- Đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta học chữ Hán và tiếng Hán, theo phong tục và luật pháp của người Hán.. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi.[r]
(1)BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40) 1 Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có đổi thay?
- 179 TCN nhà Triệu sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia thành quận Giao Chỉ Cửu Chân
- 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Hợp với quận Trung Quốc thành châu Giao
- Người đứng đầu: châu Thứ sử, quận Thái thú Đơ uy - Chính sách cai trị:
+ Nộp thuế, cống nạp
+ Đưa người Hán sang sinh sống, bắt dân ta theo phong tục Hán + Cử Tô Định làm Thái thú
2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn ( Hà Nội) - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu Tô Định phải chạy Nam
Hải Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
1 Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập?
- Trưng Trắc suy tôn làm vua (hiệu Trưng Vương), đóng Mê Linh - Phong chức tước cho người có cơng
- Các Lạc tướng giữ quyền cai quản huyện - Trưng Vương miễn thuế hai năm liền cho dân - Bãi bỏ luật pháp quyền hộ cũ
2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43) diễn ra như nào?
- Lực lượng giặc: vạn quân; 2000 xe, thuyền; Mã Viện huy - Đường tiến quân: đạo thủy – hợp quân Lãng Bạc
- Diễn biến:
+ 4/42: quân Hán công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm
+ Thế giặc mạnh, Hai Bà Trưng lui Cổ Loa, Mê Linh Cấm Khê + 3/43: Hai Bà Trưng hi sinh Cấm Khê
(2)BÀI 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI)
1. Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ thế kỉ I đến kỉ VI
- Đầu kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm huyện lệnh
- Thu thuế, lao dịch cống nộp nặng nề
- Đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta học chữ Hán tiếng Hán, theo phong tục luật pháp người Hán
2. Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi?
- Tuy hạn chế kỹ thuật nghề sắt phát triển: công cụ lao động vũ khí làm sắt dùng phổ biến…
- Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai vụ năm - Nghề gốm, nghề dệt…cũng phát triển
- Các sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp trao đổi chợ làng - Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương
BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( kỉ I – kỉ VI) ( tiếp theo)
3 Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta kỉ I – VI a Xã hội:
- Xã hội có phân hóa sâu sắc - Xuất tầng lớp mới: + Quan lại đô hộ
+ Đại chủ Hán + Nông dân lệ thuộc b Văn hóa
- Chính quyền hộ mở số trường dạy chữ Hán
- Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục người Hán du nhập vào nước ta - Ở làng xã, nhân dân ta nói tiếng Việt giữ nếp sống, phong tục riêng 4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu( năm 248)
(3)- Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu nổ Phú Điền, thắng lợi Cửu Chân, lan nhanh khắp Giao Châu
- Nhà Ngô sai tướng Lục Dận qua đàn áp, Bà Triệu hi sinh núi Tùng ( Thanh Hóa) Khởi nghĩa thất bại
BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN ( 542 – 602) 1 Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào?
- Về hành chính: nhà Lương chia nước ta thành : Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
- Bộ máy cai trị: tơn thất nhà Lương số dịng họ lớn - Chính sách bóc lột: đặt hàng trăm thứ thuế nặng nề Chính sách cai trị tàn bạo lịng dân
2 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập a Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: ách đô hộ tàn bạo nhà Lương - Diễn biến:
Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi hưởng ứng Trong vòng chưa đầy tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện
Tháng 4/542, Lý Bí chủ động đón đánh qn Lương giải phóng Hồng Châu (Quảng Ninh)
Đầu năm 543, nhà Lương công lần bị thất bại - Kết quả: khởi nghĩa thắng lợi
- Ý nghĩa: thể tinh thần, ý chí độc lập b Nước Vạn Xuân thành lập
- Mùa xn năm 544, Lý Bí lên ngơi Hồng Đế (Lý Nam Đế) Đặt tên nước Vạn Xuân Dựng kinh đô cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
- Đặt niên hiệu Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn võ * Ý nghĩa việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân: