1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LSPĐ

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 21,33 MB

Nội dung

KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG "Đình làng rêu kín tường vơi Ngói nghiêng giữ góc trời sớm trưa Đình làng che nắng che mưa Giữ tâm thơn xóm vọng chùa cao" * Ý nghĩa văn hóa xã hội ngơi đình làng: - Đình làng đời thời kỳ xã hội rối ren, giai đoạn kỷ 16 17 Là nơi chứng kiến cảnh sinh hoạt, thay đổi đời sống làng quê Việt Nam Nơi có chức thực hiện: Hành chánh, tơn giáo văn hóa + Về chức hành chánh: Là chỗ để họp công “việc làng”, để xử kiện phạt vạ theo quy ước làng + Về chức tôn giáo: Là nơi thờ thần Thành hoàng làng, nơi thờ người có cơng với làng xã, anh hùng dân tộc + Về chức văn hóa: Là nơi diễn kịch hát, lễ hội, trò chơi Thực ra, chức không tách bạch, mà cịn đan xen hịa quyện vào - Có thể coi Đình tịa thị chính, nhà văn hóa cộng lại làng xã VN Ngơi đình làng biểu tượng cho công đồng, yếu tố hữu hình cho làng xã VN - Thế kỷ 16, thời Mạc gây dựng nhiều Đình lớn - Từ kỷ 17, kiến trúc đình làng phát triển rầm rộ khắp làng xã với đóng góp quần chúng nhân dân sáng tác tập thể - Thế kỷ 18, việc xây dựng đình làng  có giảm sút hoàn cảnh xã hội xuất đình quy mơ, trang trí tnh xảo - Thế kỷ 19, thời vua Gia Long, xây dựng số đình lớn kiến trúc điêu khắc giảm sút nhiều Dưới thời vua Minh mạng chuyển sang kết cấu xây vơi gạch, dùng gỗ, có miền núi dùng gỗ chủ yếu * Bố cục: Phát triển qua nhiều thời kỳ Thời sơ khai ban đầu có Đại đình hình chữ nhật hồ bán nguyệt, sau phát triển quy mơ có nhiều thành phần Những Đình lớn quy mơ đầy đủ gồm: Đại đình, hậu cung, Tiền tế, Tả vu hữu vu, ngồi thêm nhà phụ trợ Mơ hình phát triển đình dạng sơ khai Mơ hình phát triển đình quy mơ đầy đủ - Đại Đình: Là nơi hành lễ sinh hoạt cơng cộng, hành nên cần khơng gian diện tích lớn, trang trọng, bề - Hậu cung: Là nơi thờ thần, giữ vật thiêng, không gian khơng lớn kín đáo, trang nghiêm thường đóng khơng cho người vào - Phương đình (Tiền Tế):  Thường có kích thước quy mơ nhỏ Đại đình, MB chữ nhật hay hình vng đa số khơng có cửa vách bao quanh Phải đến cuối kỷ 17 xuất nhà Tiền tế xuất nhiều vào kỷ 19 - Tả vu, hữu vu : Là khơng gian có mái che, khơng có tường bao xung quanh, có khơng bao xung quanh, mặt để hở * Đặc điểm kiến trúc: - Đình làng thể loại kiến trúc cịn bảo tồn trọn vẹn nét nghệ thuật đậm đà tính dân tộc sắc thái dân gian Vừa cơng trình tơn gióa, vừa kiến trúc công cộng Địa điểm xây dựng gắn liền khu dân cư, đất cần có tầm nhìn thống, tạo cảm giác thiêng liêng, có sân rộng, hồ nước, xanh cổ thụ Tổng thể kiến trúc nhấn mạnh tính trang nghiêm theo lối bố cục trung tâm kết hợp bố cục chiều sâu đối xứng qua trục - Hệ thống kết cấu gỗ: Cột xà, kẻ bẩy liên kết chủ yếu bằn mộng nên vững Hệ kết cấu đứng đá chân cột sức nặng mái ngơi nhà mà khơng cần móng Mái chiếm 2/3 chiều cao với góc xịe rộng uốn cong theo kiểu “tàu đao, mái” Bên đình, kết cấu bao che thường chạm khắc chủ đề tứ linh, cảnh sinh hoạt nông thôn… - Khoảng cách cột xác định theo số lượng khoảng hoành Kiểu Thượng tam - hạ tứ (trên ), Thượng tứ - hạ ngũ, Thượng ngũ - hạ ngũ Một số cơng trình têu biểu: Một số chi tết chạm khắc têu biểu ĐÌNH BẢNG Đình làng Đình Bảng - tuyệt tác kiến trúc cổ xứ Kinh Bắc, xây dựng năm 1700 thời Hậu Lê đến năm 1736 hồn thành. Vẻ độc đáo ngơi đình thể khơng gian mái đình tỏa rộng Đây xem ngơi đình cổ đẹp VN Nghệ thuật điêu khắc thể xu hướng thời điểm cuối kỷ 17, đầu kỷ 18, đường nét chạm khắc tinh xảo đến chi tiết nhỏ Mái đình lợp ngói mũi hài có đầu đao vút cong Nóc đình cao tới 8m Chính điện ĐÌNH THỔ TANG Đình thuộc thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tạo dựng từ kỷ XVII, trải qua thời gian, đến bảo lưu tương đối nguyên vẹn kiểu thức kiến trúc thời Hậu Lê. Đình thờ danh tướng Lân Hổ, có cơng đánh giặc Ngun Mơng kỷ XIII Đình Thổ Tang xây dựng với quy mơ đồ sộ, gồm hai tồ kiến trúc bố cục theo hình chữ "đinh“, Đình Thổ Tang ngơi đình đạt đến đỉnh cao mỹ thuật điêu khắc gỗ cổ dân gian thời Hậu Lê KIẾN TRÚC TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG * Tơn giáo: Những cơng trình tơn giáo Việt Nam có giá trị nghệ thuật truyền thống, mang nhiều đặc trưng dân tộc - Phật giáo chiếm 80% dân số, nhiên không công nhận Quốc giáo Phật giáo phất triển đầu CN, góp phần dành độc lập - Nho giáo đến trước Phật giáo đến TK14 chiếm ưu - Đạo giáo xuất phát từ tư tưởng Lão Trang, du nhập từ TQ vào VN - Ấn giáo truyền vào miền Trung, vùng đất Champa xưa, thờ thần Siva - Thiên chúa giáo bắt đầu vào TK16 * Tín ngưỡng: Thờ tổ tiên, người có cơng với cộng động, anh hùng dân tộc; thờ thần, thờ thánh, thờ Mẫu… PHẬT GIÁO KTPGVN nói lên: Tinh thần Phật giáo, tinh thần dân tộc Là sở văn minh dân tộc, thước đo tnh thần tự chủ dân tộc, hịa hợp Đạo Đời Ngơi chùa Việt bắt đầu vào ĐCN, du nhập vào Việt Nam Chịu ảnh hưởng mạnh Trung Hoa Ấn Độ Trải qua nhiều thời kỳ: KT chùa thường đặt gần Lý-Trần, Ngơ-Đinh-Tiền sơng, nơi có phong cảnh đẹp, Lê, Mạc-Hậu Lê yên tỉnh, gắn bó thiên nhiên CÁC DẠNG BỐ CỤC - Chữ Đinh ( 丁 ): có nhà Chính điện(Thượng điện) nối thẳng góc với nhà tền đường phía trước - Chữ Cơng ( 丁 ) (hay nội cơng ngoại quốc, có nội đinh ngoại quốc ): có nhà Thượng điện nhà Tiền đường song song với nối với nhà gọi nhà Thiêu hương - Chữ Tam ( 丁 ): có ba nếp nhà song song với MB chùa Bút Tháp – Bắc Ninh + Thời Lý: Bố cục tổng thể hướng tâm + Thời Trần, Mạc-Hậu Lê: Bố cục tổng thể đối xứng MẶT BẰNG, KẾT CẤU * Mặt bằng(trong tổng thể ngơi chùa từ ngồi vào): - Cổng tam quan - Gác chuông - Sân rộng - Dãy hành lang bao quanh mặt - Điện thờ(tịa Tam bảo): có ngơi nhà nằm kế + Tòa Tiền đường: Nơi dân hương hành + Tòa Thiêu hương: Nới đốt hương, gõ mõ, tụng kinh + Tịa Thượng điện: Nơi đặt tượng Phật bệ(tồ Tam bảo, tượng trưng cho tu hành đắc đạo đức Phật) - Trong khu vực chùa cịn có Tháp * Kết cấu: Kết cấu thượng điện mang giá trị truyền thống KT cổ VN Đặc trưng KT khung gỗ VN khác với khung gỗ chịu lực TQ nước Đông Á CỘT-XÀ-KẺ ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ Các phận gỗ chạm khắc tinh vi Các Tháp trang trí với đề tài tôn giáo tứ linh hay rồng mây hoa lá, cảnh sông nước đất nung Màu sắc chủ đạo chùa màu vàng – màu lý tưởng cao quý Thời Ngô - Đinh Tiền Lê: Kiến trúc Phật giáo phát triển Chùa tháp có giá trị cảnh quan điêu khắc, mở đường cho giai đoạn cực thịnh PG thời nhà Lý -Trần sau -Chùa Bà Ngô -Chùa Tháp Thời Lý: Thời Trần: Phát triển mạnh, chùa tháp xây dựng với quy mô Sự hưng thịnh PG, nhiều chùa bảo lớn Các chùa thường nằm đỉnh núi cao, cấu trúc tháp xây dựng khắp nơi, bổ sung tếp bố cục đơn giản Trang trí chịu ảnh hưởng nghệ nối cơng trình PG có từ thời Lý thuật Chăm, với hình chim thần, nữ thần đầu người -Chùa Tháp Phổ Minh chim -Chùa Dâu - Chùa Báo Ân -Chùa Bối Khê -Chùa Phật Tích -Chùa Kim Ngân -Chùa Long Đọi Sơn Thời Hậu Lê: - Chùa thời Hậu Lê có kết hợp hài với cảnh quan tranh sơn thủy Thời Mạc: hữu tình - Điêu khắc cầu kỳ tnh tế hẳn triều đại trước, nội dung phong phú, màu sắc phổ biến vàng, đen, nâu xám, đỏ, mang phong vị dân gian +Chùa Thầy +Chùa Bút Tháp +Chùa Keo Điêu khắc kiến trúc chùa có đóng góp so với thời Hậu Lê, chẳng hạn: Hoa sen hay rồng - đa dạng, khơng nặng tính vương quyền mà trông dân dã, gần gũi CHÙA DÂU - Chùa Dâu, cịn có tên Diên Ứng(Pháp Vân hay Cổ Châu), Bắc Ninh Đây trung tâm cổ xưa Phật giáo Việt Nam - Chùa khởi cơng xây dựng năm 187 và hồn thành năm 226, ngơi chùa lâu đời gắn liền với lịch sử văn hóa VN Chùa xây dựng lại vào năm 1313 và trùng tu nhiều lần qua kỷ tếp theo Vua Trần Anh Tông sai Mạc Đĩnh Chi về kiến thiết lại chùa Dâu thành chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp. Hiện nay, tịa thượng điện, cịn sót lại vài mảng chạm khắc thời  nhà Trần nhà Lê - Chùa Dâu xây dựng theo kiểu "nội cơng ngoại quốc" Bốn dãy nhà liên thơng hình chữ nhật bao quanh ba ngơi nhà chính: tền đường, thiêu hương thượng điện - Một ấn tượng khó quên nơi tượng thờ Ở gian chùa có tượng Bà Dâu(nữ thần Pháp Vân), uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, cao gần 2m được bày gian - Công trình hình tứ giác, sân chùa tháp Hòa Phong Tháp xây loại gạch cỡ lớn Thời gian lấy sáu tầng tháp, ba tầng dưới, cao khoảng 17 m uy nghi, vững chãi Mặt trước tầng có gắn bảng đá khắc chữ "Hịa Phong tháp" Chân tháp vng, cạnh gần 7m Tầng có cửa vịm Trong tháp, treo chng đồng và khánh đúc Có tượng Thiên Vương cao 1,6 m bốn góc Trước tháp, bên phải có bia vng, bên trái có tượng con cừu đá dài 1,33 m, cao 0,8 m Tượng dấu vết cịn sót lại từ thời nhà Hán CHÙA TÂY PHƯƠNG - Chùa Tây Phương(Sùng Phức Tự) - Hà Nội, xây dựng từ lâu đời trùng tu nhiều lần vào kỷ 16, 17, 18 Năm 1554, chùa xây lại cũ Năm 1632, chùa xây dựng thượng điện gian hậu cung hành lang 20 gian Năm 1660, Tây Đô Vương Trịnh Tạc cho xây lại chùa Đến năm 1794 thời nhà Tây Sơn, chùa lại đại tu hoàn toàn với tên "Tây Phương Cổ Tự" hình dáng kiến trúc cịn để lại ngày Chùa đặt đỉnh núi cao 100m Để lên đến cổng chùa phải vượt qua 239 bậc lát đá ong Kiến trúc chùa xây dựng theo kiểu chữ Tam, gồm ba chùa song song với dọc theo sườn núi, chùa cách 1,6m: chùa Hạ, chùa Trung chùa Thượng - Mỗi nếp có hai tầng mái kiểu chồng diêm, mái lợp lớp ngói, tường xây bằng gạch Bát Tràng nung đỏ; cột gỗ đều kê đá tảng xanh khắc hình cánh sen Cột chùa kê tảng đá chạm hình cánh sen - Khắp chùa chỗ có gỗ có chạm trổ Các đầu bẩy, cổn, xà nách, ván long có chạm trổ đề tài trang trí quen thuộc: hình dâu, đề, hoa sen, hoa cúc, rồng, phượng, hổ phù - Trong chùa có 64 tượng với phù điêu có mặt nơi Các tượng tạc gỗ mít  sơn son thếp vàng - Chùa Tây Phương cơng trình kiến trúc tơn giáo đặc sắc têu biểu cho mỹ thuật Việt Nam thời Hậu Lê (thế kỷ 17-18) CHÙA MỘT CỘT - Chùa Một Cột (Nhất Trụ Tháp), nằm lòng thủ Hà Nội Đây ngơi chùa có kiến trúc độc đáo Việt Nam Được khởi công xây dựng năm 1049 Chùa có gian nằm cột đá Hồ Linh Chiểu nhỏ có trồng hoa sen - Đến năm 1105 , vua Lý Nhân Tông cho sửa chùa dựng trước sân hai tháp lợp sứ trắng - Đến thời nhà Trần, chùa chùa nhà Lý - Chùa qua nhiều đợt tu sửa Đợt tu sửa lớn vào năm 1249, gần phải làm lại toàn Thời Lê, thu nhỏ kích thước đài sen cột đá Năm 1838, sửa chữa điện đường, hành lang tả hữu, gác chuông cửa tam quan Năm 1852, xin đúc chuông Năm 1864, trùng tu làm sàn gỗ hình bát giác để đỡ tịa sen, chạm trổ thêm công phu tráng lệ Năm 1954, quân Pháp trước rút khỏi Hà Nội cho đặt mìn để phá chùa. Sau tếp quản thủ đơ, Bộ Văn hóa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tến hành trùng tu lớn chùa Một Cột, xây dựng lại theo kiến trúc cũ, sửa chữa lại năm 1955 - Cạnh chùa Một Cột cịn có ngơi chùa có cổng tam quan, với ba chữ “Diên Hựu Tự “, xây dựng phụ vào với chùa Một Cột, xây khoảng đầu TK18 - Ngơi chùa có kết cấu bằng gỗ, chùa đặt tượng Phật bà Quan Âm để thờ Về sau, quy mơ chùa Một Cột cịn lại ngơi chùa nhỏ cột đá Chùa Một Cột bao gồm đài Liên Hoa hình vng, chiều dài cạnh 3m, mái cong, dựng cột cao 4m (không kể phần chìm đất), đường kính 1,2 m có cột đá khúc chồng lên thành khối Tầng cột hệ thống đòn gỗ làm giá đỡ cho đài Đài Liên Hoa có mái ngói, bốn góc uốn cong, có Lưỡng long chầu nguyệt Ngày khơng có cánh sen cột đá trong thời nhà Lý, chùa dựng cột vươn lên khỏi mặt nước gợi hình tượng sen vươn thẳng lên khỏi ao Ao bao bọc hàng lan can làm viên gạch sành tráng men xanh KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHAMPA - Dọc miền Trung nước ta có đến 50 tịa đền tháp Champa, ngơi tháp “trẻ” có tuổi đời đến trăm năm, có ngơi tháp tới nghìn năm tuổi - Đây sản phẩm kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Chăm, mang đặc trưng kiến trúc Ấn Độ giáo - Tháp Chăm làm gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, mặt tường ngồi có chạm khắc, đẽo gọt hình hoa lá, chim mng, vũ nữ, thần thánh cách tỷ mỉ - Mặt tháp đa số hình vng Vì diện tích tịa tháp nhỏ nên không gian bên chật hẹp, thường có cửa mở hướng Đơng - hướng mặt trời mọc - Về bố cục tổng thể, bố cục theo đường trục chạy với hướng cơng trình - Về đại thể, chia thành hai dạng: + Loại bố cục có tháp trung tâm (1 Kalan): Tháp trung tâm nơi thờ thần chủ Siva Tiêu biểu cho loại bố cục loạt nhóm đền tháp khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), Po Nagar (Khánh Hoà), Poklong Garai (Ninh Thuận),… + Loại bố cục song hành (3 Kalan): Có phần kiến trúc chủ thể gồm đền tháp đứng song hành theo trục Bắc – Nam, quay mặt hướng Đông Mỗi đền tháp lại tương ứng với ba vị thần thờ là: Brahma, Siva Visnu Tháp thờ Siva thường có kích thước lớn Tiêu biểu: Tháp Khương Mỹ, Chiên Đàn (Quảng Nam), Dương Long (Bình Định), Hồ Lai (Ninh Thuận…)

Ngày đăng: 02/03/2021, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w