1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Assessment of the current state of vegetation cover over the years from satellite data for duc trong district, lam dong province

99 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo NGUYỄN THỦY TIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ THỰC VẬT QUA CÁC NĂM TỪ DỮ LIỆU VỆ TINH CHO HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG ASSESSMENT OF THE CURRENT STATE OF VEGETATION COVER OVER THE YEARS FROM SATELLITE DATA FOR DUC TRONG DISTRICT, LAM DONG PROVINCE Chuyên ngành: CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 ii Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG - HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO Cán chấm nhận xét 1: TS Lâm Đạo Nguyên Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Nguyễn Kim Lợi Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS TS Lê Văn Trung Cán nhận xét 1: TS Lâm Đạo Nguyên Cán nhận xét 2: PGS TS Nguyễn Kim Lợi Ủy viên hội đồng: TS Lâm Văn Giang Thƣ ký hội đồng: TS Võ Nguyễn Xuân Quế Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Thủy Tiên Ngày, tháng, năm sinh : 02/01/1992 Chun ngành : Chính sách cơng MSHV : 1670873 Nơi sinh : Lâm Đồng Mã số : 60340402 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng lớp phủ thực vật qua năm từ liệu vệ tinh cho huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Ứng dụng viễn thám xác định trạng phân bố lớp phủ thực vật huyện Đức Trọng theo không gian thời gian, từ xem xét quan hệ chúng với tình trạng nhiệt mƣa để hiểu biết tác động ảnh hƣởng, nhằm hỗ trợ nhà quản lý có sách kịp thời bảo vệ rừng nhƣ khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng cho mục đích phủ xanh rừng Nội dung nghiên cứu: (1) Tổng quan tài liệu, tình hình nghiên cứu nƣớc ứng dụng viễn thám giám sát biến động lớp phủ nhiệt độ; (2) Xác định trạng lớp phủ thực vật giai đoạn nghiên cứu; (3) Đánh giá thay đổi lớp phủ thực vật theo khơng gian thời gian; (4) Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt độ, mƣa lớp phủ thực vật; (5) Đề xuất giải pháp quản lý lớp phủ thực vật II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/12/2019 IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2020 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Hà Dƣơng Xuân Bảo PGS.TS Lê Văn Trung TRƢỞNG KHOA PGS.TS Võ Lê Phú i LỜI CẢM ƠN oOo Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Dƣơng Xuân Bảo, ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn bảo nhƣ động viên suốt trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô trƣờng Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, ngƣời tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến NCS Phạm Hùng, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tơi trình thực luận văn Các bạn, anh chị học viên học tập, trao đổi, giúp nhận khiếm khuyết, hạn chế kỹ kiến thức để bổ sung hồn thiện kịp thời Trong q trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ q Thầy Cơ Nguyễn Thủy Tiên ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lớp phủ thực vật giữ vai trò quan trọng điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, hạn hán, xói mịn đất Lớp phủ thực vật đóng vai trị chất cách nhiệt khí mặt đất Ở vùng đồi núi, lớp phủ thực vật yếu lớp phủ rừng, chúng có có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học Luận văn trình bày nghiên cứu ảnh vệ tinh Landsat thu thập vào năm 1995, 2005, 2017, kết hợp phân tích khơng gian để xác định trạng lớp phủ thực vật, phân bố nhiệt độ bề mặt lớp phủ Từ phân loại lớp phủ thực vật, khảo sát tƣơng quan kiểu lớp phủ thực vật nhiệt độ thông qua số thực vật NDVI Kết phân loại lớp phủ thực vật cho thấy vòng 10 năm giai đoạn 1995 – 2005 diện tích lớp phủ thực vật giảm từ 75% xuống cịn 58%, nhiên nhờ công tác quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả, giai đoạn 2005 – 2017 diện tích lớp phủ thực vật lại tăng thêm khoảng 14% Thống kê nhiệt độ bề mặt trung bình hai nhóm lớp phủ cho thấy nhiệt độ bề mặt trung bình lớp phủ thực vật thấp so với nhóm đất khác Chênh lệch nhiệt độ bề mặt trung bình hai nhóm lớp phủ thấp xảy ảnh năm 2017 vào khoảng 2,460C, khoảng nửa so với hai thời điểm ảnh năm 1995 2005 Mối quan hệ lớp phủ thực vật nhiệt độ đƣợc khảo sát theo giá trị NDVI Ts Kết cho thấy chúng có mối quan hệ nghịch theo hàm hồi quy tuyến tính Các khu vực nhóm đất khác nơi có mật độ lớp phủ thực vật thấp kéo theo nhiệt độ môi trƣờng cao so với khu vực có mật độ lớp phủ thực vật cao Xét thêm mối quan hệ lớp phủ thực vật lƣợng mƣa cho thấy giai đoạn 1995 – 2005 tổng lƣợng mƣa năm giảm đáng kể, nhiên giai đoạn 2005 – 2017 tổng lƣợng mƣa năm lại tăng lên, điều phù hợp với tăng giảm diện tích lớp phủ thực vật hai giai đoạn Kết nghiên cứu tài liệu tốt hỗ trợ nhà quản lý có sách kịp thời bảo vệ rừng, nhƣ khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng cho mục đích phủ xanh phát triển rừng điều kiện ứng phó với biến đổi khí hậu với nhiều hiểm họa thiên tai iii ABSTRACT Plant cover plays an important role in water regulation, limiting floods, droughts, and soil erosion Plant mulch also acts as an insulator between the atmosphere and the ground In mountainous areas, the main vegetation cover is forest cover, which plays a very important role in maintaining ecological balance and biodiversity The thesis presents studies of using Landsat satellite images collected in 1995, 2005, 2017, combined with spatial analysis to determine the status of vegetation cover, surface temperature distribution on each overlay From there, classify vegetation cover, investigate the correlation between vegetation cover types and temperature through NDVI plant index Classification results show that within 10 years from 1995 to 2005, the area of vegetative cover decreased from 75% to 58%, but thanks to effective forest management and protection, From 2005 to 2017, the area of plant cover increased by about 14% Statistics of average surface temperature on each type of coating show that the average surface temperature of vegetation cover is lower than that of other soil groups The difference in the average surface temperature of the two coating groups is the lowest occurred in 2017 at about 2,460C, about half compared to the two photo points in 1995 and 2005 The relationship between vegetative coverings and temperature was investigated according to NDVI and Ts The results show that they have an inverse relationship with the linear regression function Other soil groupings are areas where low vegetation cover results in higher ambient temperatures than areas with high vegetation cover density Considering the relationship between vegetation cover and rainfall, it shows that during the period of 1995-2005, the total annual rainfall has decreased significantly, but in the period 2005 - 2017, the total annual rainfall increased, which is also consistent with the increasing and decreasing of vegetative cover area at these two stages The research results are good documents to support managers to have timely policies in forest protection, as well as to encourage people to participate in planting for the purpose of greening and forest development in the context of coping with variables climate change with many current disasters iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Hà Dƣơng Xuân Bảo Ngoại trừ nội dung đƣợc trích dẫn, số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trƣớc Tôi xin lấy danh dự thân để đảm bảo cho lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thủy Tiên v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục báo cáo CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỚP PHỦ THỰC VẬT 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khái niệm lớp phủ rừng .8 1.1.3 Khái niệm chung biến động .9 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Nghiên cứu giới .11 1.3.2 Nghiên cứu nƣớc 17 1.4 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 1.4.1 Vị trí địa lý 23 vi 1.4.2 Điều kiện tự nhiên .24 1.4.3 Điều kiện kinh tế 25 1.4.4 Văn hóa – xã hội 26 Chƣơng 27 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 27 2.1.1 Cơ sở viễn thám 27 2.1.2 Bức xạ nhiệt 30 2.1.3 Cơ sở thống kê xử lý số liệu 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.2.1 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 31 2.2.2 Phƣơng pháp kế thừa 33 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý ảnh viễn thám 33 2.2.4 Phƣơng pháp xác định nhiệt độ bề mặt .38 2.3 SƠ ĐỒ KHỐI QUY TRÌNH THỰC HIỆN 42 Chƣơng 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 TIỀN XỬ LÝ ẢNH VÀ PHÂN LOẠI LỚP PHỦ 45 3.1.1 Tiền xử lý ảnh .45 3.1.2 Phân loại ảnh theo số thực vật NDVI .48 3.1.3 Đánh giá sai số phân loại 50 3.2 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ LỚP PHỦ THỰC VẬT QUA CÁC NĂM 52 3.2.1 Phân bố lớp phủ thực vật qua năm toàn huyện .52 3.2.2 Phân bố lớp phủ thực vật qua năm xã .55 3.2.3 Phân tích thay đổi lớp phủ thực vật theo giai đoạn 58 3.3 PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT .59 3.3.1 Phân bố nhiệt độ bề mặt theo khoảng giá trị toàn huyện 59 3.3.2 Phân bố nhiệt độ bề mặt theo lớp phủ 64 3.3.3 Quan hệ lớp phủ thực vật nhiệt độ bề mặt .65 vii 3.3.4 Đánh giá độ xác 68 3.3.5 Mối quan hệ lớp phủ thực vật lƣợng mƣa 69 3.4 CÁC GIẢI PHÁP 73 3.4.1 Giải pháp kinh tế, xã hội 73 3.4.2 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật 73 3.4.3 Giải pháp đầu tƣ 74 3.4.4 Giải pháp tổ chức, quản lý .74 3.4.5 Giải pháp chế, sách 75 3.4.6 Giải pháp tuyên truyền 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 86 72 Lượng mưa (mm) 2.500 2.000 1.500 1.000 500 y = 11,364x - 21232 00 2005 2007 2009 2011 2013 Năm 2015 2017 2019 Lượng mưa (mm) a) Tổng lƣợng mƣa năm 1.800 1.600 1.400 1.200 1.000 800 600 400 200 00 2005 y = 8,1605x - 15120 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 Năm b) Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa Lượng mưa (mm) 600 500 400 300 200 100 00 2005 y = 3,2031x - 6111,8 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 Năm c) Tổng lƣợng mƣa mùa khơ Hình 14: Biểu đồ xu tổng lƣợng mƣa giai đoạn 2005-2017 73 3.4 CÁC GIẢI PHÁP Trên sở kết nghiên cứu, nhƣ tác động việc tăng giảm lớp phủ rừng ảnh hƣởng đến môi trƣờng, để quản lý bảo vệ rừng phục vụ phát triển bền vững cần có giải pháp bảo vệ rừng cụ thể nhƣ sau: 3.4.1 Giải pháp kinh tế, xã hội Diện tích rừng bị phần nhận thức ngƣời dân chƣa tốt nhƣng quan trọng họ muốn cải thiện chất lƣợng sống Bởi vậy, muốn trồng bảo vệ rừng, quyền địa phƣơng cần phải có dự án sách nhằm hỗ trợ ngƣời dân phát triển kinh tế sinh kế Cần có sách hỗ trợ vốn để khuyến khích tham gia cộng đồng vào việc trồng quản lý rừng; Triển khai sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; Xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội cho xã đặc biệt khó khăn nhằm phát triển sở hạ tầng, phát triển sản xuất; Chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số; Tạo nguồn lực hội để tiếp cận sử dụng nguồn vốn sinh kế gắn với xóa đói giảm nghèo: Chính sách cho vay phát triển sản xuất hộ nghèo, sách hỗ trợ giống, phân bón,… Tập trung ƣu tiên nguồn lực để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chỗ tạo điều kiện cho phát triển ổn định, bền vững cho ngƣời dân: Xây dựng sách đào tạo nghề cho nơng dân Tăng cƣờng lực cho ngƣời dân cộng đồng để phát huy hiệu nguồn vốn đầu tƣ địa bàn; Do vậy, năm tới quyền địa phƣơng khơng nhận thức đƣợc giá trị vai trò, tầm quan trọng lớp phủ thực vật môi trƣờng sinh thái, kinh tế xã hội cộng đồng địa phƣơng, không làm tốt công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng diện tích rừng bị suy giảm 3.4.2 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật Đào tạo khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhƣ sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao kết hợp phần mềm chuyên dụng đồ để theo dõi, giám sát, kiểm kê cập nhật liệu trạng rừng, đánh giá biến động rừng nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng; 74 Hỗ trợ giải pháp kỹ thuật trồng, phục hồi khả xúc tiến tái sinh rừng, hình thành tổ chức giám sát định kỳ; Nghiên cứu phát triển mạnh số lồi lâm nghiệp địa phƣơng để bổ sung thêm vào cấu trồng trình phục hồi rừng diện tích đất lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp địa bàn toàn huyện; Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học, đề tài ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống trồng lâm nghiệp; Ứng dụng trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ cho việc kiểm tra, giám sát để xây dựng trang mạng thông tin hệ thống theo dõi, phản hồi thông tin diễn biến tài nguyên rừng đƣợc kịp thời thuận lợi 3.4.3 Giải pháp đầu tƣ Đối với diện tích chƣa thành rừng, chƣa đủ điều kiện cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng diện tích đất trống, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm sản xuất nơng nghiệp lồng ghép tổ chức triển khai hoạt động phát triển rừng nhƣ: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng rừng, áp dụng giải pháp lâm nông kết hợp, theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh giai đoạn 2011 – 2020 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển rừng vốn ngân sách, vốn ODA, vốn doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc đóng góp, cần điều tiết từ nguồn vốn đóng góp tự nguyện tổ chức chuyển vào Quỹ Bảo vệ phát triển rừng để tổ chức thực 3.4.4 Giải pháp tổ chức, quản lý Tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng, chấm dứt tình trạng lấn chiếm đất rừng: Nghiêm cấm việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích chƣa có cấp thẩm quyền phê duyệt; phân định ranh giới cắm mốc loại rừng thực địa; tăng cƣờng lực tổ chức quản lý rừng chủ rừng; tổng kết đánh giá mơ hình cộng đồng quản lý rừng có; thí điểm chế đồng quản lý chia sẻ lợi ích tham gia bảo vệ phát triển rừng; tăng cƣờng lực, trách nhiệm quản lý nhà nƣớc rừng, hệ thống tổ chức quản lý rừng đồng thời xác định rõ trách nhiệm quan 75 chuyên ngành lâm nghiệp cấp, quan, đơn vị có chức phối hợp việc thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Thƣờng xuyên kiểm tra, đơn đốc có biện pháp tổ chức, cá nhân chậm trễ không thực đầy đủ nghĩa vụ nộp tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo quy định 3.4.5 Giải pháp chế, sách Thực đầy đủ sách hỗ trợ phát triển cộng đồng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số khu vực, để ngƣời dân yên tâm thực nhiệm vụ phục hồi rừng giải pháp trồng xen lâm nghiệp vào diện tích đất lâm nghiệp đƣợc ngƣời dân sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp với chủ rừng; Sau ngƣời dân cam kết thực việc trồng xen lâm nghiệp theo hƣớng dẫn kỹ thuật quan chuyên môn, tiến hành nghiệm thu triển khai khoán đất lâm nghiệp diện tích đất xâm lấn cho hộ gia đình lâu dài theo quy định; Đẩy mạnh công tác giao, khoán đất lâm nghiệp theo hƣớng ƣu tiên cho cá nhân, hộ gia đình địa phƣơng, gắn với việc quy hoạch loại rừng, khu vực, giống trồng, cấu rừng trồng hợp lý quy hoạch xây dựng sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm rừng trồng; Thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo nhóm cộng đồng: Khốn bảo vệ rừng theo nhóm tổ chức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo nhóm giúp cho cộng đồng tham gia bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng Sự tham gia cộng đồng đảm bảo khả tự giám sát động viên bảo vệ rừng Sự chia sẻ lợi ích nhóm giúp họ tạo đƣợc động lực việc bảo vệ phát triển rừng; Đối với hoạt động khoán rừng cần khẩn trƣơng triển khai mơ hình giao rừng cộng đồng, hỗ trợ hoạt động lâm nghiệp diện tích giao khốn; Đối với hoạt động th rừng: Doanh nghiệp thuê đất phải cam kết có trách nhiệm bảo vệ rừng, trồng rừng 76 3.4.6 Giải pháp tuyên truyền Các sở ban ngành nên tăng cƣờng cơng tác thơng tin tun truyền sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, quyền nghĩa vụ bên có liên quan thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng phối hợp đơn vị chủ rừng quyền cấp huyện, xã thực việc phát tờ gấp, tập huấn, đặt biển báo thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; giải thích thay đổi trạng tài nguyên rừng qua kiểm kê rừng, ; Vận động ngƣời dân tiếp tục thực tuần tra quản lý bảo vệ rừng theo hình thức tổ (nhóm) triển khai có hiệu quả; Mở lớp tập huấn, tham quan nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò ý nghĩa rừng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với xu biến đổi khí hậu nay, với gia tăng hay suy giảm lớp phủ thực vật dƣới điều kiện mƣa nhiệt độ tác động lớn đến hệ sinh thái bên dƣới lớp phủ Nghiên cứu luận văn với ứng dụng kỹ thuật viễn thám cho kết phân bố lớp phủ thực vật theo không gian thời gian, hỗ trợ tốt cho nhà quản lý định đắn cho vùng cụ thể việc thực thi sách quản lý rừng hay giao đất cho ngƣời tham gia phát triển bảo vệ lớp phủ rừng Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân loại số thực vật NDVI, đánh giá hai đối tƣợng lớp phủ khu vực nghiên cứu gồm thực vật đất khác Từ đó, thành lập đồ lớp phủ thực vật huyện Đức Trọng qua năm Kết phân loại lớp phủ thực vật cho thấy vòng 10 năm giai đoạn 1995 – 2005 diện tích lớp phủ thực vật giảm từ 75% xuống cịn 58%, nhiên nhờ cơng tác quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả, giai đoạn 2005 – 2017 diện tích lớp phủ thực vật lại tăng thêm khoảng 14% Mối quan hệ nhiệt độ lớp phủ thực vật qua kết phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy nhiệt độ có tƣơng quan nghịch với lớp phủ thực vật, khu vực có mật độ lớp phủ thực vật thấp kéo theo nhiệt độ môi trƣờng cao khu vực có mật độ lớp phủ thực vật cao Xem xét mối quan hệ lớp phủ thực vật lƣợng mƣa cho thấy có tƣơng quan thuận lƣợng mƣa diện tích lớp phủ thực vật, lƣợng mƣa tăng diện tích lớp phủ thực vật tăng ngƣợc lại Kết nghiên cứu tài liệu tốt hỗ trợ nhà quản lý có sách kịp thời bảo vệ rừng, nhƣ khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng cho mục đích phủ xanh phát triển rừng điều kiện ứng phó với biến đổi khí hậu với nhiều hiểm họa thiên tai 78 Kiến nghị Để xây dựng đồ lớp phủ thực vật, nghiên cứu sử dụng đơn ảnh năm (mùa khơ) cho năm nghiên cứu Để có sơ sở tốt cần có nghiên cứu sử dụng ảnh đa thời gian năm (mùa mƣa, mùa khô) để có kết xác Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân loại NDVI, nhiên nên sử dụng thêm phƣơng pháp phân loại có giám sát với phân loại nhiều lớp đối tƣợng để có so sánh cụ thể thành lập đồ biến động lớp phủ chi tiết 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Assessment, M E (2003) Ecosystems and Human Well-being: A Framework for Assessment Washington D.C Becker, F., & Li, Z L (1990) Temperature-Independent Spectral Indices in Thermal Infrared Bands Remote Sensing of Enviroment, 32(1), 17 - 33 Becker, F., & Li, Z.-L (1990) Temperature-Independent Spectral Indices in Thermal Infrared Bands Remote Sensing of Enviroment, 32(1), 17 - 33 Billington, C., Kapos, V., Edwards, M., Blyth, S., & Iremonger , S (1996) Estimated Original Forest Cover Map - A First Attempt Cambridge: World Conservation Monitoring Center Carlson, T N., & David, R A (1997) On the relation between NDVI, fractional vegetation cover, and leaf area index Remote Sensing of Environment, 62 (3), 241 - 252 Deb, P., & Mishra, A (2016) Forest Cover Change Estimation using Remote Sensing and GIS–A Study of the Subarnarekha River Basin, Eastern India International Conference on Agriculture, Food Science, Natural Resource Management and Environmental Dynamics: The Technology, People and Sustainable Development, (trang 165 - 171) India Đào, H D., & Nguyễn, T (2016) Đánh giá biến động rừng huyện Ia Pa tỉnh Gia Lai tƣ liệu viễn thám đa thời gian GIS Tạp chí Khoa học Giáo dục, (42), 116 - 126 Đặng, H N., & Hồ, H Đ (2009) Nghiên cứu thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng Vƣờn Quốc gia Bạch Mã tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Kinh tế Sinh thái, 32, - 15 FAO (2004) FAOSTAT Database Results Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome Fearnside, P M (2001) Global warming and tropical land-use change: Greenhouse gas emissions from biomass burning, decomposition and soils in forest conversion, shifting cultivation and secondary vegetation Climate Change, 46 (1-2), 115 - 158 Forkuo, E K., & Frimpong, A (2012) Analysis of Forest Cover Change Detection International Journal of Remote Sensing Applications, (4), 82 - 92 80 Gholizadeh, A., & Kopackova-Strnadova, V (2019) Detecting vegetation stress as a soil contamination proxy: a review of optical proximal and remote sensing techniques International Journal of Environmental Science and Technology, 16, 2511 - 2524 Grinand, C., Rakotomalala, F., Gond, V., Vaudry, R., Bernoux, M., & Vieilledent, G (2013) Estimating deforestation in tropical humid and dry forests in Madagascar from 2000 to 2010 using multi-date Landsat satellite images and the random forests classifier Remote Sensing of Environment, 139, 68 - 80 Gupta, R P (2017) Remote Sensing Geology Germany: Springer Gillespie, A R (1985) Lithologic mapping of silicate rocks using TIMS Abbott, E.A., Ed., Proceedings of the TIMS Data User’s Workshop (trang 29 - 44) Pasadena: Jet Propulsion Laboratory Gillespie, A R., Rokugawa, S., Hook, S J., Matsunaga, T., & Kahle, A B (1999) Temperature/Emissivity Separation Algorithm Theoretical Basis Document, Version 2.4 NASA Contract Hoàng , H A (2016) Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat OLI xác định độ che phủ thực vật khu vực nội thành Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, 3S (32), 101 - 108 Hoàng, N K., & Phùng, L N (2005) Sinh thái rừng Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Hoàng, T., & Chu Nguyễn, N M (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Jayakumar, S., Ramachandran, A., Bhaskaian, G., & Lee, B J (2007) Forest Cover Change Detection Analysis in the Eastern Ghats of Tamil Nadu, India - a Remote Sensing and GIS Approach Korean Society of Topographical Spatial Information, 12, 51 - 58 Kang, J M., Yun, H C., & Park, J K (2011) Analysis of temperatures distribution of forest type class using landsat imagery ASPRS 2011 Annual Conference Milwaukee Wisconsin Killic, S., Evrendilek, F., Berberoglu, S., & Demirkesen, A C (2006) Environment monitoring of land-use and land-cover changes in Amik Plain, Turkey Environmental Monitoring and Assessment, 114 (1-3), 157 - 168 Kondratyev, K Y (1998) Multidimensional Global Change Chichester: Wiley Lambin, E F (1997) Modeling and Monitoring Land-Cover Change Processes in Tropical Regions Progress in Physical Geography, 21, 375 - 393 81 Leeuwen, T., Frank, A J., Jin, Y., Smyth, P., Goulden, M., Werf, G R., tác giả khác (2011) Optimal use of land surface temperature data to detect changes in tropical forest cover Journal of Geophysical Research Atmospheres, 116(G2), - 16 Lê, A V., & Trần, T A (2014) Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt sử dụng phƣơng pháp tính tốn độ phát xạ từ số thực vật Tạp chí khoa học trái đất, 36(2), 184 - 192 Lê, T V (2015) Viễn thám Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Li, L., Fan, J., & Chen, Y (2014) The relationship analysis of vegetation cover, rainfall and land surface temperature based on remote sensing in Tibet, China 35th International Symposium on Remote Sensing of Environment (trang - 6) China: IOP Conference Series: Earth and Environmental Science Li, Y., Zhao, M., Mildrexler, D J., Motesharrei, S., Mu, Q., Kalnay, E., tác giả khác (2016) Potential and Actual impacts of deforestation and afforestation on land surface temperature Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 121(24), - 15 Mai, T T., & Nguyễn, H H (2017) Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 3, 101 - 112 Nguyễn, H H (2016) Ứng dụng Viễn thám Landsat đa thời gian GIS đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994 – 2015 Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 1, 4208 - 4217 Nguyễn, H H., Nguyễn, H T., & Lƣơng, T T (2016) Ứng dụng GIS ảnh Landsat đa thời gian xây dựng đồ biến động diện tích rừng xã vùng đệm Xuân Đài Kim Thƣợng, vƣờn quốc gia Xuân Sơn Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 3, 4524 - 4537 Nguyễn, H Q., & Phùng, K V (2017) Sử dụng ảnh viễn thám để xác định hiệu giảm nhiệt không gian xanh đô thị thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp, 4, 106 - 115 Nguyễn, K M., Nguyễn, L T., Bùi, P K., & Trần Lê, Đ H (2019) Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động tài nguyên rừng: Trƣờng hợp điển hình huyện Chƣ Prơng, tỉnh Gia Lai Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 22 (1), 67 80 82 Nguyễn, T Đ., & Phạm, V V (2016) Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt 12 quận nội thành, thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2015 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, (14), 1219 - 1230 Nguyễn, T N (2005) Cơ sở viễn thám Hà Nội: Đại học Khoa học tự nhiên Palmate, S A., Pandey, A., Kumar, D., Pandey, R P., & Mishra, S (2017) Climate change impact on forest cover and vegetation in Betwa Basin, India Applied Water Science, 7(1), 103 - 114 Peng, S., Piao, S., Zeng, Z., Ciais, P., Zhou, L., Li, L Z., tác giả khác (2014) Afforestation in China cools local land surface temperature Proceedings of the National Academy of Sciences, 111(8), 2915 - 2919 Phạm, H Q., Jeffrey, W., & Greg, L (2006) Ứng dụng GIS công nghệ viễn thám (RS) phân tích độ che phủ thảm thực vật cho đƣờng xanh đô thị Tạp chí Khoa học – cơng nghệ Thủy sản, 2, 41 - 47 Phạm, N Đ (2008) Kiến trúc sinh khí hậu Thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng Phạm, V Q., & Vũ, D T (2016) Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đánh giá biến động tài nguyên rừng tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 3(3), 38 - 43 Phan, T N., & Võ, T Q (2015) Ứng dụng viễn thám theo dõi diện tích rừng huyện Phú Quốc giai đoạn 1993-2013 Tạp chí Ứng dụng GIS tồn quốc, 320 324 Rao, K S., & Pand, R (2001) Land use dynamics and landscape change pattern in a typical micro watershed in the mid elevation zone of central Himalaya, India Agriculture Ecosystems & Enviroment, 86(2), 113 - 124 Rashid, B., & Iqbal, J (2018) Spatiotemporal change detection in forest cover dynamics along landslide susceptible region of karakoram highway, pakistan ISPRS Annals of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, IV-3 (trang 177 - 184) Beijing, China: ISPRS TC III Mid-term Symposium “Developments, Technologies and Applications in Remote Sensing" Rawat, J K., Saxena, A., & Gupta, S (2003) Remote sensing satellite based forest cover mapping: Some recent developments Indian Cartographer, 195 - 198 Rogan, J., Ziemer, M., Martin, D., Rarick, S., Cuba, N., & Delauer, V (2013) The impact of tree cover loss on land surface temperature: A case study of central 83 Massachusetts using Landsat Thematic Mapper thermal data Applied Geography, 45, 49 - 57 Sajjad, A., Hussain, A., Wahab, U., Adnan, S., Ali, S., Ahmad, Z., tác giả khác (2015) Application of Remote Sensing and GIS in Forest Cover Change in Tehsil Barawal, District Dir, Pakistan American Journal of Plant Sciences, (9), 1501 - 1508 Sánchez-Azofeifa, G A., Harriss, R C., & Skole, D L (2001) Deforestation in Costa Rica: A Quantitative Analysis Using Remote Sensing Imagery Biotropica, 33(3), 378 - 384 Sherbinin, A d., Carr, D., Cassels, S., & Jiang, L (2007) Population and environment Annual Review of Enviroment and Resources, 32, 345 - 373 Snyder, W C., Wan, Z., Zhang, Y., & Feng, Y (1998) Classification-based emissivity for land surface temperature measurement from space International Journal of Remote Sensing, 19(14), 2753 - 2774 Snyder, W C., Wan, Z., Zhang, Y., & Feng, Y.-Z (1998) Classification-based emissivity for land surface temperature measurement from space International Journal of Remote Sensing, 19(14), 2753 - 2774 Tang, B., Zhao, X., & Zhao, W (2018) Local effects of forests on temperatures across europe Remote Sensing, 10 (529), - 24 Trần Vũ, L K., & Viên, N N (2017) Phân tích diễn biến rừng ảnh viễn thám Cồn Ngang, huyện Tân Phú, tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học cơng nghệ: Rừng Mơi trường, 34 - 40 Trần, B Q., & Nguyễn, H H (2011) Ứng dụng ảnh vệ tinh SPOT-5 để xây dựng đồ tài nguyên rừng phục vụ công tác điều tra, theo dõi diễn biến rừng Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, 5, - 13 Trần, B Q., Nguyễn, L Đ., & Lã, K N (2017) Ứng dụng GIS viễn thám phân tích thực trạng đánh giá diễn biến tài nguyên rừng huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, 6, 92 - 100 Trần, H T., Phùng, T M., Phạm, Q T., & Lê, G T (2016) Ứng dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong – Tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005 – 2015 Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm Nghiệp, 4, 59 - 69 Trần, T T., & Phạm, Q T (2014) Sử dụng tƣ liệu viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ rừng tỉ lệ 1/10.000 Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, 4, 161 - 168 84 Trần, V T (2006) Ứng dụng viễn thám nhiệt khảo sát đặc trƣng nhiệt độ bề mặt đô thị với phân bố kiểu thảm phủ thành phố Hồ Chí Minh Science & Technology Development, Enviroment & Resources, 9, 70 - 74 Trần, V T., & Hà Dƣơng, B X (2010) Study of the Impact of Urban Development on Surface Temperature Using Remote Sensing in Ho Chi Minh City, Southern Vietnam Geographical Research, 48(1), 86 - 96 Trần, V T., Hà Dƣơng, B X., Đinh, P T., Nguyễn, M T., & Đặng, N T (2017) Đặc điểm môi trƣờng nhiệt diễn biến đảo nhiệt đô thị bề mặt khu vực Bắc thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 49 , 11 - 20 Trần, V T., Hoàng, L T., & Lê , T V (2009) Nghiên cứu xác định nhiệt độ bề mặt đô thị phƣơng pháp viễn thám nhiệt Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, (12), 107 - 120 Trần, V T., Hoàng, L T., & Lê , T V (2011) Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt đô thị dƣới tác động q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh phƣơng pháp viễn thám Tạp chí Khoa học Trái đất, 33 (3), 347 - 359 Trigg, S N., Curran, L M., & Pittman, A M (2006) Utility of Landsat satellite data for continued monitoring of forest cover change in protected areas in southeast Asia Singapore Journal of Tropical Geography, 27(1), 49 - 66 Trịnh Lê, H (2014) Ứng dụng liệu viễn thám hồng ngoại nhiệt Landsat nghiên cứu độ ẩm đất sở số khô hạn nhiệt độ thực vật Tạp chí Các khoa học trái đất, 36(3), 262 - 270 Valor, E., & Caselles, V (1996) Mapping land surface emissivity from NDVI: Application to European, African and South American areas Remote Sensing of Environment, 57(3), 167 - 184 Van De Griend, A., & Owe, M (1993) On the relationship between thermal emissivity and the normalized difference vegetation index for natural surface International Journal of Remote Sensing, 14(6), 1119 - 1131 Võ, H M., Nguyễn, H T., & Trần , B Q (2017) ) Sử dụng ảnh vệ tinh Landsat thành lập đồ trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm Nghiệp, 6, 108 - 116 Võ, T V., Trần, M X., & Nguyễn, V X (2015) Ứng dụng viễn thám phân tích thay đổi nhiệt độ bề mặt khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Tạp chí Thơng tin Cơng nghệ Quảng Bình, 1, 49 - 55 85 W, Y., W, T., & Jianhua, X (2007) The relationship between land surface temperature and NDVI with remote sensing: application to Shang Landsat ETM+ data International Journal of Remote Sensing, 28(15), 3205 - 3226 Watson, K (1992) Spectral ratio method for measuring emissivity Remote Sensing of Environment, 42 (2), 113 - 116 Wilson, E O., & Peter, F M (1988) Biodiversity Washington, DC: National Academy of Sciences Press 86 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thủy Tiên Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1992 Nơi sinh: Lâm Đồng Địa liên lạc: Số 10 Tô Vĩnh Diện, Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2010 – 2015: Đại học Tài ngun mơi trƣờng Tp Hồ Chí Minh 2016 – 2019: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2016 – 2019: Ban Quản lý rừng phịng hộ Ninh Gia 2019 – nay: Cơng ty Phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Lộc Sơn – Phú Hội ... to determine the status of vegetation cover, surface temperature distribution on each overlay From there, classify vegetation cover, investigate the correlation between vegetation cover types and... within 10 years from 1995 to 2005, the area of vegetative cover decreased from 75% to 58%, but thanks to effective forest management and protection, From 2005 to 2017, the area of plant cover increased... mountainous areas, the main vegetation cover is forest cover, which plays a very important role in maintaining ecological balance and biodiversity The thesis presents studies of using Landsat satellite

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w