vỗ tay theo bạn biểu diễn

- HS theo dõi, lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi - HS tam gia trò chơi cố gắng để thực theo lệnh GV

(35)

Tuần :

34 Ngày soạn:

Tiết: 34 Ngày giảng:

ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT

I Yêu Cầu:

- Giúp HS ôn nhớ lại 12 hát học năm học

- Hát thuộc lời, giọng, nhịp (thuộcít hát, nêu tên hát học nghe giai điệu)

- Biết phân biệt kiểu gõ đệm theo hát, biết vận động phụ hoạ theo hát - Thái độ tích cực, tự nhiên, mạnh dạn hoạt động tiết học

II Chuẩn bị giáo viên: - Máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Tranh minh hoạ hát học năm III Tiến trình kiểm tra:

1 Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ôn tập 12 hát học:

- GV dùng tranh ảnh minh hoạ, băng nhạc 12 hát cho HS xem, nghe Yêu cầu HS nhớ tên hát học?

- Mời nhóm lên hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm vận động phụ hoạ trị chơi theo theo hát GV mở băng nhạc đệm đàn cho HS trình em biểu diễn

- Động viên HS mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn

Nhận xét - Đánh giá:

GV biểu dương, khen ngợi em tích cực hoạt động học, nhắc nhở, động viên em chưa tích cực cần cố gắng để đạt kết qủa cao

- Trả lời tên hát xem tranh nghe giai điệu hát học (ggòm 12 hát khố hát tự chọn) HS nêu tên tác giả tốt

- Từng nhóm lên biểu diễn hát theo yêu cầu GV Yêu cầu HS:

+ Hát thuộc lời, giọng, biết phân biệt kiểu gõ đệm hát (theo nhịp, phách tiết tấu lời ca), hát kết hợp kiểu gõ đệm

(36)

Tuần :

35 Ngày soạn:

Tiết: 35 Ngày giảng:

TẬP BIỂU DIỄN

Trong tiết học này, GV tổng hợp, nhận xét kết học tập cụ thể HS năm học GV khen ngợi em hoàn thành hồn thành tốt mục tiêu nội dung mơn học

Đối với em chưa hoàn thành hoàn thành mức độ chưa cao, GV nhắc nhở nhẹ nhàng động viên em cần cố gắng

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w