Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.. - GV cho H[r]
(1)Tiết 21:
Bài 13:
Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục của trẻ em việt nam
I Mục tiêu học 1 Kiến thức:
- Giúp HS biết số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam hiểu được phải thực tốt quyền bổn phận đó.
2 Kĩ năng
- Giúp HS tự giác rốn luyện thân
- Thực tốt quyền bổn phận
3 Thái độ:
- Giáo dục HS biết ơn quan tâm chăm sóc, giáo dục xã hội gia đình; phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em không thực với bổn phận mình.
4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ,
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xó hội.
+Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội.
II/ Các kĩ sống giáo dục:
-KN tư phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo
III Chuẩn bị gv hs
a GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật giáo dục.
- Tranh ảnh, bảng phụ. b HS: Tranh ảnh.
IV Tiến trình dạy: 1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')
(2)3 Dạy nội dung (35')
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo.
- Tổ chức cho hs xem tranh ảnh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Qua học công dân lớp 6, biết, trẻ em có quyền sống còn, quyền đợc bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia Vậy qua hình ảnh vừa quan sát, theo em trẻ em VN nói riêng trẻ em tồn giới nói chung cịn được hưởng quyền lợi ?
Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, học hành ngoan. ( Bác Hồ)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiờu: số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam hiểu đợc phải thực tốt quyền bổn phận đó.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng
tạo GV cho HS đọc truyện “Một tuổi thơ
bất hạnh”
Nhóm 1: Tuổi thơ Thái diễn nào? Những hành vi vi phạm pháp luật Thái gì?
Nhóm 2: Hồn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm Thái? Thái khơng đ-ược hưởng quyền gì?
- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”
- HS thảo luận nhóm (4 nhóm)
- Tuổi thơ Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi
- Thái vi phạm: Lấy cắp xe đạp mẹ nuôi, bỏ bụi đời, chuyên cướp giật < 1-2 lần/ngày>
- Hoàn cảnh Thái: Bố mẹ li tuổi; bố mẹ tìm hạnh phúc riêng; với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả
- Thái không hưởng quyền: Đ-ược bố mẹ chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo (Đi học, có nhà ở)
I.Truyện đọc:
“Một tuổi thơ bất hạnh”
- Tuổi thơ Thái:
Phiờu bạt, bất hạnh, tủi hờn tội lỗi
(3)Nhóm 3: Thái phải làm để trở thành người tốt?
Nhóm 4: Mọi người cần giúp đỡ Thái nh ?
* GV nhận xét, kết luận: Công ước LHQ quyền trẻ em Việt Nam tôn trọng phê chuẩn năm 1990 đ-ược cụ thể hoá văn pháp luật nước ta Chúng ta nghiên cứu quyền
- Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, lời cô chú, thực tốt nội quy trờng; Chịu khó làm việc, khơng nghe theo kẻ xấu; vừa học, vừa làm
- Mọi ngời cần giúp Thái có điều kiện tốt trường giáo dưỡng, trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng; học có việc làm tốt; quan tâm, động viên, không xa lánh
- GV giới thiệu loại luật liên quan đến quyền trẻ em Việt Nam - GV chiếu lên hình: + Hiến pháp 1992
+ Luật bảo vệ Chăm sóc giáo dục trẻ em
+ Bộ luật dân
+ Luật nhân gia đình năm 2003 ? Phân loại quyền ứng với hình ảnh?
- Hình 1- Quyền d - Hình 2- Quyền b - Hình 3- Quyền a - Hình 4,5- Quyền c
- GV: Khi hưởng quyền lợi nghĩ đến bổn phận với gia đình XH ?
- GV nhận xét
Học sinh quan sát
Học sinh quan sát
- HS: Nêu bổn phận TE với gia đình XH
II Nội dung học:
1 Các quyền trẻ em VN
a Một số quyền của trẻ em:
- Quyền bảo vệ: Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em Nhà nước xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự
- Quyền chăm sóc: Trẻ em chăm sóc, ni dạy để phát triển, bảo vệ sức khoẻ, sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình…
- Quyền giáo dục: Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, thể thao
b Bổn phận trẻ em:
- Trong gia đình: yêu q, kính trọng, hiếu thảo,vâng lời, giúp đỡ ơng bà cha mẹ; yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em
(4)? địa phương em có hoạt động để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?
? Em có kiến nghị với quan chức địa phương biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em?
Suy nghĩ, Trả lời Bổ sung ý kiến Suy nghĩ, Trả lời Bổ sung ý kiến
HT rèn luyện đạo đức
2 Trách nhiệm GĐ, NN, XH:
- Cha mẹ (người đỡ đầu) chịu trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ em - Nhà nước XH tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em
Có trách nhiệm chăm sóc GD bồi dưỡng cấc em trở thành người cơng dân có ích
- GV chốt lại nội dung chính, kết luận: “Trẻ em búp cành” quan tâm đặc biệt Bác Hồ Trẻ em niềm tự hào, tương lai đất nước, lớp người XD bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần quan tâm, chăm sóc, bảo vệ Đúng lời day Bác Hồ:
Vì lợi ích mời năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng
tạo
GV: Cho HS làm tập Bài tập SGK :
Trong hành vi sau, theo em hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em? -Y/c học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.
- HS Đọc thông tin trả lời.
- Nhận xét.
Bài tập
(5)HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng
tạo * Tình huống:
Bản tính thơng minh, chăm chí, nhà nghèo nên học hết lớp Hoà đã phải nghĩ đến chuyện học, nhà lao động để kiếm sống Nhưng rồi, cô giáo số bạn bè lớp khuyên nhủ, Hoà bỏ ý định thơi học VI có lịng quyết
tâm, với tính chăm chí rèn luyện từ nhỏ, Hồ vừa học vừa lao động phụ giúp bố mẹ Hồ khơng khơng phải bỏ học, mà cịn trở thành học sinh giỏi của
lớp 7A. Câu hỏi :
1/ Hoà thực tốt quyền bổn phận trẻ em ? 2/ Em học tập điều bạn Hồ ?
Lời giải:
1/ Hoà thực tốt quyền học tập trẻ em bổn phận giúp đỡ bố mẹ. 2/ Em học tập Hòa đức tính biết giúp đỡ gia đình cố gắng học tập tốt để khơng phụ lịng cha mẹ.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng
tạo
? địa phương em có hoạt động để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?
? Em có kiến nghị với quan chức địa phương biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em?
4 Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên, mơi trường. - Đọc tìm hiểu nội dung mới.
(6)-Tiết 22-23
Bài 14:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu học
1 Kiến thức:
- Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống phát triển người, XH.
(7)- Hình thành HS tính tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi trường
3 Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lòng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên thiên nhiên.
4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ,
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội.
II/ Các kĩ sống giáo dục:
-KN tư phê phán -KN tự nhận thức -KN sỏng tạo
- Kĩ đặt mục tiêu -KN lập kế hoạch
III Chuẩn bị gv hs
a GV: - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên.
- Thông tin bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên. b HS: Tranh ảnh tài ngun thiên nhiên mơi trờng.
IV Tiến trình dạy: 1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')
- Hãy nêu quyền bổn phận trẻ em?
- Bản thân em thực quyền bổn phận ntn?
3 Dạy nội dung (35')
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu mới.
(8)pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo. - GV cho HS quan sát tranh rừng, núi, sông, hồ, động thực vật, khống sản.
? Em mơ tả tranh.
- GV kết luận: Những hình ảnh em vừa quan sát yếu tố tự nhiên bao quanh người, tác động đến đời sống, tồn phát triển người.
Đó mơi trường tự nhiên tài ngun thiên nhiên Vậy, mơi trường gì? Tài ngun thiên nhiên gì? Tại phải bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống phát triển người, XH.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo
-HƯỚNG DẪN HS TỰ ĐỌC: GV cập nhật số thông tin thời TNMT
HS thảo luận cá nhân.
( Thơng tin thời Khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên)
Tên số TNTN: động thực vật, đất, sông hồ, biển, mạch nớc ngầm, khống vật, khống chất
Nhóm : Nêu suy nghĩ em thông tin hình ảnh mà em vừa quan sát
Nhóm 2: Việc môi trường bị ô nhiễm, TNTN bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu ntn?
Nhóm 3: Em nêu hành vi làm ô nhiễm MT ?
Hiện m.trường TNTN bị nhiểm, bị khai thác bừa bãi Điều có dẫn đến hậu quả: Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng người
Nhóm 4: Mơi trường TNTN có tầm quan trọng ntn đời sống người?
+ GV ghi lên bảng ý kiến GV kết luận: M.trường TNTN có tầm quan trọng nh cúng ta cần thực nhiều biện pháp để
+ Một HS đọc phần thông tin, kiện SGK
+ HS quan sát tranh lũ lụt, chặt phá rừng, môi trờng bị ô nhiễm + HS thảo luận nhóm
HS trình bày ý kiến
II Vai trị mơi trường TNTN:
M.trường TN có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người
- Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH - Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức người
(9)bảo vệ m.trường TNTN
+ HS trao đổi ý kiến cá nhân
Hoạt dộng GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 1:Tìm hiểu hành vi làm ô nhiễm m.trường, phá hoại TNTN.(10p)
- GV sử dụng PP động não yêu cầu HS tìm
? Em cho biết tác hại hành vi ?
- GV KL: Gây cân sinh thái, MT bị suy thoái -> lũ lụt, ma bão, hạn hán, ảnh hởng xấu trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người
Suy nghĩ, rả lời Bổ sung ý kíến Suy nghĩ, rả lời Bổ sung ý kíến
Nghe hiểu
- Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hố học q mức; sử dụng thuốc trừ sâu khơng cách dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá
2: HS tìm hiểu biện pháp bảo vệ m.trường TNTN.(10p)
- HS thảo luận truyện GV đọc SGV: Kẻ gieo gió gặt bão ? Em hiểu BVMT phát triển có mqh với ?
? Vậy bảo vệ m.trờng, bảo vệ TNTN?
4 nhóm:
? Em rõ biện pháp hữu hiệu nhằm BVMT TNTN ? ? Em làm để góp phần bảo vệ m.trường TNTN?
? Em có nhận xét bảo vệ TNTN nhà trờng địa phương em?
Kể gương bảo vệ rừng (Tích hợp ANQP)
Pháp luật có quy định bảo vệ m.trường? ( ND bảng phụ - GV treo bảng phụ: quy định pháp luật bảo vệ m.trờng TNTN
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm biện pháp BVMT:
Đại diện nhóm trả lời Bổ sung ý kiến Đại diện nhóm trả lời Bổ sung ý kiến Đại diện nhóm trả lời Bổ sung ý kiến Học sinh đọc
I Bảo vệ m.trường TNTN: 1, Khái niệm:
- Bảo vệ m.trường giữ cho mụi
trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, cải thiện m.trường; ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người TN gây - Bảo vệ TNTN khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN;phục hồi, tái tạo TN phục hồi
2, Biện pháp:
- Ban hành, thực nghiêm quy định PL bảo vệ tài nguyên m.trường
- Giáo dục
- Rèn thói quen biết tiết kiệm nguồn TNTN
- Tuyên truyền nhắc nhở người thực việc bảo vệ m.trường TNTN
- Tố cáo hành vi VPPL
TIẾT 23 : HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo
- GV phát phiếu học tập, hướng
(10)- GV nhận xét, đa đáp án - GV đưa tình lên máy chiếu: Trên đường học về, Tuấn phát thấy niên đổ xô nước nhờn màu khác lạ mùi nồng nặc, khó chịu xuống hồ nước Theo em Tuấn ứng xử ntn?
- GV kết luận: Khi có ngời làm ô nhiểm m.trường phá hoại TNTN phải lựa lời can ngăn báo cho người có trách nhiệm biết bảo vệ m.trường,TNTN
- HS trình bày - HS đọc yêu cầu
- HS tranh luận, lựa chon giải pháp phù hợp
bảo vệ m.trờng, TNTN? Giải thích lựa chọn đó?
a Đốt rác thải b Giữ vệ sinh nhà vứt rác hè phố c Tự ý đục ống dẫn nước để sữ dụng d Xây bể xi măng chôn chất độc hại đ Chặt đến tuổi thu hoạch e Dùng điện ăc quy để bắt cá g Trả động vật hoang dã rừng h Xã rác, bụi bẩn khơng khí i Đổ dầu thải ống nớc
k Nhóm bếp than ngồi đờng để tránh nhiểm nhà
2, Bài tập ứng xử:
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo
- GV đưa tình
Trên đường học về, em thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường - HS chơi đóng vai
- GV nhận xét, đánh giá
- GV kết luận: M.trường, TNTN có vai trị đặc biệt sống người cần tích cực bảo vệ m.trường, TNTN Biện pháp bảo vệ hiệu thực tốt quy định pháp luật
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo
Hệ thống lại kiến thức qua sơ đồ tư duy
4 Hướng dẫn HS tự học nhà. : (2’) - Học bài.
- Làm BT: c, d, đ (46,47) - Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản