Phân tích cấu trúc chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Ee Súp tỉnh Đắk Lăk

46 9 0
Phân tích cấu trúc chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Ee Súp tỉnh Đắk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cấu trúc chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Ee Súp tỉnh Đắk Lăk Phân tích cấu trúc chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Ee Súp tỉnh Đắk Lăk Phân tích cấu trúc chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Ee Súp tỉnh Đắk Lăk luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** HỒNG BẮC Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** HỒNG BẮC Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Hà Nội - 2017 Lời cảm ơn Trƣớc hết, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhƣ bảo phƣơng pháp làm việc nghiên cứu cho để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên hết lòng dạy bảo, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nhƣ hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, phòng Sau đại học trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, đặc biệt cán Phịng Mơi trƣờng Địa lý, Viện Địa lý hỗ trợ cho tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể tác giả Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc TN3/TN03 GS.TSKH Phạm Hoàng Hải làm chủ nhiệm đề tài cho ý kiến quý báu trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ học tập, nghiên cứu khoa học sống Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Hoàng Bắc   MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU iv DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Mục tiêu Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu luận văn Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM NGHIỆP 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lý luận nghiên cứu cảnh quan 11 1.2.1 Khái niệm chung cảnh quan 11 1.2.2 Lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu cảnh quan 13 1.3 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng đồ cảnh quan, lý luận đánh giá cảnh quan cho mục đích thực tiễn 25 1.3.1 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng đồ cảnh quan 25 1.3.2 Lý luận đánh giá cảnh quan cho mục đích thực tiễn 27 1.4 Phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 28 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 28 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 1.4.3 Quy trình nghiên cứu 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ BẢN ĐỒ CẢNH QUAN HUYỆN EA SÚP 34 2.1 Đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Ea Súp 34 i 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.1.2 Đặc điểm địa chất 34 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình 38 2.1.1.4 Đặc điểm khí hậu 41 2.1.1.5 Đặc điểm thủy văn 44 2.1.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng 46 2.1.1.7 Đặc điểm sinh vật 53 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 59 2.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 59 2.1.2.2 Dân số phân bố dân cư 62 2.1.2.3 Nguồn nhân lực 63 2.1.2.4 Hiện trạng đời sống dân cư 64 2.2 Hệ thống phân loại đồ cảnh quan huyện Ea Súp 64 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho đồ cảnh quan huyện Ea Súp tỷ lệ 1/50.000 64 2.2.2 Bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp tỷ lệ 1/50.000 65 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN EA SÚP69 3.1 Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan huyện Ea Súp 69 3.1.1 Những vấn đề chung phân tích cảnh quan 69 3.1.2 Cấu trúc cảnh quan huyện Ea Súp 70 3.1.2.1 Cấu trúc đứng cảnh quan 70 3.1.2.2 Cấu trúc ngang cảnh quan 72 3.2.2 Chức cảnh quan huyện Ea Súp 86 3.2.3 Động lực cảnh quan khu vực nghiên cứu 89 3.2 Định hƣớng, bố trí khơng gian phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp 91 3.2.1 Cơ sở khoa học cho việc định hƣớng, bố trí khơng gian ngành sản xuất 91 3.2.2 Kết đánh giá kiến nghị định hƣớng, bố trí khơng gian phát triển nơng - lâm nghiệp Huyện Ea Súp 93 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQ : Cảnh quan NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan ĐLTN : Địa lý tự nhiên ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KT-XH : Kinh tế - Xã hội TNTN : Tài nguyên thiên nhiên KHKT : Khoa học kỹ thuật CSDL : Cơ Sở Dữ Liệu GDP : Gross Domestic Product GIS : Geographical Information System KT&HTNT : Kinh Tế Hạ Tầng Nông Thôn MT : Môi Trƣờng NGTK : Niên Giám Thống Kê PTBV : Phát Triển Bền Vững THCS : Trung Học Cơ Sở THPT : Trung Học Phổ Thông TTCN : Tiểu Thủ Công Nghiệp UBND : Uỷ Ban Nhân Dân HĐND : Hội Đồng Nhân Dân USD : United State Dollar VHTT : Văn Hố Thơng Tin TDTT : Thể Dục Thể Thao GTSX : Giá Trị Sản Xuất VNĐ : Việt Nam Đồng ĐVT : Đơn vị tính iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống phân loại A.G Ixatrenko (1961) 18 Bảng 1.2: Hệ thống phân loại N.A Gvozdexki (1961) 18 Bảng 1.3: Hệ thống phân loại cảnh quan Nhikolaev .19 Bảng 1.4: Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho xây dựng đồ Cảnh quan Tây Nguyên, tỉ lệ 1:250.000 22 Bảng 1.5: Hệ thống phân loại áp dụng cho đồ CQ Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000 23 Bảng 2.1: Các đặc trưng nhiệt độ khơng khí (2011-2015) 42 Bảng 2.2 Các đặc trưng lượng mưa (2011-2015) 42 Bảng 2.3: Các đặc trưng độ ẩm (2011-2015) 43 Bảng 2.4 Các đặc trưng số nắng (2011-2015) 43 Bảng 2.5 : Các nhóm đất loại đất huyển Ea Súp .46 Biểu 2.6 : Thống kê loại đất huyện Ea Súp theo độ dốc, tầng dày 52 Bảng 2.7: Danh lục loài động vật chủ yếu có khu vực nghiên cứu .56 Bảng 2.8: Diễn biến diện tích đất nơng nghiệp từ 2006- 2015 .59 Bảng 2.9: Tăng trưởng tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp .60 Bảng 2.10: Một số tiêu sản xuất ngành lâm nghiệp 2006 đến 2015 .61 Bảng 2.11: Diện tích ni trồng giá trị sản xuất thuỷ sản huyện Ea Súp 62 Bảng 2.12 : Biến động dân số huyện Ea Súp giai đoạn 2011 - 2015 63 Bảng 2.13: Hiện trạng dân số, lao động địa bàn huyện .63 Bảng 2.14: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Ea Súp 65 Bảng 3.1: Thống kê theo kết phân tích hạng cảnh quan 79 Bảng 3.2: Kết phân tích loại dạng CQ 80 Bảng 3.3: Kết phân tích, đánh giá cảnh quan kiến nghị bố trí khơng gian lãnh thổ huyện Ea Súp .97 iv DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống phân loại Vũ Tự Lập (1974), áp dụng cho NCCQ miền Bắc Việt Nam 20 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình bước nghiên cứu 33 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk .35 Hình 2.2: Bản đồ địa chất huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk .36 Hình 2.3: Bản đồ địa mạo huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk .37 Hình 2.4: Bản đồ mơ hình số độ cao huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk .39 Hình 2.5 : Bản đồ độ dốc huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk .40 Hình 2.6: Bản đồ đất huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk .49 Hình 2.7: Bản đồ tầng dày dất huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk 50 Hình 2.8: Bản đồ thảm thực vật huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk 55 Hình 2.9: Bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk 68 Hình 3.1: Bản đồ đánh giá chức cảnh quan huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk 95 Hình 3.2: Bản đồ định hướng, bố trí khơng gian phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk 100 v Đơn vị sở “hạng CQ”, đƣợc phân chia vào dấu hiệu địa mạo, kiểu địa hình phát sinh với đặc điểm nham tiêu cho cấp phân loại Để áp dụng vào NCCQ quy mơ tồn quốc hay khu vực cụ thể nƣớc ta, tập thể tác giả phòng ĐLTN - Viện khoa học Việt Nam bổ sung thêm cấp (phụ hệ loại CQ) cho hệ thống phân loại Gồm cấp nhƣ sau: - Hệ thống phân loại CQ phòng ĐLTN tổng hợp cho xây dựng đồ “CQ Tây Nguyên” tỉ lệ 1:250.000 Bảng 1.4: Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho xây dựng đồ Cảnh quan Tây Nguyên, tỉ lệ 1:250.000 STT Đơn vị Hệ CQ Nền xạ chủ đạo định tính đới chế độ nhiệt - ẩm định cƣờng độ chu trình vật chất lƣợng Phụ hệ CQ Chế độ hồn lƣu gió mùa định phân bố lại nhiệt ẩm gây ảnh hƣởng lớn tới chu trình vật chất Lớp CQ Đặc điểm khối địa hình lớn quy định tính đồng hai q trình lớn chu trình vật chất bóc mịn tích tụ Phụ lớp CQ Kiểu CQ Phụ kiểu CQ Hạng CQ Loại CQ Dấu hiệu đặc trƣng Sự phân tầng bên lớp Đặc điểm sinh khí hậu (kiểu thảm thực vật phát sinh - kiểu đất) Các đặc trƣng cực đoan khí hậu ảnh hƣởng lớn tới điều kiện sinh thái Các kiểu địa hình phát sinh Sự giống tƣơng đối dạng địa lí thể cấu thành dạng CQ (sự kết hợp quần xã thực vật phát sinh đại với loại đất) Các đơn vị cấu trúc hình thái CQ Dạng địa lý 10 Nhóm dạng 11 Diện địa lý 12 Nhóm diện - Năm 1997, cơng trình “Cơ sở CQ học việc sử dụng hợp lý tài nguyên nhiên nhiên, BVMT lãnh thổ Việt Nam” tác giả Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng 22 Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh xây dựng hệ thống phân loại gồm cấp, áp dụng cho đồ CQ Việt Nam tỉ lệ 1: 1.000.000 [11] Nội dung tiêu phân chia cấp nhƣ sau: Bảng 1.5: Hệ thống phân loại áp dụng cho đồ CQ Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000 STT Cấp phân vị Hệ thống CQ Các tiêu phân chia Đặc trƣng quy mô đới tự nhiên, đƣợc quy định vị trí lãnh thổ so với vị - Phụ hệ thống CQ chịu ảnh hƣởng Phụ hệ đƣợc quy định hoạt động hoàn lƣu mùa đông lạnh, ẩm với hệ thực thống khí mối tƣơng tác điều kiện vật Himalaya – cọ dầu CQ nhiệt - ẩm quy mô đới, định tồn - Phụ hệ thống CQ khí hậu nóng, phát triển quần thể thực vật liên ẩm với hai hệ thực vật tiêu biểu đặc quan đến vùng sinh thái hệ thực vật trƣng: Mã lai – Indonesia Lớp CQ trình di chuyển khe rãnh, rừng rậm tạo, thành phần vật chất mang tính phi địa thƣờng xanh mƣa mùa đới, biểu hiận đặc trƣng định lƣợng, cân vật chất, trình di chuyển vật chất, lƣợng sinh khối, cƣờng độ với điều kiện sinh thái đƣợc quy định kết hợp yếu tố địa hình khí hậu Đặc trƣng trắc lƣợng hình thái khuôn khổ lớp, thể cân vật chất Phụ lớp đặc trƣng trắc lƣợng hình thái địa hình, CQ - Lớp CQ núi đặc trƣng hình lãnh thổ, định trình thành tuần hoàn sinh vật cảu quần thể phù hợp mùa Trái đất xung quanh Đặc trƣng hình thái phát sinh đại địa - Hệ thống CQ nhiệt đới ẩm gió trí Mặt trời hoạt động tự quay Đặc trƣng đinh lƣợng điều kiện khí hậu Một số ví dụ - Lớp CQ đồi Di chuyển bề mặt – khe rãnh - Lớp CQ đồng tích tụ vật chất - Lớp CQ đảo ven bờ - q trình tích tụ di chuyển hỗn hợp - Phụ lớp CQ núi cao - Phụ lớp CQ núi trung bình - Phụ lớp CQ núi thấp đặc điểm khí hậu đặc trƣng quần thể - Phụ lớp CQ cao nguyên cao thực vật: sinh khối, mức độ tăng trƣởng, tuần - Phụ lớp CQ đồng ven biển hoàn sinh vật theo ngƣỡng độ cao 23 Những đặc điểm sinh khí hậu chung Kiểu CQ định thành tạo kiểu thảm thực vật, tính thích ứng đặc điểm phát sinh quần thể thực vật theo đặc trng biến động - Kiểu CQ rừng rậm nhiệt đới, mƣa mùa núi thấp, - Kiểu CQ rừng nửa rụng nhiệt đới, mƣa mùa núi thấp cân nhiệt ẩm Những đặc trƣng định lƣợng sinh khí hậu - Phụ kiểu CQ rừng nửa rụng Phụ cực đoan định thành phần loài nhiệt đới, mƣa mùa với mùa khô kiểu kiểu thảm thực vật, quy định ngƣỡng tới hạn kéo dài, khơng có mùa đơng lạnh CQ phát triển loài thực vật cấu thành kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh Đặc trƣng mối quan hệ tƣơng hỗ - Loại CQ bụi trảng cỏ nghèo Loại nhóm quần xã thực vật loại đất kiệt đất xói mịn trơ sỏi đá vùng (nhóm chu trình sinh học nhỏ, định đồi loại) mối cân vật chất CQ qua điều CQ kiện khí hậu, thổ nhƣỡng tác động hoạt động nhân tác Đây hai hệ thống phân loại mà sau nhiều nghiên cứu cảnh quan lãnh thổ Việt Nam đƣợc nhiều tác giả công nhận thừa kế, vận dụng kết làm sở cho vấn đề nghiên cứu nhƣ phân vùng cảnh quan, đánh giá tổng hợp, phần hay toàn lãnh thổ Việt Nam Qua nghiên cứu hệ thống phân vị hầu hết công trình cho thấy, tác giả sử dụng cấp từ Hệ, Phụ hệ, Lớp, Phụ lớp, Kiểu, Phụ kiểu, Hạng, Loại cảnh quan số cấp bổ trợ khác cấp thấp Mỗi cấp có tiêu cụ thể quy định phân hóa có tính hệ thống, lơ gic có thống cấp Bên cạnh tác giả Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội có nhiều hệ thống phân loại cảnh quan ứng dụng nghiên cứu cho vùng lãnh thổ riêng biệt nhƣ: Tác giả Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh nghiên cứu cảnh quan Sapa, Lào Cai; tác giả Trƣơng Quang Hải “phân kiểu Cảnh quan miền Nam Việt Nam”; tác giả Trƣơng Quang Hải, Nguyễn Thị Thuý Hằng nghiên cứu vùng núi đá vôi tỉnh Ninh Bình, Phạm Quang Anh, Hà Văn Hành v.v, vùng lãnh 24 thổ có hệ thống phân loại cụ thể phù hợp với mục tiêu, nội dung tỷ lệ nghiên cứu Nhƣ vậy, tên gọi CQ hệ thống phân loại khác khơng đồng nghĩa với Do đó, NCCQ lãnh thổ cần hiểu chất, hiểu theo tên gọi chúng 1.3 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng đồ cảnh quan, lý luận đánh giá cảnh quan cho mục đích thực tiễn 1.3.1 Nguyên tắc, phương pháp xây dựng đồ cảnh quan Bản đồ cảnh quan đồ tổng hợp phản ánh cách đầy đủ, khách quan đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tác động tƣơng hỗ thành phần riêng lẻ tự nhiên Nghiên cứu đơn vị cảnh quan nghiên cứu mối quan hệ tác động tƣơng hỗ hai tập hợp yếu tố tạo thành cảnh quan thành phần tự nhiên (vô sinh hữu sinh), biểu cấu trúc hồn chỉnh đơn vị tổng hợp tự nhiên hoàn chỉnh Mối quan hệ tác động tƣơng hỗ thành phần yếu tố thành tạo cảnh quan đƣợc thể thơng qua q trình trao đổi vật chất lƣợng chúng với Trong thực tiễn nghiên cứu tự nhiên, công tác đánh giá ĐKTN, TNTN với mục đích sử dụng hợp lý chúng, đồng thời bảo vệ phát triển môi trƣờng bền vững địi hỏi trƣớc hết phải có nghiên cứu tổng hợp chung, đặc biệt đồ cảnh quan lãnh thổ Qua đơn vị cảnh quan cụ thể, cấu trúc hệ thống phân loại, việc cho thấy cách khách quan đặc điểm thành phần yếu tố tự nhiên cịn cho thơng tin quan trọng, đặc biệt mối quan hệ chúng, quy luật hình thành phát triển, phân bố tự nhiên theo lãnh thổ Trong xây dựng đồ cảnh quan lãnh thổ, nguyên tắc thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ: Nguyên tắc đồng phát sinh; Nguyên tắc lịch sử phát triển; Nguyên tắc đồng chức đơn vị lãnh thổ Các nguyên tắc thƣờng liên quan chặt chẽ bổ sung cho để đạt đƣợc mục tiêu cuối xây dựng đồ tổng hợp, thể hiện: - Một cấu trúc đồng cảnh quan - Phân biệt rõ đƣợc chức tự nhiên chúng - Phản ánh trạng tự nhiên gần với trạng sử dụng lãnh thổ 25 Đối với phƣơng pháp để xây dựng đồ cảnh quan có nhiều phƣơng pháp để áp dụng nhƣ: Phƣơng pháp truyền thống có: - Phƣơng pháp yếu tố trội - Phƣơng pháp so sánh theo đặc điểm riêng biệt tiêu phân loại cấp cảnh quan - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: để xác định đơn vị cảnh quan theo cấp nhƣ thể khoanh vi đồ cụ thể Ngoài phƣơng pháp truyền thống trên, để xác hóa ranh giới đơn vị cảnh quan phạm vi lãnh thổ đến quan trắc chỗ điều kiện q phức tạp địa hình, sử dụng phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp đồ; Phƣơng pháp viễn thám Những phƣơng pháp cho thấy hữu hiệu ƣu chúng phƣơng pháp truyền thống kể Ngoài ra, phƣơng pháp khảo sát thực địa theo tuyến theo điểm chìa khóa phƣơng pháp khơng phần quan trọng Nhìn chung, xây dựng đồ cảnh quan lãnh thổ cụ thể sở khoa học phải hệ thống phân loại đƣợc thể cụ thể đồ Với yêu cầu trƣớc hết có hệ thống, tiêu phân chia vừa có tính khách quan, vừa đảm bảo tính logic khoa học ứng dụng thực tiễn Thực tế, đồ cảnh quan đƣợc xây dựng dù tỷ lệ tiêu phân loại nói chung cấp phân vị phải đặc điểm đặc trƣng mơi trƣờng tự nhiên có liên quan, ảnh hƣởng trực tiếp đến đặc trƣng sinh thái giới sinh vật Từ đặc điểm đặc trƣng cảnh quan nói chung hay đơn vị phân chia cảnh quan nói riêng nảy sinh yêu cầu khác hệ tiêu phân loại, tiêu phân loại đơn vị tổng hợp tự nhiên thông thƣờng Trong xây dựng đồ cảnh quan thƣờng sử dụng tiêu hợp phần nhƣ địa hình, khí hậu, nƣớc, đất,… nhƣ yếu tố thành tạo cảnh quan bình đẳng thể tổng hợp đƣợc phân chia theo hệ thống kiểu, loại với tính chất định tính định lƣợng đặc trƣng Cịn tiêu phân loại yếu tố tự nhiên khác xuống đơn vị thấp, tiêu phân chia mang nặng tính sinh thái cụ thể Một sở khoa học khác việc xây dựng đồ cảnh quan hay nghiên cứu cảnh quan nói chung tính thời gian Một nguyên tắc quan trọng xây dựng đồ cảnh quan chung nguyên tắc lịch sử phục hồi hay phát sinh lịch sử Tuy 26 nhiên, bỏ qua việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển cảnh quan phát đƣợc xu phát triển địa tổng thể dƣới tác động tự nhiên nhân tác, bảo vệ tự nhiên, MT tích cực hiệu Theo lý luận chung, hệ phân loại cảnh quan bao gồm hệ thống nhiều cấp, từ cấp bậc cao (biểu phân vị có tính chất địa đới tự nhiên), đến cấp dƣới (thể rõ quy luật phi địa đới cảnh quan) cuối cấp phân vị bậc thấp (thể đặc điểm đặc trƣng cho trạng tự nhiên lãnh thổ nhỏ) Tuy nhiên, tùy theo tỷ lệ nghiên cứu cho lãnh thổ khác mà có phân hóa không gian đơn vị tổng hợp tự nhiên – sinh thái đƣợc thể cấp phân vị tƣơng ứng Đối với cảnh quan, phân hóa cấp phân vị cao (hệ, phụ hệ, phụ lớp) đƣợc đặc trƣng quy luật địa đới, phi địa đới, quy luật phần lớn mang tính khái quát Còn cấp phân vị thấp (kiểu, phụ kiểu, loại) đặc trƣng sinh thái lại đƣợc biểu rõ Càng xuống thấp, gần với đặc điểm trạng điều kiện tự nhiên, MT lãnh thổ nghiên cứu 1.3.2 Lý luận đánh giá cảnh quan cho mục đích thực tiễn Đánh giá cảnh quan nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu địa lý ứng dụng, có vị trí vai trị quan trọng quy hoạch lãnh thổ cho việc phát triển KT - XH dựa nguyên tắc sử dụng tối ƣu đặc điểm sinh thái cảnh quan thiết lập mối quan hệ hài hịa ngƣời với mơi trƣờng Đánh giá cảnh quan công việc phức tạp, cho phép xác định đƣợc tiềm tự nhiên mối quan hệ chặt chẽ với đặc trƣng thể chế xã hội, trình độ nhƣ mức độ nhận thức khoa học - kỹ thuật xã hội đó, đƣợc thể qua trình sử dụng, khai thác dạng tài nguyên, ĐKTN lãnh thổ Mối liên hệ nhiệm vụ mục đích đánh giá đƣợc xây dựng sở thực tế phát triển sản xuất kinh tế lãnh thổ, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cấp bách khơng phải hồn tồn mang tính chủ quan, áp đặt Vì vậy, đặc điểm đặc trƣng mang tính nguyên tắc đánh giá tổng hợp ngành sản xuất, kinh tế cụ thể dự định bố trí, phát triển lãnh thổ tƣơng ứng với chúng đặc tính, thành phần khách thể: đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thay đổi theo không gian thời gian, để xác định mức độ thích hợp thể tổng hợp tự nhiên cho vùng ngành sản xuất, kinh tế riêng biệt Việc phân tích, đánh giá tổng hợp cảnh quan – tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ cho phép tiếp cận gần với thực tiễn sử dụng tối ƣu đơn vị lãnh thổ cụ thể 27 Trong nội dung đánh giá cảnh quan, việc xác định đƣợc đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp đánh giá nhiệm vụ quan trọng Trong đó, việc lựa chọn đối tƣợng đánh giá phải dựa mối quan hệ tác động tƣơng hỗ tự nhiên – xã hội Tùy thuộc vào mục đích, đối tƣợng yêu cầu mức độ chi tiết mà có cách đánh giá khác nhƣ: đánh giá chung, đánh giá mức độ “thuận lợi” hay “thích hợp” ĐKTN, TNTN ngành sản xuất, đánh giá kinh tế - kỹ thuật Tuy nhiên, hƣớng đánh giá mức độ “thuận lợi” hay “thích hợp” phổ biến đƣợc xem nhƣ tiền đề cho định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ Căn vào mục đích cụ thể nhƣ lãnh thổ riêng biệt để chọn phƣơng pháp thể thích hợp nhƣ: phƣơng pháp mơ hình chuẩn, phƣơng pháp thang điểm tổng hợp có trọng số, phƣơng pháp đồ, phƣơng pháp đánh giá định tính thơng qua phân tích liên hợp đặc điểm cấu trúc chức đơn vị cảnh quan riêng biệt… Việc xác định đơn vị sở yếu tố thiếu Căn vào mục tiêu, mức độ chi tiết đánh giá cách phù hợp Lựa chọn tiêu đánh giá phải tuân thủ nguyên tắc sau: Phải có phân hóa rõ rệt lãnh thổ tỉ lệ nghiên cứu; Phải ảnh hƣởng cách mạnh mẽ đến trình phát triển loại hình sản xuất, cụ thể ảnh hƣởng ngành; Số lƣợng tiêu đƣợc lựa chọn phân cấp đánh giá nhiều khác ngành Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào phân hóa lãnh thổ mục tiêu nghiên cứu để lựa chọn tiêu đánh giá 1.4 Phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 1.4.1.1 Quan điểm hệ thống Dƣới mắt nhà cảnh quan học đối tƣợng nghiên cứu địa lí tự nhiên hệ địa sinh thái, cụ thể hố quan điểm hệ thống nói chung vào việc nghiên cứu môi trƣờng tự nhiên Hệ địa sinh thái hệ thống động lực hở tự điều chỉnh, có ranh giới xác định có thống biện chứng thành phần cấu tạo đơn vị cấu tạo Hệ địa sinh thái Ea Súp vậy, hệ thống động lực, có khả thay đổi trạng thái theo thời gian cần phải nghiên cứu khoảng thời 28 gian phù hợp Mặt khác, hệ địa sinh thái Đăk Lăk với hệ thống khác ln có mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ cần đƣợc quan tâm mức tiến hành phân tích, đánh giá vạch ranh giới đơn vị cảnh quan 1.4.1.2 Quan điểm lịch sử Mỗi thể tổng hợp lãnh thổ TN có q trình phát sinh, phát triển biến đổi không ngừng theo thời gian Mỗi đơn vị CQ phải thời gian dài để hình thành Trong trình phát triển đặc trƣng riêng hầu nhƣ bị biến đổi Do vậy, số liệu thống kê đối tƣợng gắn với giai đoạn phát triển định Muốn xác định nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển, nguyên nhân biến đổi dự báo xu phát triển tƣơng lai CQ, không vận dụng quan điểm lịch sử Đây sở để đƣa định hƣớng cho sử dụng hợp lý tài nguyên không gian lãnh thổ 1.4.1.3 Quan điểm tổng hợp Khoa học địa lí nói chung cảnh quan học nói riêng khoa học tổng hợp, nghiên cứu xem xét cách toàn diện vấn đề có liên quan đến nội dung lãnh thổ nghiên cứu Có qn triệt quan điểm tổng hợp nhà địa lí khỏi tình trạng nghiên cứu phiến diện, dẫn đến sai lầm khơng đáng có Chính thế, tiến hành phân tích cấu trúc, chức cảnh quan Ea Súp cần xem xét đầy đủ không thành phần tự nhiên mà thành phần kinh tế - xã hội lãnh thổ; không nghiên cứu cấu trúc cảnh quan mà cịn phải phân tích chức - động lực cảnh quan; không đơn vào yếu tố khách quan mà phải dựa vào nhân tố chủ quan để đƣa kết luận cuối Có nhƣ đảm bảo đƣợc nhiệm vụ ứng dụng thực tiễn đề tài 1.4.1.4 Quan điểm lãnh thổ Để nghiên cứu thành cơng cần phải xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu vừa rõ ràng, vừa phù hợp với khả điều kiện có Chính cần phải xác định từ đầu lãnh thổ nghiên cứu Và xác định đƣợc phạm vi lãnh thổ cần tập trung nghiên cứu phạm vi kết nghiên cứu đƣợc phản ánh lãnh thổ Nói nhƣ khơng có nghĩa bỏ qua quan điểm hệ thống Ranh giới huyện Ea Súp ranh giới hành chính, cịn nghiên cứu cảnh quan phải tìm hiểu chủ yếu 29 ranh giới tự nhiên, ta tiến hành nghiên cứu theo ranh giới tự nhiên, sau ta dùng ranh giới hành để cắt bỏ phần lãnh thổ nằm phạm vi Ea Súp Nhƣ ta vừa đảm bảo đƣợc quan điểm hệ thống, vừa đảm bảo đƣợc quan điểm lãnh thổ 1.4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển hài hoà kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trƣờng tài ngun thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu hệ nhƣng không làm giảm chất lƣợng sống hệ tƣơng lai Đây quan điểm thể xuyên suốt hầu hết kế hoạch phát triển quốc gia hay lãnh thổ Khi tiến hành nghiên cứu cảnh quan Ea Súp nhằm phục vụ mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp huyện hƣớng đề xuất phải đảm bảo tối ƣu ba phƣơng diện: kinh tế - xã hội - mơi trƣờng Điều quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng tỉnh gặp nhiều trở ngại kinh tế - xã hội chƣa thật ổn định Vì có phƣơng án đề xuất thích hợp tạo nên động lực lớn cho phát triển tỉnh tƣơng lai 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa Phƣơng pháp đƣợc sử dụng theo hai cách: giai đoạn định, thời điểm cần thiết thích hợp Phƣơng pháp đƣợc dùng để kiểm nghiệm lại tài liệu có bổ sung thêm nguồn tài liệu khác, giúp cho luận án bám sát vào thực tiễn để đến mục tiêu cuối Đây phƣơng pháp đặc thù nghiên cứu địa lí Muốn nghiên cứu nơi ta cần đến tận nơi khảo sát, tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ, từ biết đƣợc lãnh thổ có cần Khi khảo sát thực địa, ta không cần phải tất nơi toàn lãnh thổ nghiên cứu mà cần theo tuyến, điểm bật thể rõ nội dung nghiên cứu Trong trình khảo sát Ea Súp, công việc thực bao gồm: đối chiếu tài liệu văn bản, tài liệu thu thập đƣợc với thực tế; phân biệt khác đơn vị lãnh thổ để thành lập đồ đơn vị cảnh quan; chụp ảnh 1.4.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu 30 Phƣơng pháp đƣợc sử dụng sau xác định đƣợc hƣớng nghiên cứu đề tài Đây bƣớc thiếu đề tài nghiên cứu giúp cho đề tài mang tính định lƣợng đáng tin cậy Những tài liệu thu thập đƣợc phải mang tính xác, đầy đủ, cập nhật, có đủ đồ, số liệu thống kê, tài liệu văn Hơn nữa, không lấy số liệu, tài liệu năm mà phải nhiều năm, chí khoảng thời gian Khi thu thập lấy từ nhiều nguồn để so sánh Thu thập xong cần tiến hành xếp theo loại tài liệu xếp theo thứ tự thời gian Trong trình khảo sát thực địa huyện Ea Súp, đặc biệt buổi làm việc với UBND huyện, học viên thu thập đƣợc tài liệu, số liệu tự nhiên, trạng sử dụng tài nguyên đặc điểm kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2011 - 2015 Từ tiến hành xử lý, chuẩn hóa thơng tin, liệu để phục vụ cho trình làm luận văn 1.4.2.3 Phương pháp đồ Hệ thơng tin địa lí (GIS) Đây phƣơng pháp đặc thù quan trọng nghiên cứu địa lý, cho phép ta nắm bắt cách khái quát nhanh chóng khu vực nghiên cứu, để từ vạch tuyến khảo sát chi tiết, điểm khảo sát đặc trƣng cho vùng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khảo sát thực địa huyện Ea Súp, đề tài sử dụng đồ địa hình, đồ đất, đồ thảm thực vật huyện để nghiên cứu, chuẩn hóa thơng tin liệu trạng tài tài nguyên điều kiện tự nhiên khu vực Tiếp đó, q trình nội nghiệp, đề tài tiến hành chồng xếp đồ hợp phần phƣơng pháp hệ thông tin địa lý để thành lập đồ cảnh quan đồ định hƣớng, bố trí khơng gian phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Ea Súp 1.4.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá Phân tích, tổng hợp, đánh giá ba phƣơng pháp khơng thể thiếu q trình nghiên cứu Trong ba phƣơng pháp đƣợc sử dụng trƣớc hết phƣơng pháp phân tích để chia tách, mổ xẻ vấn đề nhằm nghiên cứu cặn kẽ vấn đề, cho kết riêng biệt Sau phải sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để xem xét tất vấn đề, kết riêng biệt phân tích đƣa kết luận chung Cuối cùng, phƣơng pháp đánh giá đƣợc dùng để nhận xét đề xuất phƣơng án sử dụng hợp lí lãnh thổ Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt trình thực văn, giúp cho 31 luận văn vừa đảm bảo đƣợc tính khái quát, vừa đảm bảo đƣợc tính cụ thể; nội dung luận văn phát triển theo bề rộng lẫn chiều sâu Từ đồ cảnh quan, luận văn tiến hành phân tích cấu trúc, chức động lực cảnh quan huyện Ea Súp Trên sở kết có đƣợc từ trình trên, luận tiến hành tổng hợp, đánh giá chức theo hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu đƣa định hƣớng, bố trí khơng gian phát triển ngành 1.4.3 Quy trình nghiên cứu Căn vào mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đƣợc thực theo trình tự bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Bƣớc đầu xác định yêu cầu thực tiễn để định hƣớng nội dung bƣớc nghiên cứu cụ thể, từ xác định nhu cầu thông tin cần thiết để đáp ứng đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đặt - Thu thập tài liệu xử lý thơng tin: thơng tin phịng (bản đồ khu vực nghiên cứu, tài liệu, cơng trình đƣợc cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu…) thông tin qua khảo sát, nghiên cứu ngồi thực địa - Phân tích xử lý để chọn lọc thơng tin có liên quan có giá trị sử dụng: đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (vị trí địa lý, địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật…) Bƣớc 2: Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp Đây giai đoạn quan trọng bao gồm bƣớc nghiên cứu sau: - Phân tích yếu tố thành tạo cảnh quan khu vực nghiên cứu - Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp Bƣớc 3: Thành lập đồ định hƣớng sử dụng không gian lãnh thổ cho phát triển nông lâm nghiệp đề xuất số kiến nghị cho việc sử dụng hợp lý khơng gian lãnh thổ nghiên cứu Đây ý nghĩa thực tiễn đề tài 32 Mục tiêu, nhiệm vụ, xây dựng đề cƣơng Thu thập thông tin, liệu Bƣớc Khảo sát thực địa Phân tích đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan Thành lập đồ cảnh quan Bƣớc Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp Thành lập đồ định hƣớng, bố trí khơng gian lãnh thổ Bƣớc Đề xuất hƣớng sử dụng Hình 1.2: Sơ đồ quy trình bước nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An, Nguyễn Văn Chiển (1985), Địa hình địa mạo Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Phạm Quang Anh nnk, 1985 "Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc", Đại học Tổng hợp Hà Nội Armand D.L, (1983), “Khoa học Cảnh quan”, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Xuân Bao (1985), Địa chất khoáng sản Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1970), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1970), Về cần thiết nghiên cứu tổng hợp đất nước phương pháp cảnh quan, Thông báo khoa học trƣờng đại học Tổng hợp Tập Địa lý - Địa chất, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, Niên giám thống kê 2011- 2015, Đắk Lắk Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lí phục vụ phát triển cơng nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Fridlan V.M (1968) Đất vỏ phong hoá nhiệt đới (thí dụ Miền Bắc Việt Nam), Bản dịch tiếng Việt Lê Thành Bá, Nxb KHKT Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải nnk (1997), “Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường”, NXB Giáo dục 11 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần (1999),“Hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Ixatrenko A.G, “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên” NXB Khoa học, biên dịch Vũ Tự Lập 13 Vũ Tự Lập (1976) “Cảnh quan địa lý miền bắc Việt Nam”, NXB KHKT 14 Nguyễn Thành Long nnk (1993), "Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam", Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 15 Phan Kế Lộc (1985), Một số đặc điểm hệ thực vật thảm thực vật Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 104 16 Mukina L.I (1973), "Nguyên tắc phương pháp đánh giá địa tổng thể", NXB Moscow (Tiếng Nga) 17 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988), Tài nguyên khí hậu Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 19 Lê Mỹ Phong (2002), “Nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ tỉnh Sơn La có cơng trình thuỷ điện sở phân tích cảnh quan" 20 Thái Văn Trừng (1978) “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, NXB KHKT Hà Nội 21 Tạ Hoàng Tinh nnk (1980), Khái quát lịch sử phát triển cấu trúc địa chất Miền Nam Trung Bộ Việt Nam, "Địa chất khoáng sản Việt Nam" Q.1 22 Lê Bá Thảo (1978), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 23 Lê Bá Thảo (1987), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 24 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Hà Nội 25 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 26 Phạm Ngọc Tồn (1980), Khí hậu với đời sống (Vấn dề sở sinh khí hậu học) Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 27 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật 28 Phạm Quang Tuấn (2001) “Nghiên cưú sinh thái cảnh quan định hướng quy hoạch ăn phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng Tỉnh Lạng Sơn” 29 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Đắk Lắk (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk đến 2020, Đắk Lắk 31 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, UBND tỉnh Đắk Lắk 105 32 UBND tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, Đắk Lắk 33 UBND huyện Ea Súp, Niên giám thống kê huyện 2011 – 2015 Tiếng nƣớc 34 Bonham - Carter (1994), Geographic information system for geoscientists: Modelling with GIS, Pergamon press 35 Gerd Eiden, Maxime Kayadjanian, Claude Vidal (2000), Capturing landscape structures: Tools, European Commission: “From land cover to landscape diversity in the EUROPEAN UNION” 36 Goodland, R and Daly, H (1996), Environment sustainability: universal and non-negotiable Ecology application 6: 10020 - 1017 In sustainable oceans and coastal zones University of California Irvine 37 Judith, G and Jerome, D F (2002), Introduction to geography, ISBN 0-07236722-9 38 Barrow, C J (1995), Development the environment-Problems and Management, Printed in Great Britain, ISBN 0-582-080700-7 106 ... 65 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN EA SÚP69 3.1 Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan huyện Ea Súp 69 3.1.1... chung phân tích cảnh quan 69 3.1.2 Cấu trúc cảnh quan huyện Ea Súp 70 3.1.2.1 Cấu trúc đứng cảnh quan 70 3.1.2.2 Cấu trúc ngang cảnh quan 72 3.2.2 Chức cảnh quan. .. nghiên cứu cảnh quan cho mục đích phát triển nơng – lâm nghiệp Chƣơng 2: Đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan đồ cảnh quan huyện Ea Súp Chƣơng 3: Phân tích cấu trúc chức năng, cảnh quan đề xuất

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan