sử 174 thcs dương văn thì

2 20 0
sử 174  thcs dương văn thì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nghệ thuật dân gian: được thể hiện trên các vì kèo ở các đình làng, thể hiện cuộc sống thường ngày của người dân... Nguyên nhân phòng trào Tây Sơn.[r]

(1)

TUẦN 25 Bài 23:

KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII (tiết 2) II VĂN HÓA

NỘI DUNG THÀNH TỰU

Tôn giáo

- Nho giáo đề cao

- Phật giáo, đạo giáo: phục hồi phát triển

- Cuối kỉ XVI, đạo Thiên Chúa truyền bá vào nước ta

- Trong nhân dân trì nếp sống văn hóa truyền thống: thờ Thành Hồng, thờ tổ tiên, hình thức biểu diễn chèo, tuồng, múa rối nước,…

Sự đời chữ Quốc ngữ

- Cuối kỉ XVII, số giáo sĩ Phương Tây dùng chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt

→ Đây chữ viết khoa học, tiện lợi dễ phổ biến

Văn học nghệ thuật dân gian

 Văn học

- Văn học chữ Hán chiếm ưu

- Văn học chữ Nôm phát triển, tiêu biểu như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,…

- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú

 Nghệ thuật dân gian

- Kiến trúc, điêu khắc: nhiều cơng trình có giá trị như: chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), tượng La Hán chùa Tây Phương,

- Nghệ thuật dân gian: thể kèo đình làng, thể sống thường ngày người dân

- Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo; điệu dân ca như: quan họ, hát dặm, vè, lí,…

(2)

TUẦN 25

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiết 1) I Nguyên nhân phòng trào Tây Sơn

- Giữa kỉ XVIII, quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu dần -> Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành

- Nhân dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, sống ngày cực → Mâu thuẩn nhân dân nhà nước phong kiến ngày dâng cao

- Nhiều khởi nghĩa nhân dân chống lại quyền phong kiến bị dập tắt

- Mùa xuân năm 1771, anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê- Gia Lai) -> Sau đánh xuống Tây Sơn hạ đạo lập Kiên Mĩ (huyện Tây Sơn- tỉnh Bình Định)

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan