1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Giáo án buổi 2 lớp 4B tuần 10

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,67 KB

Nội dung

chốt ý đúng: Khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ có rào chắn hay không có rào chắn, nơi có lắp đặt các báo hiệu hay không có các báo hiệu, chúng ta cần quan sát [r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 05/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2018

CHIỀU:

HĐGDNGLL

VĂN HĨA GIAO THƠNG

Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết điều cần thực để đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt

2 Kĩ năng:

- Chấp hành quy định đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt

3 Thái độ:

- Tuyên truyền đến người điều cần thực để đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt

II Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV 1.Hoạt động trải nghiệm: (5’)

+ Hỏi: Em đường gặp chỗ giao đường đường sắt?

+ Lúc đó, em người làm gì? - GV giới thiệu mục tiêu mới:

2.Hoạt động bản: Đọc truyện: “Chậm chút an toàn”(10’)

- YC HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp đọc thầm

- Cho HS đọc thầm tự trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vì Hùng dẫn Quốc Hạnh đường khác để nhà?

Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc Hạnh có đặc biệt?

Câu 3: Tại Hạnh Quốc không đồng ý chạy băng nhanh qua đường sắt theo lời đề nghị Hùng?

- Gọi số HS trả lời câu hỏi

- YC HS thảo luận nhóm (1 phút) trả lời

Hoạt động HS

- HS nêu ý kiến - Lắng nghe

- HS đọc truyện

- HS tự trả lời câu hỏi Câu 1: Đường tắt nhà nhanh

Câu 2: Có đường sắt cắt ngang qua

Câu 3: Theo Hạnh nguy hiểm

- Một số HS trả lời, lớp bổ sung ý kiến

(2)

câu hỏi số 4: Khi qua chỗ giao đường đường sắt, ta phải cho an toàn?

- GV nêu kết luận, gọi số HS đọc lại - Cho HS quan sát số hình ảnh chỗ giao đường đường sắt

3 Hoạt động thực hành (10’)

- Gọi hs đọc yêu cầu hoạt động - YC HS thực hành theo nhóm (4 phút) - GV tổ chức cho HS nêu kết thực hành trước lớp

- Hỏi: Theo em, qua chỗ đường giao với đường sắt rào chắn, em nên làm để đảm bảo an toàn?

- Hỏi: Theo em, qua chỗ đường giao với đường sắt có rào chắn, em nên làm để đảm bảo an tồn?

- GV Kết luận, nêu hai câu thơ: Thấy xe lửa đến từ xa

Nhắc cẩn thận tránh tức - GV nhấn mạnh lại kết luận: qua chỗ đường giao với đường sắt có rào chắn, em nên đứng cách rào chắn mét để đảm bảo an toàn Khi qua chỗ

trả lời theo hình thức hỏi đáp Câu 4: Khi qua chỗ giao đường đường sắt, phải ý quan sát đảm bảo an toàn - Một số HS đọc lại kết luận

- HS đọc

- HS thực theo yêu cầu GV

+ Hình 1: Hành động khơng nên làm Bạn HS hình đứng đường ray đùa giỡn tàu đến gần nguy hiểm

+ Hình 2: Hành động khơng nên làm Mọi người đứng gần rào chắn đoàn tàu ngang nguy hiểm

+ Cách đường ray mét + Cách rào chắn mét + Hình 3: Hành động không nên làm Hai bạn nhỏ cố băng qua rào chắn đoàn tàu đến rào chắn từ từ hạ xuống nguy hiểm + Hình 4: Hành động khơng nên làm Các bạn học sinh cười nói ngang đường ray, khơng ý đoàn tàu đến nguy hiểm

(3)

đường giao với đường sắt khơng có rào chắn, em nên đứng cách đường ray tối thiểu mét để đảm bảo an toàn

- Giới thiệu cho HS hình ảnh số biển báo giao thông liên quan

4 Hoạt động ứng dụng (10’) Bài 1:

- YC HS đọc nội dung tập

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi nhóm đơi

- GV HS nhận xét, bổ sung sau câu * Chốt ý đúng, tuyên dương nhóm thực tốt

Bài 2:

- YC HS đọc nội dung tập

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi nhóm đơi

- GV HS nhận xét, bổ sung sau câu trả lời

- GV kết luận chốt ý đúng: Khi ngang qua chỗ giao đường sắt đường có rào chắn hay khơng có rào chắn, nơi có lắp đặt báo hiệu hay khơng có báo hiệu, cần quan sát thật kĩ qua để đảm bảo an toàn

- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ

5 Củng cố, dặn dò (2’)

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi đáp

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi đáp

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- – HS đọc ghi nhớ

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 1)

LUYỆN TẬP I Mục tiờu

1 Kiến thức: Ơn tập cách viết tên riêng nước ngồi Ôn tập động từ. 2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ.

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn.

II Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ Vở tập Thực hành

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (4)

- Viết lại tên cho đúng: lêônácđô đa vinxi, crittop côlông, lui gagarin, vơlađimia ilich lênin

- Gv nhận xét

(4)

2 Dạy mới: (30)

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng.

- Gv y/c HS đọc câu hỏi kèm theo đáp án

Câu a : Câu b: Câu c : Câu d: Câu e :

- Gv nhận xét

Bài 2: Xếp từ in đậm vào bảng thích hợp:

- Gọi hs đọc yêu cầu đàu

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn - Gọi HS đọc từ in đậm - Các từ in đậm thuộc từ loại gì?

- Y/c HS thảo luận nhóm bàn, xếp từ in đậm vào hai nhóm: từ hoạt động, từ trạng thái

- Gọi HS trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Nỗi thành ngữ, tục ngữ với ý nghĩa thích hợp:

- Gọi hs đọc: thành ngữ ý nghĩa cho - Tổ chức cho học sinh chơi trũ chơi Chia lớp thành đội, đội em tham gia thi nối nhanh nối

- Gọi HS đọc kết đội nhận xét - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (2)

- Gọi HS đọc thuộc lòng thành ngữ - Nhận xét tiết học Dặn dò nhà tiếp tục học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ

- Hs đọc lựa chọn đáp án

- HS đọc yêu cầu - HS đọc

- Động từ

- Học sinh thảo luận nhóm bàn làm tập

- Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét

* Từ hoạt động: thả, chạm nhảy, giữ, toả, gặm, thổi

* Từ trạng thái: trịng trành, hiểu, xi dịng, tràn ngập

- HS đọc

- HS chơi trò chơi - Hs tự làm vào - Hs đọc

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w