1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BỆNH GHẺ (DA LIỄU)

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 383,63 KB

Nội dung

BỆNH GHẺ DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH NGUYÊN:     Tác nhân gây bệnh: S scabiei họ hominis: ký sinh trùng bắt buộc người Ghẻ phát triển đào hang /đường hầm vào lớp biểu bì sau tiếp xúc, không sâu lớp hạt; thải phân đường hầm Vòng đời ghẻ 4-6 tuần; đẻ 40-50 trứng Đẻ trứng ngày đường hầm; trứng nở ngày Đào hang 2-3 mm hàng ngày, thường vàođêm, đẻ trứng vào ban ngày Ấu trùng sau nở di chuyển đến bề mặt da trưởng thành TUỔI KHỞI PHÁT:    Trẻ em (thường ≤5 tuổi) Thanh niên (thường mắc phải tiếp xúc thể) Bệnh nhân cao tuổi nằm liệt giường; liên quan đến chăm sóc sức khỏe bệnh viện, sở vật chất chăm sóc mãn tính, điều dưỡng LÂY NHIỄM:    Đường da: Ghẻ truyền qua tiếp xúc da kề da Vật trung gian truyền bệnh: Ghẻ sống > ngày quần áo giường; đó, ghẻ lây nhiễm mà khơng cần tiếp xúc da với da Bệnh nhân với ghẻ vảy tiết làm rơi nhiều ghẻ vào môi trường họ hàng ngày gây nguy lây nhiễm cho người xung quanh, kể chuyên gia chăm sóc sức khỏe BIỂU HIỆN LÂM SÀNG     Thời gian ủ bệnh: khởi phát ngứa thay đổi với khả miễn dịch ghẻ Tiên nhiễm: khoảng 21 ngày Tái nhiễm: lập tức, tức 1-3 ngày Thời gian tổn thương tuần đến vài tháng khơng điều trị Ghẻ vảy tồn hàng năm CÁC TRIỆU CHỨNG DA:  Ngứa  Ngứa nhiều, lan rộng, thường ngoại trừ đầu vàcổ Ngứa thường gây trở ngại hay làm giấc ngủ Thông thường diện thành viên gia đình Một nửa số bệnh nhân bị ghẻ vảy khơng ngứa     Phát ban  Thay đổi từ khơng có ban đến phát ban tồn thân Bệnh nhân chàm địa Một số cá nhân ngứa nhiều tháng mà khơng có phát ban Nhức gợi ý cho nhiễm khuẩn thứ phát    THƯƠNG TỔN Ở VÙNG DA MẮC BỆNH     Đường hầm thượng bì Dải màu xám màu da 0,5-1 cm chiều dài, với mụn nước sẩn nhỏ cuối đường hầm Mỗi ghẻ sinh sôi tạo nên đường hầm Con ghẻ khoảng 0,5 mm chiều dài.Đường hầm trung bình mm chiều dài, lên đến 10 cm Ở người có màu da sáng, đường hầm có màu trắng tối đốm (do phân ghẻ) PHÂN PHỐI:   Các khu vực có khơng có nang lông, thường nơi lớp sừng mỏng mềm Kẽ ngón tay>cổ tay> thân dương vật> khuỷu> chân> quan sinh dục> mông> nách> nơi khác Ở trẻ sơ sinh, thương tổn xảy trênđầu cổ CÁC THƯƠNG TỔN THỨ CẤP SAU CÀO MÃN TÍNH:    Vết xước, lichen đơn dạng , sẩn ngứa Viêm da dạng chàm lan rộng Tổn thương dạng vảy nến Đỏ da NHIỄM TRÙNG THỨ CẤP    Tác nhân gây bệnh : Tụ cầu vàng nhạy Methicillin ( MSSA ) kháng Methicillin ( MRSA ) ; Nhiễm trùng liên cầu nhóm A Xước chốc hóa ( vảy tiết , nhức,ban đỏ xung quanh) , chốc lt , viêm nang lơng, hình thành áp xe ; viêm mạch bạch huyết,viêm hạch ; viêm mô tế bào ; nhiễm khuẩn huyết MRSA nguyên nhân gây nhiễm khuẩn thứ phát ghẻ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:     Ngứa khu trú lan tỏa, đỏ da: Phản ứngthuốc biểu da, viêm da địa , viêm da tiếp xúc , viêm da sợi thủy tinh ,bệnh da vẽ nổi, mày đay vật lý, bệnh vảy phấn hồng , viêm da dạng herpes , ghẻ nuôi, rận mu , liken phẳng , ảo tưởngký sinh trùng , ngứa chuyển hóa Mủ da: chốc, chốc loét, nhọt Nốt ghẻ: mày đay sắc tố (trongtrẻ nhỏ), mề đay dạng sẩn (vết côn trùng cắn), sẩn ngứa, giang mai 2, giả u hạch,viêm mạch Ghẻ vảy tiết: vảy nến, viêm da địa, viêm da tiết bã, đỏ da CẬN LÂM SÀNG:    Kính hiển vi: Tìm thấy ghẻ đường hầm chẩn đoán xác định, vị trí thường kẽ ngón tay, cạnh gấp cổ tay, dương vật Ba dấu hiệu chẩn đoán ghẻ: ghẻ, trứng,và phân Giải phẫu bệnh da: khơng cần thiết CHẨN ĐỐN  Triệu chứng lâm sàng khẳng định chẩn đốn, , kính hiển vi (xác định có ghẻ , trứng , phân ghẻ ) Đôi ghẻ chứng minh, "thử nghiệm điều trị" giúp cho chẩn đoán TÁI PHÁT VÀ TIÊN LƯỢNG:  Ngứa:  Thường tồn đến vài tuần sau điều trị ghẻ thành công Hầu hết trường hợp lành sau phác đồ khuyến cáo điều trị Viêm cầu thận theo sau nhiễm trùng thứ cấp liên cầu nhóm A   NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ     Cá nhân người có tương tác vật lý gần cần điều trị lúc , dù có khơng có triệu chứng xuất Chất bơi có hiệu sau da nước , ví dụ , sau tắm Thuốc bơi nên có cho tất vùng da,đặc biệt bẹn, xung quanh móng tay, phía sau tai Các đối tác tình dục quan hệ cá nhân hộ gia đình gần gũi tháng cuối nên khám điều trị dự phòng CÁC PHÁC ĐỒ ĐƯỢC KHUYẾN NGHỊ   Permethrin % Cream bôi cho tất vùng thể từ cổ trở xuống Rửa 8-12h sau ứng dụng Các tác dụng phụ thấp Lindane ( γ - Benzen hexaclorua ) % Lotion Cream bôi mỏng cho tất vùng thể từ cổ trở xuống ; rửa kỹ sau h Lưu ý : Lindane không nên sử dụng sau tắm vòi hoa sen , khơng nên sử dụng người có viêm da rộng, phụ nữ mang thai cho bú, trẻ em tuổi CÁC PHÁC ĐỒ THAY THẾ         CROTAMITON 10 % Cream bơi mỏng đến tồn thể từ cổ trở xuống , hàng đêm cho đêm liên tiếp ; rửa 24 h sau lần thứ hai Sulfur 2-10 % Petrolatum bôi cho da2-3 ngày Benzyl benzoat 10% 25% Lotions Một số phác đồ khuyến cáo: lần; hai thuốc bôi cách 10 phút, hai thuốc bôi với khoảng cách 24 h tuần 24 sau bôi,chuẩn bị nên rửa thay đổi quần áo giường Các hợp chất chất kích thích gây viêm da kích ứng ngứa, đặc biệt khn mặtvà quan sinh dục Benzyl benzoat với Sulfiram Một số phác đồ khuyến cáo, bôi lần: Esdepallethrine 0,63% Malathion0.5% Lotion Sulfiram 25% hiệu lực dạng bôi của disulfiram; bơi 48 h Ivermectin 0,8% Lotion IVERMECTIN TỒN THÂN:  Ivermectin, 200 µg / kg uống;liều báo cáo hiệu cho ghẻ thơng thường ghẻ đóng vảy 15-30 ngày Hai đến ba liều, cách 1-2 tuần, thường cần thiết cho nhiễm bệnh nặng suy giảm miễn dịch Hiệu tiêu diệt dịch đặc hiệu ghẻ tổ chức nàynhư nhà dưỡng lão, bệnh viện trại tị nạn TRẺ SƠ SINH, TRẺ NHỎ, PHỤ NỮ MANG THAI / CHO CON BÚ  Permethrin phác đồ CROTAMITONhoặc thuốc mỡ lưu huỳnh kết tủa nên sử dụngvới dạng bôi cho tất vùng thể Lindane Ivermectin không nên sử dụng ... da kề da Vật trung gian truyền bệnh: Ghẻ sống > ngày quần áo giường; đó, ghẻ lây nhiễm mà khơng cần tiếp xúc da với da Bệnh nhân với ghẻ vảy tiết làm rơi nhiều ghẻ vào môi trường họ hàng ngày... chẩn đoán ghẻ: ghẻ, trứng,và phân Giải phẫu bệnh da: khơng cần thiết CHẨN ĐỐN  Triệu chứng lâm sàng khẳng định chẩn đốn, , kính hiển vi (xác định có ghẻ , trứng , phân ghẻ ) Đôi ghẻ chứng minh,...BỆNH GHẺ DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH NGUYÊN:     Tác nhân gây bệnh: S scabiei họ hominis: ký sinh trùng bắt buộc người Ghẻ phát triển đào hang /đường hầm vào

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN