Khoa học Tuần 22 Bài 44: Âm thanh trong cuộc sông (tiếp theo)

6 26 1
Khoa học Tuần 22 Bài 44: Âm thanh trong cuộc sông (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh. -HS nghe[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

KHOA HỌC

Tiết 43:ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu vai trò âm sống (giao tiếp với qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm tín hiệu : tiếng cịi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,…) - Nêu ích lợi việc ghi lại âm

2 Kĩ năng: Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm Thái độ: Yêu âm thích âm sống

* BVMT: - Mối quan hệ người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường

- Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước * QTE: - Quyền bình đẳng giới - Quyền học tập

- Quyền vui chơi, giải trí II Giáo dục Kĩ sống

- Tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân, giải pháp chống tiếng ồn III.Đồ dùng dạy học

-HS chuẩn bị theo nhóm: vỏ chai nước cốc thuỷ tinh giống -Tranh, ảnh loại âm khác sống

-Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, SGK IV.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: 5'

-GV gọi HS lên kiểm tra

+Âm lan truyền qua mơi trường ? Cho VD

-Nhận xét 3.Bài mới: 30'

+Cuộc sống khơng có âm ?

a Giới thiệu

Hoạt động 1:Vai trò âm cuộc sống

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 86 SGK ghi lại vai trò âm thể hình vai trò khác mà em biết GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm

-Gọi HS trình bày u cầu HS nhóm

-HS lên trả lời câu hỏi

+Cuộc sống buồn chán khơng có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót, tiếng gà gáy…

-HS ngồi bàn, quan sát, trao đổi tìm vai trị âm ghi vào giấy

-HS trình bày:

(2)

khác theo dõi để bổ sung ý kiến không trùng lặp

-GV kết luận: Âm quan trọng cần thiết sống chúng ta? Nhờ có âm học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,

 Hoạt động 2: Em thích khơng thích những âm nào?

-Hướng dẫn HS lấy tờ giấy chia thành cột: thích – khơng thích sau ghi âm vào cột cho phù hợp

-Gọi HS trình bày, HS nói âm ưa thích âm khơng ưa thích, sau giải thích

-Nhận xét, khen ngợi HS biết đánh giá âm

* Giáo dục BVMT

Hoạt động 3: Ích lợi việc ghi lại âm thanh

-GV hỏi: Em thích nghe hát ? Lúc muốn nghe hát em làm ? -GV bật đài cho HS nghe số hát thiếu nhi mà em thích

-GV hỏi:

+Việc ghi lại âm có ích lợi ? +Hiện có cách ghi âm ? -Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng, ghi âm lại sau bật cho lớp nghe -Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ trang 87

được tín hiệu qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, …

+Âm giúp cho người thư giãn, thêm yêu sống: nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… -Âm quan trọng sống

-Hoạt động cá nhân

-Vài HS trình bày ý kiến +Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái

+Em khơng thích nghe tiếng cịi tơ hú chữa cháy chói tai em biết lại có đám cháy, gây thiệt hại người

+Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác bình n vui vẻ

+Em khơng thích tiếng máy cưa gỗ xn suốt ngày nhức đầu,…

-HS nghe

-HS trả lời theo ý thích thân -HS thảo luận theo cặp trả lời: +Việc ghi lại âm giúp cho nghe lại Tiết hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước

(3)

-GV nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo nhà bác học, để lại cho máy ghi âm Ngày nay, với tiến khoa học kĩ thuật, người ta ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại

3.Củng cố- Dặn dị 5'

-trị chơi: “Người nhạc cơng tài hoa”

-GV HD nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai cốc từ vơi đến đầy Sau dùng bút chì gõ vào chai

-Tổ chức cho nhóm biểu diễn

-Kết luận: gõ chai phát âm thanh, chai chứa nhiều nước âm phát sẽ trầm hơn.

* Giáo dục QTE

* Giáo dục Kĩ sống -Chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

chúng ta nói nói lại nhiều lần điều

+Hiện người ta dùng băng đĩa trắng để ghi âm -HS nghe làm theo hướng dẫn GV

-HS nối tiếp đọc

-HS tham gia biểu diễn

(4)

KHOA HỌC

Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết số loại tiếng ồn

2 Kĩ năng: Hiểu tác hại tiếng ồn số biện pháp phòng chống

3.Thái độ: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh Tuyên truyền, vận động người xung quanh thực

* BVMT: - Mối quan hệ người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường

- Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước * QTE: - Quyền bình đẳng giới - Quyền học tập

- Quyền vui chơi, giải trí II Giáo dục Kĩ sống

- Tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân, giải pháp chống tiếng ồn III.Đồ dùng dạy học

-Tranh, ảnh loại tiếng ồn -Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK -Các tình ghi sẵn vào giấy IV.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:5'

-Gọi HS lên KTBC:

+Âm cần thiết cho sống người ?

+Việc ghi lại âm đem lại ích lợi ?

-Nhận xét 2.Bài mới: 30'

-GV viết bảng loại âm

+Tại em lại không ưa thích âm ?

Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn nguồn gây tiếng ồn

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

-Yêu cầu : Quan sát hình minh hoạ

-HS trả lời

Ưa thích Khơng ưa thích -Tiếng chim hót,

tiếng nói chuyện, tiếng cười em bé, tiếng nhạc nhẹ

-Tiếng loa phóng mở to, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, +Những âm to, có hại cho tai sức khoẻ, làm cho người cảm thấy nhức đầu, mệt mỏi

-HS nghe

(5)

trong SGK trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:

+Tiếng ồn phát từ đâu ?

+Nơi em có loại tiếng ồn ? GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS -Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu nhóm HS khác bổ sung ý kiến khơng trùng lặp

-GV hỏi: Theo em, hầu hết loại tiếng ồn tự nhiên hay người gây ?

Hoạt động 2: Tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống tiếng ồn Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: +Tiếng ồn có tác hại ?

+Cần có biện pháp để phịng chống tiếng ồn?

-Cho HS nhóm đại diện trình bày kết

-Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực, hiểu tìm biện pháp phòng chống hay, đạt hiệu Hoạt động 3: Nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn

-Cho HS thảo luận cặp đôi

-Yêu cầu: Em nêu việc nên làm không nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn cho thân người xung quanh

-Nhận xét, tuyên dương HS tích cực hoạt động Nhắc nhở HS thực theo việc nên làm nhắc nhở người có ý thức thực để góp phần chống nhiễm tiếng ồn

+Tiếng ồn phát từ : tiếng động ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học chơi, chó sủa đêm, máy cưa, máy khoan bê tông +Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng cơng cộng, loa đài, ti vi mở to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tơng, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng ………

-HS trả lời: Hầu hết loại tiếng ồn người gây

-HS nghe

-HS thảo luận nhóm ngẫu nhiên

-Quan sát tranh, ảnh , trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:

+Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai

+Các biện pháp để phịng chống tiếng ồn: có qui định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng, sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều xanh

-HS nghe

-HS thảo luận cặp đơi -HS trình bày kết quả;

+Những việc nên làm:Trồng nhiều xanh, nhắc nhở người có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đơng dân cư lắp phận giảm

(6)

3.Củng cố-Dặn dò: 5'

-GV cho HS chơi trị chơi “Sắm vai” -GV đưa tình : -Cho HS suy nghĩ phút sau gọi HS tham gia đóng vai

- Giáo dục KNS

-Dặn HS ln có ý thức phịng chống ô nhiễm tiếng ồn biện pháp đơn giản, hữu hiệu

mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa… Nổ xe máy, ô tô nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan