1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GDCD 6 - Học kì 2 CV 5512

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 548 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 – Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp HS hiểu quyền trẻ em theo công ước Liên hợp quốc (LHQ) - Nêu ý nghĩa quyền trẻ em theo công ước Liên hợp quốc (LHQ) Kỹ năng: - Biết nhận xét đánh giasvieecj thực quyền bổn phận trẻ em - Thực tốt nhóm quyền bổn phận mình, tham gia ngăn ngừa, phát hành vi vi phạm quyền trẻ em Thái độ : - Tơn trọng quyền người - HS tự hào tương lai dân tộc, đất nước - Biết ơn người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: tranh GDCD 12, phiếu học tập, Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà - Tư liệu hình ảnh việc thực tốt chứa tốt quyền trẻ em III Tiến trình tổ chức hoạt động: Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi động - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác B Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác Trang - Dạy học theo nhóm - Đóng vai D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Hoạt động khởi động Mục tiêu: Kích thích huy độngn vốn hiểu biết HS quyền trẻ em Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề - Giáo viên yêu cầu: sống em đc hưởng quyền lợi - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ hiểu biết - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: quyền đc học, quyền đc chăm sóc, đc bảo vệ sức khỏe, vui chơi giải trí *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … GV: UNESCO nhấn mạnh “ Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Đã khẳng định vai trò trẻ em xã hội loài người Ngạn ngữ Hi Lạp khẳng định “Trẻ em niềm tự hào người”, ý thức điều đó, LHQ xây dựng công ước quyền trẻ em Vậy cơng ước gồm quy định quyền trẻ em, hơm tìm hiểu Trang 2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Gv HS Nội dung kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu truyện đọc I Truyện đọc Mục tiêu: Hiểu đc sống TE làng TE SOS để từ thấy TE đc hưởng quyền Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Cặp đôi - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - trình baỳ miệng - Phiếu học tập nhómcặp đơi Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện “Tết làng trẻ em SOS Hà Nội GV: Nêu câu hỏi: ? Tết làng SOS Hà Nội diễn nào? ? Em có nhận xét sống trẻ em thể truyện trên? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viênquan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm + TE học hành, chăm sóc sức khỏe, đc che chở, bảo vệ + TE mồ côi làng trẻ SOS sống hạnh phúc *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo Trang *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Nhận xét: TE mồ côi làng trẻ SOS Hà - Giáo viên nhận xét, đánh giá Nội sống hạnh phúc ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV: Chốt lại kết luận: Trẻ em làng TE SOS Hà Nội sống hạnh phúc, quyền TE khơng nơi nương tựa Nhà nước bảo vệ, chăm sóc (Điều 20 Công ước) Hoạt động 2:(6’): Giới thiệu khái quát công ước Mục tiêu: HS nắm qui định cảu nhà nước quyền trẻ em Phương thức thực hiện: - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Hs trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: nghiên cứu công ước LHQ quyền TE- GV phát trước trả lời câu hỏi: Trình bày khái quát công ước LHQ quyền TE? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: lắng nghe - Dự kiến sản phẩm… *Báo cáo kết * Khái quát Công ước - Năm 1989, Công ước LHQ quyền TE đời - Năm 1990, Việt Nam kí phê chuẩn Cơng Trang ước - Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục TE *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV: Giải thích + Cơng ước LHQ luật quốc tế quyền TE Các nước kham gi công ước phải đảm bảo cố gắng cao để thực quyền TE ghi Công ước + Việt Nam nước châu Á thứ hai giới tham gia Công ước, đồng thời ban hành luật để đảm bảo quyền TE Việt Nam Đến 1999 có 191 quốc gia thành viên - Công ước gồm lời mở đầu phần (54 điều) Hoạt động (10’): Tìm hiểu quyền TE Mục tiêu: Giúp HS hiểu đc quyền TE Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập nhóm- nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá … Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:: Phát cho nhóm phiếu rời có ghi quyền TE tranh rời * Khái quát Công ước - Năm 1989, Công ước LHQ quyền TE đời - Năm 1990, Việt Nam kí phê chuẩn Cơng ước - Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục TE II Bài học Trang tương ứng với quyền - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinhDán tranh tương ứng với quyền TE - Giáo viên: quan sát, theo dõi - Dự kiến sản phẩm: HS dán đc nhóm quyền *Báo cáo kết quả: GV gọi nhóm lên báo cáo, nhóm cịn lại theo dõi *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá HS: Nhận xét xem xếp có hợp lí khơng? Có cần thay đổi khơng: - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 4(10’): Giúp HS phân biệt nhóm quyền TE Mục tiêu: Giúp Hs phân biệt nhóm quyền TE Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Giới thiệu nhóm quền TE, giải thích nhóm quền, ghi lên bảng nhóm quyền ? Lựa chọn quyền xếp vào nhóm quyền - Học sinh tiếp nhận… Các nhóm quyền trẻ em: a Nhóm quyền sống còn: Là quyền: - Quyền sống, đáp ứng nhu cầu để tồn tại: Ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ b Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền: - Bảo vệ TE khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bóc lột bị xâm hại c Nhóm quyền phát triển: - Đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách tồn diện: Học tạp, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hố d Nhóm quyền tham gia: - Được tham gia vào công việc có ảnh hưởng đến sống TE: Bày tỏ ý kiến, Trang *Thực nhiệm vụ nguyện vọng - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát , theo dõi - Dự kiến sản phẩm: Hs chọn quyền tương ứng với nhóm quyền *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV: Chốt lại đáp án đúng, tóm tắt nội dung nhóm quyền Hoạt động luyện tập Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức học Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs: ? làm tập a,b SGK vào phiếu học tập - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý gải khó khăn Hs yếu - Dự kiến sản phẩm: Bài a: Bài b Bài c *Báo cáo kết quả: - Gv gọi bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết làm tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Trang - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động vận dụng Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm, sắm vai Sản phẩm hoạt động: Tình sắm vai Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs giải tình huống: Bạn A học sinh học lớp thời gian gần A học tập sút hẳn, đến lớp bạn khơng tập trung học Bạn cịn hay bỏ giờ, trốn tiết Khi giáo bạn tìm hiểu biết bạn bị bố dượng bắt làm thêm - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: + Cố giáo bạn đến nói chuyện với bố bạn A đế bác hiểu TE có quyền học .Nếu trường hợp ko có biến chuyển buộc phải nhờ đến can thiệp cấp có thẩm quyền *Báo cáo kết quả: -Gv u cầu nhóm lên sắm vai tình *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động tìm tịi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm địa phương biểu tốt, chưa tốt việc thực quyền TE, trình bày trước lớp vào tiết 20 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: Trang + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Rút kinh nghiệm Kí duyệt tổ chun mơn Ngày kí Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 – Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (t2) I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triển trẻ em Kỹ năng: - HS phân biệt việc làm vi phạm quyền TE viêc làm tôn trọng quyền TE - HS thực tốt quền bổn phận mình; tham gia ngăn ngừa, phát hành vi vi phạm quyền TE Thái độ - HS tự hào tương lai dân tộc nhân loại - Biết ơn người chăm sóc dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho Năng lực hướng tới: NL giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị: GV: - Kế hoạch học - Số liệu, kiện quyền TE tế giới, nước, địa phương Trang HS: Biểu tốt chưa tốt việc thực quyền TE địa phương III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi động - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác Hoạt động hình - Dạy học dự án thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải tập vấn đề - Dạy học theo nhóm - Đóng vai Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải dụng vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Hoạt động khởi động Mục tiêu: Kích thích huy động vốn hiểu biết HS quyền trẻ em - Tạo tâm hứng thú cho HS Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề - Gv chiếu hình ảnh, vi deo có nội dung hành vi thực tốt chua tốt quyền TE ? Yêu cầu Hs nhận xét, suy nghĩ thân hình ảnh, vi deo - Học sinh tiếp nhận Trang 10 ... thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết... thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải tập vấn đề - Dạy học theo nhóm - Đóng vai Hoạt động vận - Dạy học nêu... hình - Dạy học dự án thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải tập vấn đề - Dạy học theo nhóm - Đóng

Ngày đăng: 04/03/2021, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w