Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó... BÀI TẬP VẬN DỤNG[r]
(1)VẬT LÝ 9
Giáo viên : Nguyễn Thị ThanhMỹ
(2)(3)KIẾN THỨC CŨ LỚP 7
I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
+ Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho mạnh hay yếu dòng điện.
+ Dụng cụ để đo cường độ dòng điện Ampe kế Số Ampe kế giá trị cường độ dòng điện.
(4)KIẾN THỨC CŨ LỚP 7
II HIỆU ĐIỆN THẾ
+ Nếu mắc bóng điện vào nguồn điện thì: Ở hai cực nguồn điện đầu thiết bị tồn một hiệu điện thế.
+ Dụng cụ để đo hiệu điện Vôn kế Số của Vơn kế giá trị hiệu điện thế.
(5)Như cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn hay
khơng ?
Khi hiệu điện (U) đặt vào
hai đầu bóng đèn lớn thì dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ (I) càng
lớn đèn sáng.
KIẾN THỨC CŨ LỚP 7
(6)1 Thí ngh iệm
2 Đồ thị biểu diễn 3 Vận dụng
(7)Dụng cụ đo CHỨC NĂNG CÁCH MẮC
Ampe kế Đo CĐDĐ qua dây Mắc nối tiếp với dây
Vôn kế Đo HĐT gữa đầu dây Mắc song song với dây
I THÍ NGHIỆM:
(8)Lần đo Hiệu điện thế
(V) Cường độ dòng điện (A)
1
Tiến hành thí nghiệm:
0
1,5 0,25
3 0,5
4,5 0,75
(9)BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I Thí nghiệm:
1 Sơ đồ mạch điện:
2 Tiến hành thí nghiệm:
Lần đo Hiệu
điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 2 3 4 5
0 0 1,5 0,25
3 0,5 4,5 0,75
6 1
C1 Từ kết quả thí
nghiệm, cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, CĐDĐ chạy qua dây dẫn có mối quan hệ nào với HĐT?
(10)II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
1) Dạng đồ thị Khi U= 0V; I = 0A, ta có điểm 0
Khi U= 1,5V; I = 0,3A ta có điểm B
Khi U= 3,0V; I = 0,6A ta có điểm C
Khi U= 4,5V; I = 0,75A ta có điểm D
Khi U= 6,0V; I = 1A ta có điểm E
0 0,3 0,6 0,75 1 I(A)
1,5 3,0 4,5 6,0 U(V) B
C
D
E
(11)C2: Điền số liệu trống bảng Và vẽ đường biểu diễn mối quan hệ I U , nhận xét xem có phải đường thẳng qua gốc toạ độ hay không?
2) Kết luận:
Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) nhiêu lần
Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A)
1 2 1,5 0,3 3 4 0,9 5
1
2
U I
U =I
(12)C3: Từ đồ thị hình 1.2 xác định:
* Cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện 2,5V ; 3,5V
(13)0 0,3 0,6 0,9 1,2 I(A)
1,5 3,0 4,5 6,0 U(V) B
C
D
E *Trên trục hoành , ta
tìm giá trị U = 2,5V *Kẻ đường thẳng vng góc với trục hồnh, gặp đường biểu diễn đâu, từ điểm ta kẻ
đường thẳng vng góc với trục tung , gặp trục tung đâu thì giá trị I cần tìm
* Tương tự……
(14)C4
Một học sinh q trình làm thí nghiệm với một số dây dẫn khác, bỏ sót không ghi vài giá trị vào bảng kết Em điền giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo bạn có sai số không đáng kể).
Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện (A)
1 2,0 0,1
2 2,5 3 0,2 4 0,25 5 6,0 Kết quả đo Lần đo 0,125 4 5 0,3 = U1
= U2
= I1
I2
U3 = I3
(15)C5
IV VẬN DỤNG
CĐDĐ chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn hay khơng ?
(16)BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.1 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V cường độ dịng điện chạy qua 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chạy qua nó bao nhiêu?
U1=12V, I1=0,5A U2=36V, I2= ? A
2
1
U I 36.0,5
I 1,5(A)
U 12
Vì U I tỉ lệ thuận nên:
=>
(17)BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.2 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 1,5A mắc vào hiệu điện 12V Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A hiệu điện phải bao nhiêu?
I1=1,5A U1=12V I2=(1,5+0,5)=2,0A U2= ? V
2
1
I U 2, 0.12
U 16(V)
I 1,5
=>
(18)BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.3 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện chạy qua 0,3A Một bạn học sinh cho rằng: Nếu giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 2V dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,15A Theo em kết đúng hay sai? Vì sao?
U1=6V I1=0,3A
U2=(6-2)=4V I2=0,15A
2
1
U I 4.0,3
I 0, 2(A)
U 6
?
?
Bạn học sinh kết luận sai.
(19)(20)- Học thuộc phần ghi chép học.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Hoàn thành tập sách
tập.
- Xem trước nội dung mới: “Điện trở