1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG (y học cổ TRUYỀN)

51 88 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 503,77 KB

Nội dung

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG TÀI LIỆU HỌC TẬP  Bài giảng Y học cổ truyền (dành cho BS đa khoa – NXB Y học 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Bảo Châu, Lý luận YHCT, NXB Y học 201 Trần Quốc Bảo, Lý luận YHCT, NXB Y học 2016 Bài giảng YHCT tập 1– NXB Y học 2012 http://www.cimsi.org.vn http://www.tcmbasics.com http://www.shen-nong.com MỤC TIÊU  Trình bày chức sinh lý ngũ tạng YHCT  Phân tích chức sinh lý tạng  Xác định triệu chứng xuất tương ứng với chức năng, tạng phủ bị rối loạn ĐẠI CƯƠNG NGŨ NGŨ TẠNG: TẠNG: Tâm, Tâm, Can, Can, tỳ, tỳ, Phế, Phế, Thận Thận LỤC LỤC PHỦ: PHỦ: Tiểu Tiểu trường,Đại trường,Đại Trường, Trường, Đởm, Đởm, Vị, Vị, Bàng Bàng quang, quang, Tam Tam tiêu tiêu PHỦ PHỦ KỲ KỲ HẰNG: HẰNG: Não, Não, Tuỷ,Bào Tuỷ,Bào cung cung NGŨ NGŨ THỂ: THỂ: Da, Da, lông, lông, gân, gân, cơ, cơ, móng móng CỬU CỬU KHIẾU: KHIẾU: mắt, mắt, mũi, mũi, tai, tai, miệng, miệng, tiền tiền âm, âm, hậu hậu âm âm KINH LẠC: 12 kinh, 15 lạc, mạch ĐẠI CƯƠNG Cơ sở hình thành: Tạng: Giải phẫu cổ xưa Tạng phủ, HT quan Tạng Tượng Tượng: Hiện tượng chức Biểu HĐ chức năng ĐẠI CƯƠNG Cơ sở hình thành:  “Tạng”: tổ chức quan thể  “Tượng”: tượng biểu bên chức sinh lý, bệnh lý nội tạng phản ánh bên ⇒“Tạng tượng”: quan sát thể sống để nghiên cứu quy luật hđộng biểu nội tạng ĐẠI CƯƠNG  Theo HT tạng tượng, thể người có tạng: Tâm, can, tỳ, phế, thận; phủ: Đại trường, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu, đởm, vị  Tạng hay phủ không cụ thể phận hay quan mặt giải phẫu, đại diện nhóm chức thể   Những nhóm chức có nhiệm vụ tàng trữ chuyển hóa vật chất tạng, nhóm chức vận chuyển, truyền tống vật chất phủ ĐẠI CƯƠNG  Dựa vào hoạt động thể bên ngoài, người xưa xếp nhóm chức vào thành Tạng Phủ  Mỗi tạng, phủ: * Là quan theo ý nghĩa giải phẫu học * Bao gồm chức vai trò tạng phủ CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG Ngũ tạng: Cơ thể người có tạng: -  Bao gồm: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận -  Đặc điểm chung: tàng trữ chuyển hố tinh, khí, thần, huyết, tân dịch CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG IV TẠNG PHẾ Phế chủ tuyên phát túc giáng, thông điều thuỷ đạo Túc giáng đưa phế khí xuống Nếu phế khí khơng túc giáng, khí nghịch lên gây khó thở, hen suyễn… CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG IV TẠNG PHẾ Phế chủ tuyên phát túc giáng, thông điều thuỷ đạo Thông điều thủy đạo: - Nhờ TD tuyên phát: nước đưa phía ngồi thể tiết ngồi bằng đường mồ - Nhờ TD túc giáng phế đưa nước xuống thận, bàng quang tiết ngồi - Nếu phế khí hư ko tuyên phát, túc giáng được, thuỷ đạo ko thông gây ứ nước phần thể CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG IV TẠNG PHẾ Phế chủ bì mao  Lạnh: đóng Nóng: mở Nếu Phế chức đóng mở bì mao ko tốt: hay bị ngoại tà xâm phạm: cảm mạo CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG IV TẠNG PHẾ)́ Phế khai khiếu mũi:  Mũi nơi thở phế, mũi thở ngửi thông qua tác dụng hơ hấp phế khí  Nếu phế khí bị trở ngại ngoại tà gây ngạt mũi, chảy nước mũi,… CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG IV TẠNG PHẾ)́ Quan hệ biểu lý Phế có mối liên hệ biểu lý với đại trường Quan hệ ngũ hành  Phế kim sinh Thận thủy khắc can mộc CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG IV TẠNG PHẾ)́ * Tóm lại:  Nhiệm vụ chủ yếu Phế: đảm bảo cung cấp cấp lực hoạt động thể, lực chống đỡ với bệnh tật, đảm bảo chức hô hấp Những biểu chủ yếu Phế rối loạn công năng: triệu chứng hô hấp, thiếu sức, giảm sức đề kháng, cảm cúm CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN Thận Hạ tiêu, thuộc hành Thuỷ Thận chủ tàng tinh, chủ sinh dục, phát dục Thận chủ thủy (Thận chủ khí hoá nước) Thận chủ cốt tủy, vinh nhuận tóc Thận chủ nạp khí Thận khai khiếu tai, tiền âm, hậu âm Thận quan hệ biểu lý với bàng quang CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN Thận tàng tinh, chủ về sinh dục phát dục  Tàng tinh: tinh tiên thiên tinh hậu thiên tàng trữ thận gọi thận tinh (thận âm) Tinh biến thành khí nên có thận khí (thận dương)  Thận gốc tiên thiên, gốc sống: rối loạn c/năng liên quan đến bệnh có tính di truyền, bệnh bẩm sinh  Chủ sinh dục phát dục: phát triển trưởng thành sinh thận tinh thận khí định CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN Thận chủ thuỷ (Thận khí hoá nước)  Thận đem nước đồ ăn uống tỳ vận hóa hấp thu đưa tới ni dưỡng tổ chức thể tiết  Nếu thận hư ảnh hưởng tới chức khí hố nước sẽ gây phù thũng… CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN Thận chủ nạp khí Khơng khí phế khí hít túc giáng xuống Thận giữ lại thận gọi nạp khí thận Thận hư khơng nạp khí khó thở… làm khí nghịch lên gây ho, hen suyễn, tức ngực, CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN Thận chủ cốt tủy, thông với não vinh nhuận tóc  Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tủy vào xương nuôi dưỡng xương nên gọi thận chủ cốt, sinh tủy  Tủy sinh huyết, tóc phần thừa huyết, huyết ni dưỡng, thận vinh nhuận tóc  Tủy lên não, nên thận thơng với não CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN Thận khai khiếu tai, tiền âm, hậu âm Thận hư tai ù, tai điếc Tiền âm nơi tiết nước tiểu Hậu âm nơi đại tiện phân, tỳ đảm nhiệm phải nhờ khí hóa thận… CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN Quan hệ biểu lý  Thận có mối quan hệ biểu lý với bàng quang Quan hệ ngũ hành  Thận thuỷ sinh Can mộc, khắc Tâm hỏa CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG V TẠNG THẬN * Tóm lại:  Tạng Thận có liên quan đến chức thể di truyền, sinh dục, phát triển, thần kinh – nội tiết  Những biểu chủ yếu Thận bị rối loạn công năng: hoạt động sinh dục, rối loạn nước điện giải, hoạt động nội tiết ... Cơ sở hình thành: Tạng: Giải phẫu cổ xưa Tạng phủ, HT quan Tạng Tượng Tượng: Hiện tượng chức Biểu HĐ chức năng ĐẠI CƯƠNG Cơ sở hình thành:  ? ?Tạng? ??: tổ chức quan thể  ? ?Tượng? ??: tượng biểu bên chức... chức sinh lý, bệnh lý nội tạng phản ánh bên ⇒? ?Tạng tượng? ??: quan sát thể sống để nghiên cứu quy luật hđộng biểu nội tạng ĐẠI CƯƠNG  Theo HT tạng tượng, thể người có tạng: Tâm, can, tỳ, phế, thận;... xếp nhóm chức vào thành Tạng Phủ  Mỗi tạng, phủ: * Là quan theo ý nghĩa giải phẫu học * Bao gồm chức vai trị tạng phủ CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG Ngũ tạng: Cơ thể người có tạng: -  Bao gồm: Tâm,

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN