PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.. III.[r]
(1)MÔN LỊCH SỬ
(2)Tiết 42 – chủ đề
Kiến thức trọng tâm
I. Những phản công lớn phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương
II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG
(3)PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
(4)YÊN THẾ
Căn Yên Thế
(5)Địa hình Yên Thế
(6)(7)Cư dân Yên Thế
- Đặc điểm cư Dân Yên Thế + Dân ngụ cư
+ Có thái độ đấu tranh liệt
(8)PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Tiết 42 – chủ đề
- Nguyên nhân
+ Yên Thế trở thành mục tiêu bình định
(9)THẢO LUẬN (2 phút)
Nhóm 1: Trình bày diễn biến giai đoạn 1884 – 1892 khởi nghĩa Yên Thế
Nhóm + 3: Trình bày diễn biến giai đoạn 1893 – 1908 khởi nghĩa Yên Thế
(10)Giai đọan 1884 -1892
(11)-Tên thật Trương Văn Thám (1851-1913) Quê Tiên Lữ (Hưng Yên), theo gia đình lên làm ăn Sơn Tây, sau sang Yên Thế (Bắc Giang)
-Sau Đề Nắm Ông trở thành thủ
lĩnh tối cao của khởi nghĩa Yên Thế
-Câu nói tiếng: “Chúng tơi gắn bó với
phong tục đất nước tôi, không bao từ bỏ phong tục dù có hi sinh tính mạng”
-Pháp mệnh danh ông “Hùm thiêng Yên Thế”
(12)(13)(14)(15)Nguyên nhân lần xin giảng hòa:
Đề Thám:
*Lần 1: Nhằm củng cố lực lượng, tránh tổn thất cho nghĩa quân
Pháp:
*Lần 1: đòi điều đình để
chuộc lại tên điền chủ Séc-nay
*Lần 2: Nhằm bảo toàn lực
lượng, xây dựng đội quân, sẵn sàng chiến đấu trước ý đồ xâm lược Pháp
*Lần 2: để chúng tạo
những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác bóc lột
(16)(17)Phan Bội Châu (1867-1940)
(18)(19)(20)PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Tiết 42 – chủ đề
- Nguyên nhân - Diễn biến
Giai đoạn
Sự kiện Người lãnh
đạo
1884 – 1892
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ
- Đề Nắm - 4/1892, Đề Thám 1893 –
1908
- Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu
Đề Thám 1909 -
1913
- Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Đề Thám bị sát hại
- 10/12/1913, phong trào tan rã
(21)(22)(23)PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Tiết 42 – chủ đề
- Nguyên nhân - Diễn biến
(24)Nguyên nhân thất bại
*Pháp: còn mạnh cấu kết với
phong kiến, lực lượng nghĩa quân mỏng yếu
* Nghĩa quân: Cách tổ
(25)PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Tiết 42 – chủ đề
- Nguyên nhân - Diễn biến
- Kết
- Ý nghĩa lịch sử
+ Thể tinh thần yêu nước chống Pháp nhân dân Yên Thế
(26)(27)Lễ hội Yên Thế hàng năm tổ chức vào 16 tháng dương lịch
(28)Đặt tên đường
(29)Đền Thề - nơi nghĩa quân cắt máu ăn thề làm lễ xuất quân đánh Pháp
(30)Phế tích
(31)Khởi nghĩa Yên Thế
(32)BÀI TẬP LỊCH SỬ
Nội dung so sánh Phong trào
Cần vương
Khởi nghĩa Yên Thế Thời gian
Mục đích đấu tranh Thành phần lãnh đạo Lực lượng tham gia Địa bàn hoạt động
Lập bảng so sánh khởi nghĩa Yên Thế với
trong phong trào Cần Vương chống Pháp theo
(33)- Chép vào học Slide có tiêu đề mục
- Làm tập link làm tập (có tính điểm)