1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ thu hf sử dụng phương thức điều chế ssb nền tảng fpgadsp

94 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM TUẤN THÀNH THIẾT KẾ BỘ THU HF SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHẾ SSB NỀN TẢNG FPGA/DSP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM TUẤN THÀNH THIẾT KẾ BỘ THU HF SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHẾ SSB NỀN TẢNG FPGA/DSP Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: CB160138 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ TRỌNG TUẤN HÀ NỘI - 2019 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn thành viên ASELAB đặc biệt hai sinh viên Phạm Ngọc Thành Cao Anh Hoàng Với mục đích tiến thêm đường học tập nghiên cứu nên tơi tham gia khóa học Thạc sỹ Viện điện tử - Viễn thông ngành Kỹ thuật điện tử Để hồn thành luận văn, tơi có tham khảo tài liệu liệt kê cuối luận văn, cam đoan không chép ngữ nghĩa tồn văn cơng trình nghiên cứu luận văn người khác Những số liệu nghiên cứu có tham khảo tơi rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Ngồi kết q trình nghiên cứu tơi cam đoan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước tới Hà Nội, 10 tháng 04 năm 2019 Học viên Phạm Tuấn Thành Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 LỜI CẢM ƠN Trong tồn q trình học tập nghiên cứu cao học khóa Thạc sỹ kỹ thuật ngành Kỹ thuật điện tử nói chung trình làm luận văn với đề tài “Thiết kế thu HF sử dụng phương thức điều chế SSB tảng FPGA/DSP” nhận bảo giảng dậy tận tâm với nhiều kiến thức mở rộng, nâng cao mà Thầy cô truyền đạt Với đề tài luận văn nghiên cứu “Thiết kế thu HF sử dụng phương thức điều chế SSB tảng FPGA/DSP”, để hồn thành tơi nhận giúp đỡ bảo động viên khuyến khích vơ quý báu to lớn Thầy PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn thành viên ASELAB đặc biệt hai sinh viên Phạm Ngọc Thành Cao Anh Hồng Tơi xin bảy tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn toàn thể ASELAB nhận hướng dẫn tốt nghiệp cho Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung Viện Điện tử - Viễn thơng nói chung mở môi trường học tập nghiên cứu đại tiên tiến để chúng tơi học tập nghiên cứu nâng cao trình độ thân Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình đơn vị cơng tác động viên khuyến khích tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 11 PHẦN MỞ ĐẦU 14 1.1 Lý chọn đề tài 14 1.2 Lịch sử nghiên cứu 15 1.3 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 1.4 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả 16 1.5 Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY THU PHÁT HF VÀ KHẢO SÁT GIẢI PHÁP MÁY THU THỰC THI TRÊN NỀN TẢNG FPGA 18 1.1 Kiến trúc hệ thống máy thu phát HF 18 1.1.1 Phân loại sóng điện từ 18 1.1.2 Các loại tần số sóng vơ tuyến 20 1.1.3 Các phương thức truyền sóng vơ tuyến 22 1.1.4 Một máy thu RF sử dụng với máy thu tương tự máy thu số 25 1.2 Cơ sở tảng sử dụng 28 1.2.1 Lý thuyết sóng HF 28 1.2.2 Cơ sở tảng phần cứng 34 1.3 Tổng quan giải điều chế cao tần tảng FPGA, phương pháp giải điều chế HF – SSB, lựa chọn kênh dải tần 40 1.3.1 Khái niệm điều chế giải điều chế 40 1.3.2 Giải điều chế cao tần tảng FPGA 43 1.4 Kết luận chương I 49 Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ TÍCH HỢP HỆ THỐNG MÁY THU 50 2.1 Đặt vấn đề 50 2.2 Các tần số thực tế thông tin Duyên hải 50 2.3 Các thông số kĩ thuật máy thu thực tế 53 2.3.1 Các tiêu chuẩn truyền sóng vơ tuyến 53 2.3.2 Thơng số kỹ thuật thiết kế tích hợp thu HF 57 2.4 Kiến trúc hệ thống thực thi 58 2.4.1 LNA 60 2.4.2 ADC-HSMC 60 2.4.3 FPGA 61 2.4.4 VGA-Màn hình 64 2.4.5 Audio codec 66 2.4.6 USB 2.0 67 2.4.7 USB Type B 68 2.4.8 Kết nối Cyclone V mạch nạp 68 2.4.9 Kết nối Cyclone V khe nhớ 69 2.4.10 Kết nối Cyclone V SDRAM 69 2.4.11 Thiết kế mạch nguyên lý DAC thay cho DCC (Data Convertion HSMC) 70 2.5 Kết luận chương II 72 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 73 3.1 Các kịch kiểm thử 73 3.1.1 Kiểm thử với tone 1kHz, 2kHz, 3kHz tự tạo từ máy thu – phát chuẩn 73 3.1.2 Kiểm thử tín hiệu, tin máy thu – phát chuẩn sử dụng Mic 74 3.1.3 Kiểm thử tín hiệu, tin máy thu – phát chuẩn sử dụng Line In 75 3.1.4 Kiểm thử thu AM 76 3.1.5 Kiểm thử từ hệ thống FPGA phát đến hệ thống FPGA thu 77 3.2 Một số kết tiêu biểu đo 77 3.2.1 Kiểm thử thu tín hiệu SSB 78 3.2.2 Thử nghiệm độ nhạy thu SSB 87 Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADC Từ gốc Analog to Digital Converter Automatic Identification AIS-SART System Search And Rescue Transmitter AM AM-SC Amplitude Modulation Amplitude Modulation with Suppressed Carrier Diễn giải Chuyển đổi tương tự thành số Thiết bị nhận dạng tự động phát báo tìm kiếm cứu nạn Điều chế biên độ Điều chế biên độ triệt tiêu sóng mang ARM Advanced RISC Machine Máy RISC tiên tiến ASK Amplitude Shift Keying Điều chế số theo biên độ tín hiệu BLOS Beyond Line of Sight Khuất chân trời Coder-Decoder Bộ mã hóa – giải mã DAC Digital to Analog Converter Chuyển đổi số thành tương tự DCC Data Conversion HSMC Bộ chuyển đổi liệu HSMC DDC Digital Down Converter Bộ giảm tần số số DDR Double Data Rate Tốc độ liệu kép DDS Direct Digital Syntherizer Tổng hơp số trực tiếp DSB Double SideBand Dải biên kép DSC Digital Selective Calling Gọi chọn số DSP Digital Signal Processor Xử lý tín hiệu số EHF Extremely high frequency Tần số cao ELF Extremely low frequency Tần số cực thấp CODEC EPIRB FIR Emergency Position Indicating Radio Beacons Finite Impulse Response Vơ tuyến Chỉ báo Vị trí Khẩn cấp Đáp ứng xung hữu hạn Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Frequence Modulation Điều chế tần số Field Programmable Gate Mạch bán dẫn dùng cấu trúc mảng logic Arrays lập trình FSK Frequency Shift Keying Điều chế số theo tần số tín hiệu GNU GNU's Not Unix GNU khơng phải Unix HF High frequency Tần số cao HPS Hardware Processing System Hệ thống xử lý phần cứng HSMC High Speed Mezzanine Card Thẻ lửng tốc độ cao I2C IF Inter-Integrated Circuit Mạch tích hợp Intermediate Frequency Trung tần IO Input-output Vào - Ra JTAG Joint Test Action Group Nhóm hoạt động đo thử liên hợp KSPS Kilo symbols per second Kilo ký tự giây LCD Liquid crystal display Màn hình tinh thể lỏng Low frequency Tần số thấp low-noise amplifier Khuếch đại tạp âm thấp LO Local Oscillator Bộ tạo dao động nội LPF Low Pass Filter Lọc thơng thấp MF Medium frequency Tần số trung bình MSI Maritime Safety Information Thơng tin An tồn Hàng hải NBDP Narrow Band Direct Printing Thiết bị in trực tiếp dải tần hẹp FM FPGA LF LNA NCO Numerically Controlled Oscillator Dao động điều khiển số OTH over-the-horizon Hệ thống Rada đường chân trời PAM Pulse Amplitude Modulation Điều chế biên độ xung PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung theo mã Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 PDM Pulse Density Modulation Điều chế mật độ xung PLL Phase Locked Loop Vòng khóa pha PM Phase Modulation Điều chế pha PPM Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xung PS/2 Personal System/2 Hệ thống cá nhân / PSK Phase Shift Keying Điều chế số theo pha tín hiệu RAM Random Access Memory nhớ khả biến RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RGB Red – green - blue Đỏ - xanh lục - xanh lam ROM Read-Only Memory Bộ nhớ đọc RTP Radio Telephony Điện thoại vô tuyến SDR Software Defined Radio Vô tuyến định nghĩa phần mềm Synchronous Dynamic Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng Random-Access Memory SHF Super high frequency Tần số siêu cao SLF Super low frequency Tần số siêu thấp SMA SubMiniature version A Phiên phụ A SoC System on Chip Triển khai hệ thống chip SPI Serial Peripheral Interface Giao diện Ngoại vi Nối tiếp SSB Single Sideband Đơn biên SDRAM SSB-SC THF Single SideBand - Suppressed Carrier Tremendously high frequency Đơn biên – triệt tiêu sóng mang Tần số cao Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Kết kiểm thử tham khảo từ tài liệu [19] trình bầy mục tài liệu tham khảo cuối Luận văn Dưới kết kiểm thử 3.2.1 Kiểm thử thu tín hiệu SSB Ta tiến hành kiểm thử thu tín hiệu từ Mic, Audio in tone bước tiến hành kiểm thử sau: Bước 1: Hiển thị mẫu tone tự tạo Đầu tiên máy tín hiệu chuẩn, ta tiến hành tạo thử số mẫu tín hiệu hiển thị hình máy chuẩn để xem dạng tín hiệu lấy làm để so sánh  Sơ đồ hiển thị mẫu tone tự tạo sau: Cáp SDR GEN Tự tạo 1kHz, 2kHz, 3kHz Aeroflex 3920B Cổng T/R Hiển thị Hình 43: Mơ hình hiển thị mẫu Tone tự tạo  Kết thu được: Chọn nguồn phát tone kHz từ máy phát, biên độ phổ tính hiệu hiển thị với giá trị thông số đầu vào Trang 78 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Hình 44: Thu thử tín hiệu phát Bước 2: Thu thử mẫu vừa tạo hệ thống thu FPGA Sau có kết tín hiệu phát, ta tiến hành thu thử thu tín hiệu hệ thống thu FPGA nghe thử cách xuất đường Line out - Loa 3.2.1.1 • Mơ hình thực nghiệm: Sơ đồ thu thử với nguồn tự tạo Cáp SDR Tone 1kHz, 2kHz, 3kHz GEN Aeroflex 3920B Khuếch đại tạp âm - LNA ADC Data conversion HSMC DE10 Audio Codec Line out Trang 79 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Hình 45: Sơ đồ thu thử thu SSB (với nguồn tự tạo), phát Line out – Loa • Sơ đồ kiểm thử với nguồn đầu vào Audio in/Mix – ACC Cáp SDR Khuếch đại tạp âm - LNA GEN ADC Data conversion HSMC Audio in/ Mic - ACC Aeroflex 3920B DE10 Audio Codec Dây Audio/ Mic Line Out Hình 46: Sơ đồ kiểm thử thu SSB (với nguồn Audio in/Mix), phát Line out – Loa  Hình ảnh kết nối thiết bị thử nghiệm thu SSB Aeroflex 3920B Monitor LNA DAC/ADC FPGA DE10-SoC Hình 47: Hình ảnh kết nối thiết bị thử nghiệm thu SSB Trang 80 Máy tính/ Âm thanh, giọng nói Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138  Giải thích khối sơ đồ Bên phát: • Aeroflex 3920B: Máy phát tín hiệu SSB chuẩn • Monitor: Màn hình hiển thị cho máy phát • MIC/Máy tính ghép với dây Audio: Thiết bị thu tín hiệu đầu vào • Audio in/Mic-ACC: Cổng tín hiệu đầu máy phát Bên thu: • LNA: Bộ khuếch đại tạp âm thấp • ADC: Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số • FPGA DE10-SoC: Nhận tín hiệu đầu vào, giải điều chế phát tin gốc • Line Out: Đường tín hiệu âm đầu 3.2.1.2 Kịch khảo sát Cách thức thực hiện: • Chọn nguồn tín hiệu âm đầu vào từ bên (Mic Audio In) bên máy (tone) • Lựa chọn tần số phát tín hiệu • Kiểm tra kết nối dây bật nguồn cho LNA • Phát tín hiệu âm từ máy phát nghe chất lượng âm từ FPGA thông qua đường Line Out qua loa 3.2.1.3 Số liệu kiểm thực Kiểm tra thu tần số 10 MHz: • Chọn cổng phát tín hiệu âm Audio In với độ sâu điều chế 90%, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết chất lượng âm tốt Trang 81 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Hình 48: Chọn nguồn phát Audio in • Chọn nguồn tín hiệu tone kHz với độ sâu điều chế 80% dạng sin, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết chất lượng âm tốt Hình 49: Chọn nguồn phát tone kHz từ máy phát Trang 82 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 • Chọn nguồn tín hiệu tone kHz với độ sâu điều chế 80% dạng sin, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết chất lượng âm tốt Hình 50: Chọn nguồn phát tone 2kHz từ máy phát • Chọn nguồn tín hiệu tone kHz với độ sâu điều chế 80% dạng sin, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết chất lượng âm tốt Bước 3: Kiểm thử thu SSB, hiển thị đồng thời tín hiệu tin gốc tự tạo tín hiệu sau giải điều chế bên thu Sau kiểm thử thu tín hiệu phát Line out – Loa có kết âm thu tốt, tiến hành kiểm thử theo bước đưa tín hiệu thu qua dây Mono/Stereo vào cổng Audio In máy đo Aeroflex 3920B  Ta có sơ đồ kiểm thử: • Với tín hiệu đầu vào Tín hiệu chuẩn tone 1kHz, 2kHz, 3kHz Trang 83 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Tone 1kHz, 2kHz, 3kHz ( Tự tao máy thu phát chuẩn) GEN Cáp SDR Khuếch đại tạp âm - LNA Audio in Dây audio mono/ stereo Line out (Audio Codec) Màn hình hiển thị Aeroflex 3920B Hình 51: Sơ đồ kiểm thử thu SSB, tín hiệu thu kiểm thử máy đo với tín hiệu đầu vào tín hiệu Tone chuẩn Dựa theo sơ đồ ta thấy đây, hình hiển thị máy thu bao gồm thành phần: - Thành phần thứ nhất: Hiển thị dạng tín hiệu tự tạo từ máy - Thành phần thứ hai: Hiển thị kết tin thu sau tin gốc thu mã hóa phát đến máy thu sau giải điều chế Do hiển thị đồng thời tin tự tạo tin cuối thu nên đánh giá hình dạng, chất lượng tín hiệu cách trực quan • Với tín hiệu đầu vào Tín hiệu Audio in/Mix – ACC Trang 84 ADC Data conversion HSMC DE10 Standard Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Máy tính/ giọng nói Dây Audio/ Mic Mic - ACC GEN Cáp SDR Khuếch đại tạp âm - LNA Audio in Dây audio mono/ stereo Line out (Audio Codec) ADC Data conversion HSMC DE10 Standard Màn hình hiển thị Aeroflex 3920B Hình 52: Sơ đồ kiểm thử thu SSB, tín hiệu thu kiểm thử máy đo với tín hiệu đầu vào tín hiệu Audio in/Mic Dựa theo sơ đồ ta thấy đây, hình hiển thị máy thu bao gồm thành phần: - Thành phần thứ nhất: hiển thị dạng tín hiệu truyền vào máy thu từ máy tính từ mơi trường bên ngồi âm thanh, giọng nói - Thành phần thứ hai: hiển thị kết thu sau thảnh phần thứ mã hóa phát đến máy thu sau giải điều chế Trang 85 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Do hiển thị đồng thời tin truyền vào máy thu từ máy tính tin cuối thu nên đánh giá hình dạng, chất lượng tín hiệu cách trực quan  Kết thu Kiểm tra thu tần số 10 MHz: • Chọn cổng phát tín hiệu âm Audio In với độ sâu điều chế 90%, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết thu Biên độ Phổ tính hiệu hiển thị với giá trị thông số đầu vào • Chọn nguồn tín hiệu tone kHz với độ sâu điều chế 80% dạng sin, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết thu Biên độ Phổ tính hiệu hiển thị với giá trị thơng số đầu vào • Chọn nguồn tín hiệu tone kHz với độ sâu điều chế 80% dạng sin, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết chất lượng âm tốt • Chọn nguồn tín hiệu tone kHz với độ sâu điều chế 80% dạng sin, phát tần số 9.997920 MHz, mức công suất đầu -50 dBm Kết chất lượng âm tốt 3.2.1.4 Đánh giá kết Code khác dẫn tới công suất phát khác Code tốt cho công suất từ -55 dBm đến dBm • Giải mã tương đối tốt, sóng sin chưa ổn • Thu bị kèm tone kHz • Tần số thu bị lệch so với tần số thu mong muốn Trang 86 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 3.2.2 Thử nghiệm độ nhạy thu SSB 3.2.2.1 Mơ hình thực nghiêm  Sơ đồ kiểm tra độ nhạy thu SSB Giao diện điều khiển Màn hình hiển thị Máy phân tích phổ Aeroflex 3920 DCC FPGA DE10-SoC Loa Hình 53: Sơ đồ thiết bị kiểm tra độ nhạy thu cho mạch FPGA DCC  Các thiết bị kiểm tra độ nhạy thu cho mạch FPGA DCC Màn hình hiển thị giao diện cho Aeroflex 3920 Màn hình hiển thị giao diện cho FPGA DE10-SoC Máy phân tích phổ Aeroflex 3920 Dây cắm Audio nối với loa Cáp nối BNC-SMA FPGA DE10-SoC DCC Hình 54: Các thiết bị kiểm tra độ nhạy thu cho mạch FPGA DCC  Giải thích khối sơ đồ kiểm tra độ nhạy thu Trang 87 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Các thiết bị bao gồm: • Máy phân tích phổ Aeroflex 3920 • Các hình giao diện • Mạch FPGA DE10-SoC • Loa Các bước tiến hành: • Khởi động bảng mạch FGPA DCC, chạy chương trình thu tín hiệu giao diện • Khởi động máy phân tích phổ Aeroflex 3920 làm máy phát tín hiệu dùng cáp kết nối với bảng mạch thu tín hiệu SSB • Chọn tần số thu giống với tần số phát • Sử dụng nguồn âm từ bên ngồi phát tín hiệu qua máy phân tích Aeroflex 3920 • Nghe chất lượng tín hiệu âm qua loa 3.2.2.2 Kịch khảo sát • Thay đổi cơng suất phát từ lớn tới nhỏ cho tín hiệu âm cịn nghe Cơng suất phát nhỏ mà tín hiệu âm cịn chấp nhận độ nhạy thu bảng mạch 3.2.2.3 Đánh giá kết Kết quả: Thay đổi công suất phát từ -40 dBm giảm dần tới -90 dBm tín hiệu âm cịn chấp nhận Vậy độ nhạy bảng mạch thu -90 dBm Trang 88 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 Hình 55: Giao diện kiểm tra độ nhạy thu bảng mạch FPGA DCC Trang 89 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 KẾT LUẬN Những kết luận Hệ thống thu tín hiệu ổn định từ nguồn phát chuẩn nguồn phát tự tạo Hệ thống thu bao gồm 50 kênh, trải phổ từ 1,6 đến 30MHz, có độ phân giải kênh 100Hz Tần số hoạt động tốt khoảng từ – 21MHz, độ nhạy thu -90dBm Tuy nhiên Hệ thống số nhược điểm như: Hệ thống hoạt động thời gian ngắn, hoạt động lâu tín hiệu âm đầu bị rè Khi tần số thấp cao sóng mang thu khơng hồn tồn hình Sin, Cos gây ảnh hưởng đến chất lượng thu dải tần Trong hệ thống bị trộn lẫn với âm Tone 2kHz phần làm giảm chất lượng thu Do Độ nhạy thu thấp nên thu hiệu với nguồn phát công suất lớn nguồn phát gần máy thu (Riêng bên Phát chưa xử lý Hài nên gây tượng phát tồn dải, gây giảm cơng suất chất lượng phát) Đóng góp kiến nghị tác giả sử dụng kết nghiên cứu luận văn Trong thiết kế tích hợp thu HF số, Hệ thống tương lai điều chỉnh nhược điểm trước, để hệ thống hoạt động thời gian dài mà tín hiệu thu không bị rè Hệ thống cần phải khắc phục thu tần số thấp cao sóng mang thu khơng hồn tồn hình Sin, Cos gây ảnh hưởng đến chất lượng thu dải tần Hệ thống cần khắc phục bị trộn lẫn với âm Tone 2kHz khiến làm giảm chất lượng thu Ngoài hệ thống cần phải khắc phục thêm độ nhạy thu thấp, để thu nguồn phát công suất nhỏ xa Máy thu Một lần Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn ASELAB tận tình bảo q trình hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà trường tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu q trình vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn Gia đình khơng ngừng động viên, khích lệ q trình Học tập nghiên cứu Trang 90 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Trọng Tuấn (2018), Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy thu phát SSB sóng ngắn sử dụng FPGA DSP phục vụ thông tin liên lạc duyên hải Đề tài KHCN cấp bộ, mã số: B2016-BKA-10 [2] Bức xạ điện từ - https://vi.wikipedia.org, ngày truy cập cuối 6/4/2019 [3] Sóng vơ tuyến - https://vi.wikipedia.org, ngày truy cập cuối 6/4/2019 [4] Tần số vô tuyến - https://vi.wikipedia.org, ngày truy cập cuối 6/4/2019 [5] Radio wave - https://en.wikipedia.org/wiki/Radio_wave, ngày truy cập cuối 6/4/2019 [6] Types of radio emissions https://en.wikipedia.org/wiki/Types_of_radio_emissions, ngày truy cập cuối 6/4/2019 [7] FPGA - https://vi.wikipedia.org, ngày truy cập cuối 6/4/2019 [8] SoC - https://vi.wikipedia.org, ngày truy cập cuối 6/4/2019 [9] Terasic (2017), DE10 Standard User manual [10] Altera (2008), Data Conversion HSMC Reference Manual [11] Harris Corporation (1996), Radio communications in the digital age [12] Derek Rowell (2017), Weaver SSB Modulation/Demodulation [13] Analog Devices (2009), Fundamentals of Direct Digital Synthesis [14] Rodger H Hosking (2011), Software Defined R ware Defined Radio Handbook [15] Vaibhav Bhatnagar, Ganda Stephane Ouedraogo, Matthieu Gautier, Arnaud Carer and Olivier Sentieys (2013), “An FPGA Software Defined Radio Platformwith a HighLevel Synthesis Design Flow” [16] Saraswati S B, Manjunath G Asuti (2016), “DSB-SC AM based Software Defined Radio (SDR) Design.” [17] Majid S Naghmash, Mohd Fadzil Ain, Chye Yin Hui (2009), “FPGA Implementation of Software Defined Radio Model based 16QAM” Trang 91 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật | Phạm Tuấn Thành - CB160138 [18] Vũ Ngọc Anh, Hoàng Văn Phúc, Lê Đức Hân, Trần Văn Toàn, Đỗ Thành Quân Hoàng Trung Kiên (2017), “Thiết kế máy thu số HF/VHF băng rộng đa kênh, đa chế độ với cấu trúc đổi tần trực tiếp” [19] Lê Sỹ Cường (2018), Xử lý liệu băng gốc cho máy thu phát HF tảng DSP/FPGA Trang 92 ... nghiên cứu: ? ?Thiết kế thu HF sử dụng phương thức điều chế SSB tảng FPGA/DSP” Đó đề tài tơi muốn tìm hiểu lẽ công nghệ phát triển, nhiều nơi sử dụng vệ tinh, giảm vai trò HF, việc sử dụng HF cịn nhiều...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM TUẤN THÀNH THIẾT KẾ BỘ THU HF SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHẾ SSB NỀN TẢNG FPGA/DSP Chuyên ngành: Kỹ thu? ??t điện tử Mã... sỹ kỹ thu? ??t ngành Kỹ thu? ??t điện tử nói chung q trình làm luận văn với đề tài ? ?Thiết kế thu HF sử dụng phương thức điều chế SSB tảng FPGA/DSP” nhận bảo giảng dậy tận tâm với nhiều kiến thức mở

Ngày đăng: 01/03/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w