1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

TIẾT 23 các chất được cấu tạo như thế nào

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 76,65 KB

Nội dung

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản... 2. Năng lực:.[r]

(1)

Trường THCS Long Biên Họ tên giáo viên:

Tổ tự nhiên Nguyễn Thị Loan

TÊN BÀI DẠY: Tiết: 23

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Mơn :Vật lí Lớp 8

ThỜI gian thực hiện: tiết

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

- Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích

- Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản

2 Năng lực:

- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp 3 Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ, sống có trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học:

+ Dụng cụ cho nhóm – Mỗi nhóm gồm: bình chia độ 100 cm3, 50cm3

+ Chung cho lớp: bình thủy tinh đường kính 20mm, 100 cm3 rượu, 100 cm3 nước

(2)

- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu:

Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập

b) Nội dung:

- Hoạt động cá nhân, chung lớp c) Sản phẩm:

Bước đầu HS muốn tìm hiểu cấu tạo chất d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:

+HS đọc phần mục tiêu chương II/SGK

+ Cá nhân HS đọc SGK/ 67 nêu mục tiêu chương II

+ GV giới thiệu mục tiêu chương

+ GV YC HS lên bảng làm thí nghiệm mở Đổ nhẹ rượu theo thành bình vào bình nước, lắc mạnh hỗn hợp Đọc thể tích hỗn hợp

(3)

Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh:

+ HS lên bảng làm thí nghiệm đọc ghi kết thể tích nước rượu đựng bình chia độ (chú ý quy tắc đo thể tích)

+ So sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu nước rượu

Vậy phần thể tích hao hụt hỗn hợp biến

đâu? (GV ghi bảng động)

+ HS so sánh để thấy hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích rượu nước)

+ HS thảo luận nhóm trả lời (HS trả lời không)

- Giáo viên:

- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Trình bày kết hoạt động Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học.

->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu ND kiến thức

2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(4)

a) Mục tiêu: - Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

b) Nội dung:

- Hoạt động cá nhân, cặp đôi:Nghiên cứu tài liệu, nhớ lại kiến thức liên mơn Hóa kinh nghiệm đời sống

- Hoạt động chung lớp. c) Sản phẩm: :

- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS: đọc thông tin phần I nhớ lại kiến thức cấu tạo chất học mơn hố để trả lời câu hỏi sau:

Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt khơng?

Hình 19.3 cho ta biết điều gì?

Tại nhìn chất lại dường liền khối?

- Học sinh tiếp nhận:

Bước 2: Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Thảo luận cặp đôiNghiêncứu ND học để trả lời

- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi

- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

I Các chất có đƣợc cấu tạo từ hạt riêng biệt không?

Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt vô nhỏ gọi nguyên tử, phân tử

(5)

+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết vật chất

+ Các nhóm khác nhận xét Phân tử nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định nguyên tử kết hợp lại

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. Vì ngun tử, phân tử vơ - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

cùng nhỏ bé nên chất nhìn liền khối ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:

Họat động 2b: Tìm hiểu khoảng cách nguyên tử, phân tử (10 phút)

a) Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích

b) Nội dung:

- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Thực nghiệm quan sát, nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.

c) Sản phẩm: :

- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Giữa nguyên tử, - Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS đọc thông phân tử có khoảng cách hay

tin TN mơ hình khơng?

GV: thơng báo mục đích TN 1.Thí nghiệm mơ hình: - Kết TN?

- Nhận xét thể tích hỗn hợp so với tổng thể tích ban đầu?

- Giải thích?

(6)

của GV?

Qua thí nghiệm em có kết luận gì? GV: Chốt kết luận, ghi bảng - Học sinh tiếp nhận:

Bước 2: Thực nhiệm vụ

- Học sinh: -Tiến hành làm TN mơ hình theo nhóm

- Giáo viên: Điều khiển lớp - Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo thảo luận: Báo cáo kết làm thí nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:

(Câu - SGK, trang 69)

- Giải thích: Do hạt gạo nằm xen kẽ vào khoảng cách hạt ngô

2 Kết luận:

Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

3 HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP (10 phút)

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập. b) Nội dung:

- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.

c) Sản phẩm: :

- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

(7)

nhóm, cặp đơi trả lời C3, C4, C5 câu hỏi hệ thống kiến thức ghi nhớ

+ Các chất cấu tạo nào?

+ Tại chất nhìn liền khối? Trả lời câu hỏi phần vận dụng

- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ

Bước 2: Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời

- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết + Các nhóm khác nhận xét

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:

C3: Khi khuấy lên, phân tử

đường xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại

C4: Giữa phân tử cao su cấu tạo nên bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí bóng xen qua khoảng cách ngồi làm bóng xẹp dần

C5: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử

nước

4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu:

HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học

b) Nội dung:

Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở

(8)

c) Sản phẩm: : HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:

+ Làm BT 19.1 – 19.5/SBT

- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời

Bước 2: Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời

- Giáo viên:

- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo thảo luận: Trong BT.

Bước 4: Kết luận, nhận định 19.1 – 19.5 /SBT. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau

Hƣớng dẫn nhà

+ Hồn thành tập cịn lại

(9)

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:47

w