Câu 4: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được. Phương[r]
(1)HỘI THI RUNG CHUÔNG VÀNG MÔN SINH HỌC LỚP Câu 1: Đối tượng Di truyền học gì?
A Tất động thực vật vi sinh vật
B Cây đậu Hà Lan cĩ khả tự thụ phấn cao
C Cơ sở vật chất chếvà tính quy luật tượng di truyền biến dị
D Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật Đáp án: C
Câu 2: Di truyền tượng:
A Con giống bố mẹ tất tính trạng B Con giống bố mẹ số tính trạng
C Truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu D Truyền đạt tính trạng bố mẹ cho cháu
Đáp án: C
Câu 3: Hiện tượng sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết gọi
A Biến dị có tính quy luật sinh sản
B Biến dị tính quy luật sinh sản C Biến dị
D Biến dị tương ứng với môi trường Đáp án: C
Câu 4: Phương pháp nghiên cứu Di truyền học Menđen gì? A Thí nghiệm đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính
B Dùng tốn thống kê để tính tốn kết thu C Phương pháp phân tích hệ lai
D Theo dõi di truyền cặp tính trạng Đáp án: C
Câu 5: Theo Menđen, tính trạng biểu thể lai F1 gọi gì? A Tính trạng tương ứng
B Tính trạng trung gian C Tính trạng trội
D Tính trạng lặn Đáp án: C
Câu 6: Theo Menđen, tính trạng khơng biểu thể lai F1 gọi gì? A Tính trạng tương phản
B Tính trạng trung gian C Tính trạng lặn
D Tính trạng trội Đáp án: C
Câu 7: Thế thể đồng hợp?
A Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống khác B Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen không tương ứng giống C Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống
D Các cặp gen tế bào thể giống Đáp án: C
Câu 8: Thế thể dị hợp?
(2)C Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng khác D Các cặp gen tế bào thể khác
Đáp án: C
Câu 9: Thế lai phân tích?
A Là phép lai cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang kiểu gen đồng hợp
B Là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu gen đồng hợp
C Là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn
D Là phép lai cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn Đáp án: C
Câu 10: Để xác định độ chủng giống, cần thực phép lai nào? (mức 1) A Giao phấn
B Tự thụ phấn C Lai phân tích
D Lai với thể đồng hợp khác Đáp án: C
Câu 11:
Nhiễm sắc thể cấu trúc có : A bên ngồi tế bào
B bào quan C nhân tế bào D màng tế bào Đáp án : C
Câu 12 : (mức 1)
Trong trình nguyên phân, quan sát rõ hình thái NST vào kì : A Kì trung gian
B Kì đầu C Kì D Kì sau Đáp án : C Câu 12 : (mức 1)
Đặc điểm NST tế bào sinh dưỡng : A tồn riêng rẽ
B tồn cặp tương đồng C luôn co ngắn lại
D luôn duỗi Đáp án : B
Câu 13: (mức 1)
Trong tế bào sinh dưỡng lồi số NST giới tính bằng: A
B hai C ba D bốn Đáp án: B Câu 14: (mức 2)
(3)A cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực B cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính C cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực,
D cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, mang gen quy định tính trạng liên quan không liên quan với giới tính, tính trạng thường
Đáp án: D Câu 15: (mức 2)
Bộ NST lưỡng bội lồi 2n có trong: a) hợp tử, tế bào mầm
b) tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm c) tế bào mầm, hợp tử
d) hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào maàm Đáp án: D
Câu 16: (mức 1)
Số lượng NST tế bào lưỡng bội loài (2n) : A số chẵn
B số lẻ
C số chẵn số lẻ D không xác định Đáp án A
Câu 17 : Sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể diễn kì chu kì tế bào? A) Kì đầu C) Kì trung gian
B) Kì D) Kì sau kì cuối Đáp án : C
Câu 18: Ý nghĩa trình nguyên phân gì? (Mức 1)
A) Sự phân chia đồng chất nhân tế bào mẹ cho hai tế bào
B) Sự chép nguyên vẹn nhiễm sắc thể tế bào mẹ cho hai tế bào C) Sự phân li đông crômatit hai tế bào
D) Sự phân li đồng chất tế bào tế bào mẹ cho hai tế bào Đáp án : B
Câu 19: Nguyên phân xảy loại tế bào nào? (Mức 1) A) Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục
B) Tế bào sinh dục sơ khai (tế bào mầm), tế bào sinh dưỡng C) Tế bào sinh dục
D) Tế bào sinh dưỡng Đáp án : B
Câu 20: Trong nguyên phân kì nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn ? (Mức 1) A) Kì sau C) Kì đầu
B) Kì D) Kì cuối Đáp án : C
Câu 21: Ở kì trình ngun phân nhiễm sắc thể có hình dạng cấu trúc đặc trưng dễ quan sát? (Mức 1)
A) Kì đầu C) Kì sau
B) Kì cuối D) Kì
Đáp án : D
(4)B) Nơi xảy tự nhân đôi trung tử
C) Nơi nhiễm sắc thể bám phân li hai cực tế bào D) Nơi hình thành nhân
Đáp án : C
Câu 23: Trong chu kì tế bào vào thời kì nào, nhiễm sắc thể có dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn hoàn toàn? (Mức 1)
A) Kì đầu, kì C) Kì sau B) Kì trung gian D) Kì cuối Đáp án : B
Câu 24: Kết nguyên phân từ tế bào mẹ có nhiễm sắc thể 2n tạo tế bào con? (Mức 1)
A) tế bào con, tế bào có nhiễm sắc thể 2n giống với tế bào mẹ tế bào có nhiễm sắc thể 2n khác với tế bào mẹ
B) tế bào có nhiễm sắc thể 2n
C) tế bào có nhiễm sắc thể 2n giống tế bào mẹ D) tế bào con, tế bào có nhiễm sắc thể n Đáp án : C
Câu 25: Trong nguyên phân kì nhiễm sắc thể tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào (Mức 1)
A) Kì đầu C) Kì sau
B) Kì D) Kì cuối
Đáp án : B
Câu 26: Giảm phân hình thức phân bào loại tế bào đây? (Mức 1) A) Tế bào sinh dưỡng
B) Hợp tử
C) Tế bào sinh dục thời kì chín D) Giao tử
Đáp án : C
Câu 27: Ở thể động vật, loại tế bào gọi giao tử? (Mức 1) A) Noãn bào, tinh trùng C) Trứng, tinh bào B) Trứng, tinh trùng D) Noãn bào, tinh bào Đáp án : B
Câu 28: Ở động vật sinh sản hữu tính qua giảm phân q trình phát sinh giao tử đực, tinh bào bậc cho tinh trùng ? (Mức 1)
A) tinh trùng C) tinh trùng B) tinh trùng D) tinh trùng Đáp án : A
Câu 29: Ở động vật sinh sản hữu tính q trình phát sinh giao tử qua giảm phân, nỗn bào bậc cho trứng cĩ kích thước lớn để tham gia vào việc thụ tinh? (Mức 1)
A) trứng C) trứng B) trứng D) trứng Đáp án : D
Câu 30: (mức 1)
Ở nhóm sinh vật đực mang cặp NST giới tính XY, cịn mang cặp NST giới tính XX ?
(5)D Châu chấu, rệp Đáp án: A
Câu 31: (mức 1)
Ở ngươØi, giới tính xác định từ lúc nào? A Trước thụ tinh
B Trước thụ tinh, sau thụ tinh C Trong thụ tinh
D Sau thụ tinh Đáp án: C
Câu 32: (mức 2)
NST giới tính khác NST thường điểm nào?
A NST thường có tế bào sinh dưỡng, NST giới tính có tế bào sinh dục ( giao tử)
B NST thường gồm nhiều cặp, mang gen quy định tính trạng thường NST giới tính gồm cặp, mang gen quy định tính trạng liên quan khơng liên quan đến giới tính
C NST thường mang gen quy định tính trạng thường, NST giới tính mang gen quy định giới tính
D NST thường tồn thành cặp tương đồng, cịn NST giới tính khơng tồn
thành cặp tương đồng Đáp án: B
Câu 33 (mức 1)
Tính đặc thù loại ADN yếu tố sau quy định? A Hàm lượng ADN nhân tế bào
B Số lượng nuclêôtit
C Số lượng, thành phần trình tự xếp nuclêôtit phân tử ADN D Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) phân tử ADN
Đáp án: C
Câu 34: Nguyên tắc bổ sung thể q trình tự nhân đơi phân tử ADN là: (mức 1)
A A liên kết với T; G liên kết với X B A liên kết với G; X liên kết với T C A liên kết với U; G liên kết với X D A liên kết với X; G liên kết với T Phương án đúng: A
Câu 35: Các loại đơn phân ARN gồm
A A,T,G,X B A,T,U,X C A,U,G,X D A,T,U,G,X Phương án đúng: C
Câu 36: Chức ARN thoâng tin (mARN) A Quy định cấu trúc loại prơtêin B Điều khiển q trình tổng hợp prơtêin
C Điều khiển tự nhân đôi phân tử ADN
D Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp Phương án đúng: D
Câu 37: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là: (mức 1) A Axit nuclêic B Nuclêôtit
C Axit amin D Axit photphoric Phương án đúng: C
(6)A Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B Có kích thước khối lượng phân tử C Đều cấu tạo từ nuclêôtit