Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HỮU TÂM Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Chuyên ngành: Tài chình ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp đại học Long Xuyên, ngày 10 tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Chuyên ngành: Tài chình ngân hàng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tâm Lớp DH10NH MSSV: DNH093242 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Công Dũ Long Xun, ngày 01 tháng 08 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Giảng viên hướng dẫn : Th.s Trần Công Dũ Người chấm, nhận xét : (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Long Xuyên, ngày ……… tháng……….năm………… LỜI CẢM ƠN ********** Lời chuyên đề nay, em xin chân thành cảm ơn thầy Ths Trần Công Dũ – khoa Kinh tế - QTKD, trường Đại học An Giang trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế tế QTKD trường Đại học An Giang dạy dỗ, truyền đạt kiến thức giúp đỡ em trình học tập trường Trong thời gian thực tập hoàn thành chuyên đề này, em nhận ý kiến góp ý, tài liệu cần thiết thông tin sát thực thực tiễn từ cán phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến trưởng phòng Kinh doanh anh chị Ngân hàng tạo điều kiện cho em thực tập, học hỏi thêm nhiều thứ cung cấp cho em số thơng tin giúp em hồn thành chuyên đề Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức thực tiễn cịn hạn chế, nên nghiên cứu khó tránh sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô người Long Xuyên, ngày 17, tháng 04, năm 2013 Sinh viên Nguyễn Hữu Tâm Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng .ii Danh mục biểu đồ iii Chương 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học Chương 2: Cơ sở lý luận phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 2.1 Các vấn đề tín dụng 2.2 Tín dụng doanh nghiệp 10 2.3.Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp 13 Chương 3: Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 3.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hang TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 15 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 17 3.3 Quy trình cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 20 3.4 Kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012 ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 21 3.5 Phương hướng định hướng phát triển năm 2013 ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 23 Chương 4: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 25 4.2 Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 27 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng MHB An Giang 27 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang 31 4.2.3 Phân tích dự nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang 34 4.2.4 Phân tích nợ hạn khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang 38 4.2.5 Phân tích nợ xấu doanh nghiệp MHB An Giang 42 4.3 Đánh giá tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang 45 4.4 Nhận định chung tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang 48 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang 51 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo Danh mục bảng Tên bảng Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh MHB – An Giang 2010 - 2012 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng MHB - An Giang 2010 -2012 Bảng 4.2.1.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp so với đối tượng cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.1.2 Doanh số cho vay doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.1.3 Doanh số cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Bảng 4.2.2.1 Doanh số thu nợ doanh nghiệp so với đối tượng cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.2.2 Doanh số thu nợ doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.2.3 Doanh số thu nợ doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Bảng 4.2.3.1 Dư nợ cho vay doanh nghiệp so với đối tượng cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.3.2 Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.3.3 Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Bảng 4.2.4.1 Nợ hạn doanh nghiệp so với đối tượng cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.4.2 Nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.4.3 Nợ hạn doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Bảng 4.2.5.1 Nợ xấu doanh nghiệp so với đối tượng cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.5.2 Nợ xấu doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Bảng 4.2.5.3 Nợ xấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Bảng 4.3 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp MHB - An Giang Trang 22 25 28 29 30 31 32 33 35 35 37 38 39 41 42 43 44 46 Danh mục biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ cấu nguồn vốn MHB - An Giang 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.2 Tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.3 Tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.2 Tỷ trọng doanh số thu nợ doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.3 Tỷ trọng doanh số thu nợ doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.2 Tỷ trọng nợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.3 Tỷ trọng nợ hạn doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.2 Tỷ trọng nợ xấu doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 2010 - 2012 Biểu đồ 4.2.1.3 Tỷ trọng nợ xấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 Trang 26 29 30 32 34 36 37 40 41 43 45 Danh mục sơ đồ Tên sơ đồ Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức MHB - An Giang Sơ đồ 3.3 Quy trình cho vay doanh nghiệp MHB – An Giang Trang 17 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSTT DNCV DSCV DSTN ĐBSCL NQH NX NH NHNN NHTM PGD QĐ TDH TT VĐC VHĐ XD - SCN Chính sách tiền tệ Dư nợ cho vay Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Đồng sông Cửu Long Nợ hạn Nợ xấu Ngắn hạn Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Phòng giao dịch Quyết định Trung dài hạn Thông tư Vốn điều chuyển Vốn huy động Xây dựng sữa chữa nhà Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Chương Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài An Giang tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ, có mật độ dân số đơng, lực lượng lao động dồi dào, nhiều tiềm tài nguyên phong phú Với diện tích 3.406 km2, An Giang xem vựa lúa lớn nước đầu việc xuất gạo khu vực đồng sơng Cửu Long Trong năm trở lại tình hình kinh tế xã hội An Giang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, đánh dấu cho đời vùng công nghiệp Với xuất ngày đơng loại hình doanh nghiệp tích cực doanh nghiệp nhà nước tiến trình cổ phần hóa tạo nên mơi trường kinh tế động, nhộn nhịp đầy tính cạnh tranh Tuy nhiên tình hình kinh tế giới gặp khó khăn Việt Nam trở thành thành viên WTO, Việt Nam muốn đứng vững thị trường giới doanh nghiệp Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển cơng nghệ, trình độ, khả quản lý …Muốn làm điều vốn vấn đề quan trọng hàng đầu Với vai trò trung gian tài chính, thơng qua việc hỗ trợ vốn ngân hàng nói chung ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL nói riêng cung cấp vốn kịp thơi cho thành phàn kinh tế để đầu tư mở rộng sản xuất giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Hòa vào phát triển chung ngành ngân hàng ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL lên ngân hàng TMCP hàng đầu tốc độ tăng trưởng, mạng lưới rộng khắp đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Góp phần vào thành cơng khơng thể khơng nhắc đến ngân hàng TMCP phát triển nhà chi nhánh An Giang Đối tượng khách hàng ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang doanh nghiệp vừa nhỏ hệ thống khách hàng cá nhân ổn định, gắn bó hoạt động linh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, sản xuất kinh doanh Kể từ thành lập MHB An Giang hoạt đông ngày có hiệu lợi nhuận năm sau ln cao năm trước, đặt biệt hoạt động cho vay doanh nghiệp năm qua không ngừng tăng trưởng Doanh số cho vay liên tục tăng, đồng thời thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp đống gốp phần không nhỏ vào lợi nhuận chi nhánh Vì vấn đề đặt việc cho vay quản lý khoản vay tốt vừa đảm bảo lợi ích ngân hàng vừa mang lại hiệu việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vấn đề phải quan tâm Xuất phát từ mối quan tâm này, em định chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 7.948 triệu đồng so với năm 2011, đạt 10.371 triệu đồng chiếm 38,7% nợ xấu doanh nghiệp Năm 2012, dù lạm phát giảm tốc độ tăng trưởng thấp, thu nhập người dân không ổn định, thất nghiệp gia tăng dẫn đến sức mua giảm, cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh thấp, nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh, giải thể Hệ lụy doanh nghiệp khơng có nguồn vốn trả nợ dẫn đến nợ xấu tăng cao Bảng 4.2.5.3 Tỷ trọng nợ xấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010 - 2012 (Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – Chi nhánh An Giang) 4.3 Đánh giá tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang Nền kinh tế Việt Nam nói chung An Giang nói riêng thời kỳ phát triển mạnh mẽ; theo đó, hoạt động NHTM ngày mở rộng, tạo nên mơi trường tài cạnh tranh gay gắt địa bàn Chính vậy, để hoạt động tốt nâng cao khả cạnh tranh thị trường NHTM buộc phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, để đề biện pháp cụ thể khắc phục mặt hạn chế, phát huy thành tựu đạt đưa phương hướng hoạt động linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh bên bên Tuy nhiên, để đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngồi việc tìm hiểu phân tích thực trạng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nợ hạn nhóm khách hàng, ta cần phải làm rõ thêm số tiêu hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ hạn, vịng quay vốn tín dụng để đánh giá sâu hiệu tín dụng ngân hàng GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 43 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Bảng 4.3 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp MHB - An Giang Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Doanh số cho vay doanh nghiệp 530.945 196.401 184.974 Doanh số thu nợ doanh nghiệp 513.742 376.971 218.909 Dư nợ cho vay doanh nghiệp 367.908 187.338 153.403 Nợ hạn 11.772 8.972 35.212 Vốn huy động 495.787 429.184 228.459 Hệ số thu nợ 96,8% 191,9% 118,3% Vịng quay vốn tín dụng 1,40 2,01 1,43 Nợ hạn/ Tổng dư nợ 3,20% 4,79% 22,95% Dư nợ/ Vốn huy động 74,21% 43,65% 67,15% Hệ số thu nợ: Hệ số phản ánh hiệu công tác quản lý thu hồi nợ Ngân hàng, khả trả nợ khách hàng Nó phản ánh thời kỳ đó, với doanh số cho vay định Ngân hàng thu đồng vốn Hệ số gần 100% tốt Qua bảng số liệu 4.3 cho thấy, hệ số thu nợ doanh nghiệp đạt tỷ lệ cao 95%, tăng dần qua năm Năm 2010, hệ số thu nợ 96,8%, đến năm 2011, đạt 191,9%, điều có nghĩa 100 đồng vốn bỏ vay ngân hàng thu 191,9% đồng năm 2011 Đến năm 2012, công tác thu nợ tổ chức thực sát sao, kiểm soát chặt chẽ khoản vay nên hệ số thu nợ 100% cụ thể 118,3% năm 2012 Qua kết cho thấy, công tác thu hồi nợ Chi nhánh năm qua chặt chẽ có hiệu quả, độ an tồn đồng vốn cao Là NHTM, hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nên MHB An Giang n tâm đồng tiền bỏ cho vay thu hồi lại cách nhanh chóng Vịng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng cho vay doanh nghiệp thời gian thu hồi nợ loại cho vay nhanh hay chậm Vịng quay vốn lớn tốt, cho thấy vốn tín dụng xoay vịng nhanh, ngân hàng cho vay nhiều tạo nhiều lợi nhuận, ngược lại vịng quay vốn tín dụng thấp cho thấy chất lượng tín dụng doanh nghiệp chưa tốt, thu nợ Nhìn GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 44 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang vào bảng 4.3 ta thấy, từ năm 2010 – 2012, vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp lớn vòng Năm 2010 1,4 vòng, năm 2011 2,01 vòng năm 2012 1,43 vòng Điều thể hiện, hiệu suất sử dụng vốn MHB An Giang doanh nghiệp từ năm 2010 đến năm 2012 đạt hiệu cao Năm 2011, vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp tăng mạnh lên đến 2,01 vòng, nhanh năm 2010 1,4 vòng, vòng quay cải thiện dư nợ cho vay giảm xuống, doanh số thu nợ doanh nghiệp lại gia tăng, điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn cho vay doanh nghiệp tốt Vì xét khía cạnh tốc độ luân chuyển vốn ta khẳng định MHB An Giang có kết tốt Nợ hạn/ Tổng dư nợ: Nợ hạn phần dư nợ phản ánh khách hàng lý khơng thể trả nợ hạn cho ngân hàng, nhiên ngân hàng đưa nợ hạn số 0, nợ hạn phát sinh nhiều nguyên nhân khác ý muốn khách hàng lẫn ngân hàng; để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng, điều thực là, xem xét tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ nằm khung quy định Bộ tài 5%( Bộ Tài 2004 Thơng tư 49/2004/TT-BTC hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Hà Nội.) xem tốt, nhiên tồn hệ thống MHB dựa quy định chung ngành 4% Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp hai năm 2010 2011 mức thấp, từ 3,2% đến 4,79% Đây kết tốt cho Chi nhánh nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng tỷ lệ nợ hạn nằm giới hạn ngành, điều cho thấy tính chất an tồn hiệu Chi nhánh công tác cho vay năm 2010 2011 Tuy nhiên, đến năm 2011 vượt mức cho phép theo quy định ngành Qua cho thấy, cho vay doanh nghiệp năm 2011 an tồn, thực tế tỷ lệ mối lo ngại Chi nhánh Đến năm 2012, tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp, tăng vượt trội lên đến 22,95%, từ cho thấy cơng tác quản lý chất lượng tín dụng Chi nhánh doanh nghiệp có vấn đề, khiến cho tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp tăng lần so với mức giới hạn tối đa ngành, lý giải cho vấn đề doanh số cho vay doanh nghiệp năm 2012 có 184.974 triệu đồng, doanh số thu nợ đạt đến 358.352 triệu đồng, mà nợ hạn tới 35.212 triệu đồng Dù công tác thu nợ Chi nhánh diễn tốt dư nợ cuối năm nhiều nợ hạn chưa thu hồi được, làm cho tỷ lệ nợ hạn nhảy vọt lên cao Qua cho thấy công tác quản lý nợ doanh nghiệp Chi nhánh có rủi ro cao, khoản vay doanh nghiệp Vì người có trách nhiệm quản lý khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng cần phải nhanh chóng tìm cách hạn chế phát sinh nợ q hạn mức thấp kiên thu hồi khoản nợ hạn cũ hạ thấp tỷ lệ hạ thấp tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 45 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Dư nợ/Tổng vốn huy động: Chỉ tiêu phản ánh dư nợ mà Chi nhánh cho doanh nghiệp vay có bao nhiều đồng vốn đầu tư từ nguồn vốn huy động Nếu tỷ số lớn 100%, chứng tỏ ngân hàng sử dụng hết nguồn vốn huy động vay doanh nghiệp Trong năm qua, MHB An Giang không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn cách triển khai nhiều biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn huy động chỗ với chi phí sử dụng thấp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên với tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp vốn huy động nhỏ 100% từ năm 2010 – 2012 (năm 2010: 74,21%, năm 2011: 43,65% năm 2010: 67,15%), cho thấy nguồn vốn huy động Chi nhánh cao, đủ sức để đầu tư cho hoạt động cho vay doanh nghiệp, dùng đến nguồn vốn điều hịa với chi phí cao hoạt động cho vay doanh nghiệp Năm 2011, tỷ lệ dư nợ doanh nghiệp vốn huy động giảm mạnh 43,65%, tức 100 đồng vốn huy động được, ngân hàng sử dụng 43,65 đồng vay doanh nghiệp, cịn lại 56,35 đồng, nhiên khơng phải số vốn nhàn rỗi giữ lại ngân hàng, chúng sử dụng vay đối tượng khách hàng khác Tóm lại, tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp vốn huy động đạt mức thấp, nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan dẫn đến dư nợ năm giảm mạnh, nhìn chung từ năm 2010, tỷ lệ ln nhỏ 100%, nguồn vốn huy động hồn tồn có khả cho vay hoạt động doanh nghiệp Do đó, để đảm bảo hiệu hoạt động tín dụng, nhằm khai thác nguồn lợi nhuận cao cho Ngân hàng, ban lãnh đạo Chi nhánh tập thể cán công nhân viên ngân hàng cần tăng cường công tác huy động vốn, giảm vốn điều hịa sách thu hút nguồn vốn dân cư tổ chức kinh tế tặng lãi suất, gửi tiền tiết kiệm trúng giải thưởng có giá trị cao, khuyến khích giao dịch chuyển khoản, mở thẻ ATM miễn phí cho khách hàng Bên cạnh đó, Chi nhánh nên tập trung cho công tác mở rộng cho vay doanh nghiệp trở lại, việc nổ lực việc tìm kiếm dự án, phương án kinh doanh hiệu 4.4 Nhận định chung tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang Từ phân tích đây, đề tài rút thành tựu mà Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL Chi nhánh An Giang đạt được, vài hạn chế quan trọng Chi nhánh cần nhìn nhận để nhanh chóng có biện pháp khắc phục giúp cho hoạt động cho vay doanh nghiệp nói riêng cho vay Chi nhánh nói chung đạt hiệu 4.4.1 Thành tựu đạt Trong năm qua, MHB An Giang khơng ngừng đối phó với cạnh tranh đối thủ chiến lược bối cảnh kinh tế nhiều biến động để trì gia tăng lợi nhuận đơn vị theo thời gian Việc trì tăng dần doanh số cho vay MHB An Giang từ năm 2010 -2012 thành cơng đơn vị việc chóng lại bành chướng ngân hàng lớn việc mở rộng quy mô đối thủ chiến lược GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 46 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp đối tượng khách hàng ngày tăng, MHB An Giang tích cực công tác huy động vốn, đẩy nhanh tỷ trọng vốn huy động giảm dần tỷ trọng nguồn vốn điều hòa tổng nguồn vốn qua năm Đây sở để Chi nhánh khai thác nguồn vốn có chi phí thấp nhằm xây dựng sách lãi suất hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, từ ngân hàng có hội đảm bảo giữ vững mở rộng thêm thị phần Tỷ trọng dư nợ ngành SXKD tăng trưởng chiếm tỷ trọng cao, đồng thời ngành khác có dư nợ biến động qua năm chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp Điều thể rằng, MHB An Giang bám sát, tập trung cho vay ngành, lĩnh vực động nhất, có xu phát triển cao tương lai, phù hợp với mục tiêu, sách, chủ trương phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Chi nhánh bước rút ngắn thời gian thẩm định, giải hồ sơ vay vốn, giải ngân nhanh chóng, với tác phong làm việc, phục vụ khách hàng chu đáo, nhanh nhạy, giao tiếp lịch sự, văn minh cán tín dụng tạo ấn tượng, uy tín nhiều doanh nghiệp MHB An Giang kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn theo đạo Chính phủ, NHNN hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn trung – dài hạn cho doanh nghiệp, đồng thời bám sát thay đổi kịp thời sách hoạt động cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng từ văn ban hành NHNN nhằm tận dụng hội để đẩy mạnh cho vay Ban lãnh đạo Chi nhánh thường xuyên phòng kinh doanh bám sát doanh nghiệp cách trực tiếp khảo sát, nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, kịp thời giải khó khăn phát sinh quan hệ tín dụng 4.4.2 Hạn chế Tỷ lệ nợ hạn dư nợ cho vay doanh nghiệp lại tăng lên tới 22,95% năm 2012, biểu xấu cho thấy nợ hạn doanh nghiệp tồn đọng cao, khoản nợ hạn phát sinh từ năm trước chưa xử lý Mặc dù dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng không tổng dư nợ cho vay Chi nhánh, phần lớn dư nợ tập trung vào loại hình trung dài hạn, nguồn vốn huy động Chi nhánh phần lớn loại tiền gửi 12 tháng Điều cho thấy, khả khoản Chi nhánh chưa tốt, dễ dàng gặp rủi ro tín dụng khoản vay trung – dài hạn gây ra, biểu tỷ lệ nợ hạn trung – dài hạn năm 2012 tăng mạnh Công tác xử lý tài sản đảm bảo Chi nhánh chưa mang lại hiệu Dư nợ cho vay doanh nghiệp Chi nhánh năm 2012 giảm mạnh, cho thấy hoạt động tín dụng doanh nghiệp bị thu hẹp Các sản phẩm cho vay doanh nghiệp thực chưa đa dạng, chưa thu hút nhiều khách hàng 4.4.3 Nguyên nhân Sau nhận định hạn chế tồn hoạt động cho vay doanh nghiệp MHB An Giang, đề tài xác định nguyên nhân chủ quan khách quantác động đến hạn chế sau: GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 47 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Nguyên nhân chủ quan: Ngân hàng thiếu thông tin trung thực khách hàng, đặc biệt khách hàng Điều dẫn đến tình trạng có nhiều phương án có tính khả thi ngân hàng khơng dám cho vay ngược lại nhiều phương án hiệu không cao ngân hàng định cho vay thông tin cung cấp không xác MHB An Giang quan tâm đến doanh nghiệp vừa nhỏ, xem khách hàng đầy tiềm hoạt động tín dụng ngân hàng, Chi nhánh chưa có sách, biện pháp Marketing hiệu chưa thu hút quan tâm nhiều doanh nghiệp Cán tín dụng chưa thực bám sát tính khả thi, hiệu quả, chưa dự báo yếu tố khách quan tác động đến dự án trung – dài hạn, cán tín dụng cịn khơng hạn chế trình độ, kinh nghiệm công tác thẩm định cho vay Ngân hàng cịn quan trọng hóa giá trị tài sản chấp mà chưa ý tính tốn kỹ lưỡng hiệu dự án, phương án kinh doanh dẫn đến khả thu hồi nợ khó khăn, hậu phát sinhnợ hạn Do số cán tín dụng bng lỏng khâu kiểm sốt sau cho vay, dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích mà khơng bị phát sớm vốn vay ngắn hạn mà lại đầu tư dài hạn hay sử dụng vốn vay cho mục đích đảo nợ Thời gian thẩm định, xét duyệt cho vay phải tiến hành nhanh chóng nhằm giúp cho doanh nghiệp nhận vốn vay kịp thời phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, thời gian ngắn khó đảm bảo tính xác dự án trình thẩm định cán chưa thực am hiểu hoạt động số lĩnh vực, ngành nghề trình độ thẩm định chưa chuyên sâu Nguyên nhân khách quan: Trên địa bàn thành phố Long Xuyên, MHB Chi nhánh tỉnh An Giang phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt NHTM tổ chức tín dụng khác, chịu bất lợi bị chia sẻ thị phần Kinh tế An Giang ngày phát triển hội tốt để nhiều doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp xuất tạo cạnh tranh đối tượng ngành, số doanh nghiệp vay vốn Chi nhánh gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, làm cho lợi nhuận giảm, khả trả nợ theo hạn chế Một số doanh nghiệp bị khách hàng lừa đảo hoạt động kinh doanh, dẫn đến khó khăn tài chính, khơng trả nợ cho ngân hàng hạn, nguyên nhân phát sinh nợ hạn Giá thị trường không ngừng tăng lên ảnh hưởng đến đầu vào khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cộng thêm công tác quản lý doanh nghiệp yếu kém, kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp, sức cạnh tranh thấp, khơng có khả lường trước rủi ro thị trường nên khơng có khả tốn nợ hạn cho ngân hàng, dẫn đến khoản nợ đưa vào hạn Nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cao nhiều doanh nghiệp không vay vốn họ không đủ điều kiện để vay vốn, vì: dự án kinh doanh khơng khả thi, tài sản chấp hợp pháp không đủ đảm bảo, họ doanh nghiệp thường có nguồn vốn tự có Vì vậy, Chi nhánh khơng thể tiến hành cho vay GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 48 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang MHB An Giang Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Hội sở non trẻ so với số NHTM khác, hình ảnh MHB An Giang thực chưa sâu vào tiềm thức nhiều người, vấn đề gây trở ngại cho Chi nhánh việc huy động tiền gửi từ cá nhân tổ chức kinh tế mở rộng tín dụng, đa số khách hàng uy tín, lâu năm khách hàng truyền thống Ngân hàng có tuổi nghề cao Như vậy, trước khó khăn đặt cho cơng tác mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp MHB An Giang, đòi hỏi Chi nhánh cần có nghiên cứu, sửa đổi kịp thời để bước mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nói riêng cho vay nói chung, đẩy mạnh lực cạnh tranh Chi nhánh đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn thiếu vốn doanh nghiệp địa bàn 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay khách hàng doanh nghiệp MHB An Giang 4.5.1 Tổ chức tốt công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Thường xuyên bám sát tình hình biến động lãi suất thị trường, dự báo xu hướng biến động tình hình kinh tế để đưa mức lãi suất hợp lý, linh hoạt có tính cạnh tranh cao Như đáp ứng nhu cầu người gửi tiền, nhờ Ngân hàng khai thác triệt để nguồn vốn tiềm Chi nhánh nên bổ sung hình thức tiền gửi tiết kiệm với điều kiện hợp lý hấp dẫn khách hàng Bên cạnh đó, Chi nhánh nên nâng cao tinh thần, phát huy tác phong, thái độ phục vụ nhân viên giao tiếp với khách hàng, thể tình cảm, lễ độ, linh hoạt, thân thiện, đáp ứng nhu cầu khách hàng triệt để, thuận tiện nhanh chóng Tâm lý nhiều người thường muốn gửi tiền vào Ngân hàng với kỳ hạn ngắn, có tính lỏng cao Khi cần rút mà hưởng lãi mong muốn Do vậy, để khai thác tối đa nhu cầu gửi tiền, Ngân hàng chia nhỏ kỳ hạn tiền gửi tiền gửi ngắn hạn tuần, tuần với mức lãi suất tương ứng Từ đó, giúp ngân hàng khai thác triệt để nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, tạo tâm lý thoải mái cho người gửi tiền Một số người có tiền nhàn rỗi họ có thói quen dự trữ tiền nhà mua vàng dự trữ hay đầu tư vào kênh khác mà không quan tâm đến việc gửi tiền vào Ngân hàng, họ cho thủ tục gửi tiền rút tiền phức tạp Do vậy, Ngân hàng cần phải tiến hành đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ, giảm bớt thủ tục giấy tờ, tăng suất lao động, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng đến giao dịch, tạo niềm tin khách hàng, thông qua khách hàng cũ giới thiệu, mở rộng đến khách hàng Chi nhánh cần có chiến lược huy động vốn ưu đãi khách hàng thời điểm cụ thể Ví dụ gửi tiền vào dịp lễ lớn có q tặng, rút thăm trúng thưởng, hưởng lãi suất ưu đãi dành cho khách hàng truyền thống hay khách hàng có khoản tiền gửi lớn Ngồi ra, Chi nhánh phát triển việc nhận tiền gửi nhà theo yêu cầu khách hàng qua điện thoại, nhằm giúp khách hàng xóa bỏ ngần ngại rủi ro mang tiền đến ngân hàng giúp khách hàng tiết kiệm thời gian Cần có biện pháp tích cực cơng tác huy động tiền gửi từ doanh nghiệp Đây khách hàng mở tài khoản tiền gửi với mục đích GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 49 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang sử dụng dịch vụ toán Ngân hàng, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cách tiện lợi Vì loại hình này, trước hết Chi nhánh cần phải sử dụng nhiều công cụ để khai thác, thu hút đối tượng đặt quan hệ tín dụng lâu dài, Ngân hàng cần có sách ưu đãi định theo khối lượng tiền gửi nhằm thu hút nhiều lượng tiền từ đơn vị Bên cạnh đó, Chi nhánh cần phải tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng để doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi linh hoạt hơn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu chi trả phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đặt tiêu huy động tiền gửi cho cán ngân hàng cán tín dụng, kế tốn,… thuộc tất Phịng giao dịch Chi nhánh tỉnh, phù hợp với tình hình địa bàn huyện, thành phố trực thuộc, cần phải kết hợp với động lực vật chất để cán hoàn thành tốt nhiệm vụ đề Chi nhánh nên tăng cường liên kết với doanh nghiệp trả lương cho nhân viên qua thẻ, vấn đề đòi hỏi Chi nhánh phải phát triển mạnh máy rút tiền tự động ATM: đặt thêm số máy kiểm tra thường xuyên để tránh trường hợp bị lỗi Đây sở giúp Ngân hàng đẩy mạnh tiền gửi khơng kỳ hạn với chi phí thấp, Ngân hàng phải trọng đến công tác nhiều Nhằm hỗ trợ cho công tác huy động đạt kết tốt hơn, Ngân hàng cần tập trung hoạt động Marketing, công tác MHB An Giang trọng từ lâu coi nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng điều kiện cạnh tranh gay gắt với NHTM khác, kết huy động vốn đạt năm phần nhờ vào hoạt động Marketing (tại viết hoa dòng?), nhiên kết chưa mong đợi, nguồn vốn huy động cịn thấp, khơng đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng ngun nhân cơng tác chưa thực theo sách quán, cán tín dụng chưa ý thức hết tầm quan trọng nó, nhận thức cịn đơn giản Tuy cán Ngân hàng chủ động tìm đến khách hàng chưa thực dùng đủ chiêu thức để lôi kéo khách hàng, công tác thu thập thông tin thị trường, khách hàng đối thủ cạnh tranh cịn hạn chế dẫn đến thiếu thơng tin để điều chỉnh kịp thời Vì Ngân hàng cần phải xem xét lại tình hình để có sách Marketing phù hợp hơn, hiệu Khi thực công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng, ngồi việc quảng cáo tờ rơi, tạp chí báo đài, Chi nhánh nên tổ chức buổi hội thảo với khách hàng hay tổ chức chương trình thiếu nhi cho em nhỏ, việc hoạt động mang ý nghĩa xã hội cao, qua chương trình Ngân hàng gặp gỡ phụ huynh em, hội để đơn vị xây dựng hình ảnh MHB lịng người giới thiệu rộng rãi sản phẩm dịch vụ, sách ưu đãi, chương trình khuyến Ngân hàng, đồng thời tạo dựng mối quan hệ thân thiết, gắn bó với đối tượng khách hàng tiềm mà Ngân hàng nhắm tới Những biện pháp đề nghị tác giả đưa nhằm góp phần giúp Chi nhánh thực tốt cơng tác huy động vốn, thu hút thêm lượng vốn tạm thời nhàn rỗi địa bàn mà Chi nhánh chưa thể khai thác triệt để, tạo tiền đề cho việc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay với chất lượng tín dụng đối tượng khách hàng, có doanh nghiệp Thế nhưng, trình thực GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 50 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang công tác huy động vốn, Chi nhánh cần ý, có kế hoạch cụ thể để tránh trường hợp huy động mức, tràn lan, để ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động cho vay Chi nhánh 4.5.2 Đẩy mạnh doanh số cho vay doanh nghiệp Đẩy mạnh doanh số cho vay có nghĩa Ngân hàng cần phải tăng cường hoạt động hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhưng để làm điều đó, địi hỏi Ngân hàng phải có chiến lược phù hợp, hiệu việc lôi kéo khách hàng phía Hiện nay, địa bàn tỉnh An Giang ngày có nhiều NHTM cạnh tranh gay gắt với nhau, không ngân hàng nước mà cịn có ngân hàng nước ngồi Trước tình hình đó, ngân hàng lại quan tâm đến hoạt động Marketing nhằm mục đích khơng để thị phần bị mà mở rộng thêm khách hàng vay vốn Đối với MHB An Giang, nói năm 2011, đơn vịtập trung thu nợ mà bỏ qua khâu mở rộng, đẩy mạnh cho vay nên doanh số cho vay dư nợ cho vay doanh nghiệp giảm đáng kể Điều lại gây khó khăn cho Ngân hàng việc mở rộng quy mơ tín dụng tương lai Để tháo gỡkhó khăn này, MHB An Giang cần phải tập trung trọng nhiều đến cơng tác Marketing, lấy sách khách hàng làm nhiệm vụ chủ yếu Đối với doanh nghiệp có quan hệ tốt với Ngân hàng, cán tín dụng nên chủ động tìm đến để tiếp tục giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng dành cho doanh nghiệp ngành nghề cụ thể, kèm với thái độ lịch sự, ân cần, niềm nở, thể mong muốn gắn bó quan hệ lâu dài với họ Chi nhánh nên tìm hiểu doanh nghiệp khác, doanh nghiệp chưa vay vốn MHB An Giang mà có hoạt động kinh doanh lâu năm, phát triển tốt địa bàn chủ động tìm đến, tiếp cận nhằm giới thiệu quảng cáo sản phẩm cho vay, dịch vụ, chế, điều kiện quy định nghiệp vụ tín dụng để họ hiểu nắm rõ hoạt động cho vay Chi nhánh, đặc biệt cần thiết có cử chỉ, thái độ, hành động để tạo thuyết phục, lôi kéo họ phía Chi nhánh liên kết với Hiệp hội doanh nghiệp An Giang để tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng nhằm tạo hội gặp gỡ doanh nghiệp, trao đổi kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh, rút kinh nghiệm cho Ngân hàng từ ý kiến, đóng góp doanh nghiệp, hội để MHB An Giang quảng bá, tuyên truyền Ngân hàng lợi ích doanh nghiệp đến với Ngân hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng Hiện nay, khách hàng doanh nghiệp chủ yếu MHB An Giang doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn với quy mô nhỏ vừa Do vậy, nhằm tạo phát triển ổn định tăng tính cạnh tranh hoạt động cho vay doanh nghiệp, Chi nhánh cần đề chiến lược lôi kéo thêm nhiều công ty cổ phần Thông thường, công ty vay vốn với số lượng lớn nên có chọn lọc lãi suất vay Ngân hàng với nhau, Chi nhánh cần tìm hiểu lãi suất cho vay bình quân doanh nghiệp để có kế hoạch giảm lãi suất cho vay, vấn đề lại phụ thuộc lớn vào công tác huy động vốn Ngân hàng Chi nhánh cần tăng cường mở rộng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp ngành nghề có xu phát triển nhằm tạo tính khoản cho Ngân GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 51 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang hàng, giai đoạn kinh tế có nhiều khó khăn Ngân hàng tập trung vào tín dụng ngắn hạn nhiều điều cần thiết 4.5.3 Nâng cao cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Việc định cho vay hay không cho vay phụ thuộc lớn vào thẩm định định cán tín dụng Nó khơng quan trọng Ngân hàng đẩy mạnh hiệu tín dụng, giảm rủi ro cho Ngân hàng, hạn chế nợ q hạn, nợ xấu mà cịn có ý nghĩa việc giúp Ngân hàng từ chối dự án, phương án hiệu Do vậy, việc thẩm định dự án, phương án khơng địi hỏi nhanh nhẹn, mau lẹ mà cần phải đắn, hiệu Trong trình thẩm định, việc thu thập thơng tin cần thiết xác giúp cán tín dụng cho vay đối tượng có phương án kinh doanh khả thi hạn chế tối thiểu rủi ro tín dụng Chính vậy, cán tín dụng phải xem xét kỹ lưỡng thông tin từ vấn với người vay, xem xét mối quan hệ vay trả khách hàng với ngân hàng cho họ vay trước để đánh giá nghiêm túc khả trả nợ khách hàng Cán tín dụng nắm bắt thông tin doanh nghiệp qua phương tiện thông tin đại chúng, thông tin từ người thân, bạn bè có am hiểu doanh nghiệp đó, chí thông qua bạn hàng hay khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Hơn nữa, cán tín dụng nên trực tiếp khảo sát tình hình hoạt động doanh nghiệp, qua nắm bắt thông tin khả sản xuất kinh doanh để đối chiếu với doanh nghiệp cung cấp qua hồ sơ, phương án kinh doanh Bước sau thu thập đầy đủ thơng tin, cán tín dụng phải phân tích tốt thơng tin từ đưa đánh giá xác tình hình vay nợ, khả trả nợ gốc lãi, tình hình đầu vào khả tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận đạt được, vòng quay vốn lưu động, cần ý đến nguồn thu nhập khác doanh nghiệp Sở dĩ điều có ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp Nếu phương án kinh doanh khả thi dẫn đến hoạt động kinh doanh có hiệu tương lai, tạo lợi nhuận mong đợi doanh nghiệp có khả trả nợ cho Ngân hàng đến hạn 4.5.4 Đẩy mạnh công tác tư vấn doanh nghiệp Ngồi việc tư vấn, giải thích quy định thể lệ cho khách hàng, cán tín dụng cần phải dựa phương án sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá để họ đến kết luận xác cho dự án Các vấn đề cần tư vấn như: thông tin công nghệ, xu hướng biến động giá thị trường, đối thủ cạnh tranh, tính tốn đầu vào đầu sản phẩm tính ổn định dự án,… 4.5.5 Dự báo rủi ro tiềm ẩn hoạt động cho vay trung – dài hạn doanh nghiệp Do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan trình cho vay, nợ hạn trung – dài hạn doanh nghiệp hai năm gần tăng lên đáng kể Nguyên nhân kết phần Ngân hàng cho vay trung – dài hạn nhiều lại chưa có biện pháp hữu hiệu việc phịng tránh rủi ro xảy Đối với hình thức cho vay trung – dài hạn việc phát sinh rủi ro khoản, rủi ro lãi suất lớn, mức độ phức tạp khoản vay cao nhiều so với khoản cho vay ngắn hạn, thời gian cho vay dài cộng thêm tình hình kinh tế có nhiều biến động, doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, khoản vay GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 52 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang trung – dài hạn lại vay có giá trị lớn, việc hồn trả nợ đến hạn việc khó thực nhiều doanh nghiệp Do vậy, việc dự báo rủi ro tiềm ẩn đầy đủ có biện pháp phịng ngừa thận trọng hiệu cho vay loại hình từ khâu phán cao Tuy nhiên, việc tìm dự báo rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp đề phịng phù hợp phải cơng việc thường xun liên tục không thực khâu định cho vay mà cịn q trình cho vay 4.5.6 Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức phẩm chất cho cán Ngân hàng Con người xem yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cung cấp sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Tuy nhiên, để tạo kết tốt kinh doanh khơng địi hỏi cán có trình độ nghiệp vụ chun mơn sâu, nhận thức, hiểu biết nhiều vấn đề thị trường, xã hội, pháp luật mà phải cán có đạo đức, phẩm chất tốt, có lịng yêu nghề, nhanh nhạy công việc không để làm hội kinh doanh có hiệu cao cho Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng nên xây dựng cho chiến lược phát triển nhân lâu dài hợp lý, gắn liền với chiến lược phát triển chung Chi nhánh Trước hết, Chi nhánh cần dành thời gian tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, trọng đến kỹ bán hàng, kỹ phân tích, kỹ tìm hiểu điều tra, kỹ đàm phán với khách hàng Bên cạnh đó, cần thường xuyên trang bị cho cán tín dụng hiểu biết thị trường, pháp luật, lĩnh vực kinh tế nói chung Đồng thời quan tâm đến cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán tín dụng, làm cho họ thấy vai trị, vị trí trách nhiệm lớn lao để họ ngày có nỗ lực cơng việc, trường hợp có cán tín dụng có thành tích tốt cơng tác Ngân hàng nên có chế khen thưởng hợp lý cần có biện pháp xử lý kịp thời cán có hành vi vi phạm, thiếu trách nhiệm công việc, thiếu trung thực hay kiên loại bỏ, điều chuyển sang phận khác trường hợp thiếu kiến thức chuyên môn, không đủ khả thực tốt nhiệm vụ Ngân hàng nên lựa chọn cán có am hiểu sâu tâm lý khách hàng, hiểu biết thực lực tài khách hàng, biết xem xét, đánh giá mức độ trung thực khách hàng, có khả giao tiếp ứng xử tốt để trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng kinh doanh có hiệu quả, đồng thời thu hút thêm khách hàng đầy tiềm Ngoài ra, Ngân hàng nên chọn cán tín dụng có đầy đủ lực nhiệt tình công tác hoạt động cho vay trung – dài hạn, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, địi hỏi cán tín dụng phải có nhìn tổng qt, có đầu óc phán đốn GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 53 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Thơng qua việc tìm hiểu phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp MHB An Giang, chuyên đề cung cấp lý thuyết để vận dụng vào việc nhìn nhận thực trạng cho vay doanh nghiệp Với tình hình cạnh tranh gay gắt hết NHTM nói riêng tổ chức tín dụng nói chung, MHB An Giang nổ lực xây dựng nguồn vốn cho chi phí thấp nhằm giữ vững vị cạnh tranh đạt kết lợi nhuận liên tục tăng bốn năm qua Về hoạt động cho vay doanh nghiệp, MHB An Giang thành công việc cố gắng nắm giữ thị phần cho vay doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 việc trì doanh số cho vay, doanh số thu nợ để tạo mức độ tăng trưởng dư nợ biên độ nhỏ Tuy nhiên, việc trì thị phần cho vay doanh nghiệp đơn vị không gắn liền với chiến lược mở rộng khách hàng tiềm mà lại làm phát sinh rủi ro nợ hạn tăng cao năm 2012 Cuối cùng, Chi nhánh đưa sách đảm bảo an toàn nguồn vốn việc tăng cường thu hồi nợ, làm cho dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 2012 giảm đáng kể (giảm từ 436.980 triệu đồng năm 2010, xuống 153.403 triệu đồng) Về hiệu hoạt động, nhìn chung MHB An Giang nâng dần hiệu sử dụng vốn, MHB đẩy mạnh nâng cao chất lượng tín dụng việc gia tăng tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn Tuy nhiên, xét riêng mảng cho vay doanh nghiệp nguồn vốn huy động Chi nhánh không đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng Đứng trước đe dọa thị trường tài rủi ro kinh doanh, MHB An Giang cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu để tạo vị cạnh tranh thương trường Một số vấn đề mà Chi nhánh cần việc xây dựng sách: Một là, Chi nhánh cần tập trung tận dụng lợi xu hướng giảm trần lãi suất huy động Chính phủ để tăng cường xây dựng nguồn vốn ngày có chi phí thấp Hai là, cơng tác cho vay MHB An Giang quan tâm đến việc trì mối quan hệ với khách hàng trung thành mà cần phải tăng cường mở rộng khách hàng tiềm 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp ủy, quyền địa phương Là đơn vị cung cấp thủ tục chứng thực thông tin khách hàng giúp ngân hàng giúp ngân hàng hoàn thành hồ sơ cho vay cấp giấy phép quyền sử dụng đất Thủ tục hợp lệ, nhanh chóng cho vay, cấp quyền địa phương hỗ trợ tốt vấn đề cho ngân hàng, mong thời gian tới nhận ưu Là phương tiện hỗ trợ cho ngân hàng thủ tục hành chánh GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 54 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Là nơi cung cấp giấy phép đăng ký kinh doanh địa bàn, giúp ngân hàng xác định thông tin vốn quy mô doanh nghiệp có sai lệch với thực tế diễn hay khơng Từ có nhìn tổng qt tình hình tài doanh nghiệp đua định có nên cho vay hay không cho vay Luôn ủng hộ cấp ủy, quyền địa phương vấn đề Đối với tài sản chấp khách hàng cần kiểm tra xem có chấp ngân hàng chưa để tránh trường hợp tranh chấp quyền ưu tiên, điều gây thiệt hại cho ngân hàng Do cần thành lập đăng ký giao dịch đảm bảo để tránh tình trạng khách hàng dùng tài sản để đảm bảo để vay nhiều tổ chức tín dụng Trong q trình phát tài sản chấp khách hàng để thu nợ ngân hàng phải gặp khó khăn khâu xử lý văn thi hành án chậm Vì cần phối hợp tốt MHB với tòa án việc sử lý tồn động cách có hiệu 5.2.2 Đối với phủ Rà sốt kiểm tra khung giá theo quy định, nhà xây dựng cho phù hợp với thực tế địa phương Ban vật giá phủ, tài nguyên môi trường phối hợp công bố giá đất thị trường vùng quý để việc cho vay định giá tài sản xử lý có phù hợp 5.2.3 Đối với ngân hàng nhà nước Vì muốn quy động vốn cao ngân hàng chạy đua lãi suất với nhằm thu hút khách hàng quan tâm, có thời kỳ thị trường lãi suất huy động nóng bỏng Ngân hàng đưa lãi suất huy động cao huy động vốn hơn, ngân hàng đưa lãi suất thấp cạnh tranh Cho nên để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước người quản lý điều hịa lãi suất Ngân hàng nhà nước đóng vai trò quan trọng việc điều hòa sách lãi suất, sách tỷ giá, quản lý dự trữ ngoại tệ … Chỉnh phủ cần đạo bộ, ngành khẩn trương rà soát, thống văn hành chế cho vay, đảm bảo tiền vay, giao dịch đảm bảo Trung tâm CIC ngân hàng nhà nước cần phát huy vai trị việc cung cấp thơng tin cách đầy đủ, kịp thời xác Nguồn thông tin CIC phải cung cấp thường xuyên cập nhật liên tục Cần phối hợp chặt chẽ trung tâm CIC ngân hàng thương mại khai thác nguồn thơng tin khách hàng có hiệu quy trình tín dụng 5.2.4 Đối với ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL Giải nhanh chóng hồ sơ xin vay vốn cần chấp thuận hội sở, hợp đồng tín dụng phải ký kết sớm, tránh phiền lòng khách hàng phải chờ đợi lâu nhu cầu khách hàng khẩn cấp Khi có sách điều chình lãi suất MHB thơng báo kịp thời với MHB – chi nhánh An Giang, để tránh sai xót nhầm lẫn khơng cập nhật thông tin Nghiên cứu thị trường nhằm định vị cho sản phẩm yếu tố quan trọng góp phần thành công, thành lập phận nghiên cứu thị trường sản phẩm GVHD: Th.s Trần Cơng Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 55 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang ngân hàng Sản phẩm ngân hàng không giống sản phẩm hàng hóa thơng thường, nghiên cứu thị trường cần đầu tư trọng 5.2.5 Đối với ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang Để tăng cường khả huy động vốn hình thức tiền gửi từ khách hàng, ngân hàng cần nâng cao chất lượng hoạt động thẻ ATM mở rộng thêm nhiều máy rút tiền tự động đặt trung tâm địa bàn tỉnh Đưa mức lãi suất linh hoạt nhằm thu hút quan tâm khách hàng Mở thêm phòng giao dịch khu vực có tiềm nghiên cứu thị trường trước đưa vào hoạt động Rút ngắn thời gian giao dịch nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng khách hàng tiến hành giao dịch ngân hàng Thay đổi trang thiết bị cũ, nâng cao hiệu làm việc ngân hàng, tránh tình trạng lạc hậu trang thiệt bị Nâng cao chất lượng cán ngân hàng, có sách đào tạo tạo điều kiện cho cán nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 56 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ sách: Nguyễn Đăng Dờn 2010 Quản trị ngân hàng thương mại đại TP Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng PGS.TS Phan Thị Thu Hà 2009 Quản trị ngân hàng thương mại TP.Hồ Chí Minh: NXB Giao thông vận tải PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP.Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Từ Internet: http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?id=200 &newsid=23544 http://angiang.gov.vn/wps/portal/socongthuong http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/4187/lam-phat-va-tang-truong-kinhte.html Website MHB: http://www.mhb.com.vn Website NHNN Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn Từ Luật, Nghị định, Quyết định: Ngân hàng TMCP Nhà nước Việt Nam 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31.12.2001 Hà Nội Ngân hàng TMCP Nhà nước Việt Nam 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22.04.2005 Hà Nội Từ MHB MHB An Giang: Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang 2010 Báo cáo tổng kết năm 2010 TP.Long Xuyên Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang 2011 Báo cáo tổng kết năm 2011 TP.Long Xuyên Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang 2012 Báo cáo tổng kết năm 2012 TP.Long Xuyên Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long 2005 Quyết định số 43/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 17/05/2005 việc ban hành quy định chung cho vay khách hàng Từ nguồn khác Niêm giám thống kê tỉnh An Giang năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2012 Tiềm hội đầu tư tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Hữu Tâm Trang 57 ... Trang 22 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Chương Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP phát. .. Trang 17 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 3.3 Quy trình cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh. .. Trang Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Chương Cơ sở lý luận phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng