1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

LÝ 6 (17-02-2021)_BÀI MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 439,16 KB

Nội dung

* Thanh đồng nằm dưới băng kép vì đồng dãn nở vì nhiệt tốt hơn các kim loại thông dụng nên khi đung nóng băng kép nó giúp băng kép cong lên phía trên sẽ làm chốt khóa mở ra, mạch điện[r]

(1)

Ngày soạn: 15/02//2021 Ngày giảng: 17/02/2021 Điều chỉnh: ………

Ngày 16/02/2021 Đã duyệt TIẾT 22

BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT * Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số hiện tượng ứng dụng thực tế

- Bố trí tiến hành thí nghiệm chứng tỏ nở nhiệt chất rắn bị cản trở gây lực lớn

3 Thái độ: Có ý thức ham học hỏi tìm hiểu kĩ thuật.

4 Năng lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, năng lực trao đổi

* Nguồn tài liệu: Video giảng minh họa

https://www.youtube.com/watch?v=cywSJMJ11VY

(Ng̀n: Vietjack, giáo Phạm Thị Hằng– Vật lí – Bài 21, phần I – 20’ 00”, phần II – 14’33”)

(Học sinh sử dụng SGK, truy cập vào đường link theo dõi bài giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên dưới vào vở, làm bài tập phần Luyện tập đầy đủ, cuối cùng mới thực hiện Bài tập đánh giá.)

A NỘI DUNG KIẾN THỨC:

I Lực xuất hiện co dãn nhiệt 1 Thí nghiệm

*TN1: Bố trí thí nghiệm hình 21.1a.

- Lắp chốt ngang, vặn ốc để siết chặt thép lại - Dùng đèn cồn hơ nóng thép

Hình 21.1a - Hiện tượng: chốt ngang bị gãy

(2)

 Thanh thép dãn nở nhiệt nóng lên

Bài C2: SGK – Vật lý 6- Trang 65: Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều gì?

 Thanh thép giãn nở nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn * TN2: Bố trí thí nghiệm hình 21.1b.

- Đốt nóng thép sau vặn ốc để siết chặt thép lại

- Dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thép chốt ngang bị gãy

Kết luận: Khi thép nở co lại nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn

II Băng kép

Khái niệm: Băng kép gồm hai kim loại có chất khác tán chặt vào

1 Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm hình 21.4.

- Quan sát hình dạng băng kép bị hơ nóng hai trường hợp: + Mặt đồng phía (hình a)

+ Mặt đồng phía (hình b)

Hình 21.4

- Hiện tượng: Khi hơ nóng băng kép ln cong phía thép đồng có dãn nở nhiệt nhiều thép Nếu làm lạnh băng kép bị cong cong phía đồng đồng co lại nhiệt nhiều thép

(3)

- Khi đốt nóng làm lạnh băng kép bị cong lại

- Nếu đốt nóng băng kép cong phía có dãn nở nhiệt - Nếu làm lạnh băng kép cong phía có dãn nở nhiệt nhiều III Luyện tập (Học sinh làm tập vào vở)

Bài C5 – SGK – Vật lý 6- Trang 66: Hình 21.2 hình chụp chỗ tiếp nối hai

đầu ray đường tàu hỏa Em có nhận xét gì? Tại người ta lại phải làm vậy?

Gợi ý: Có để khe hở Khi trời nóng, đường ray dài khơng để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray

Bài C6 – SGK – Vật lý 6- Trang 66: Hình 21.3 vẽ gối đỡ hai đầu cầu của số cầu thép Hai gối đỡ có cấu tạo giống không? Tại gối đỡ phải đặt lăn?

Gợi ý: Không giống Một đầu đặt gối lên lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản

(4)

Gợi ý: Khi đủ nóng, băng kẹp cong lên phía (do dãn nở nhiệt khơng đều hai kim loại làm băng kép - phải dùng băng kép gồm kim loại phía nở nhiệt tốt trên), đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện

* Thanh đồng nằm băng kép đồng dãn nở nhiệt tốt kim loại thơng dụng nên đung nóng băng kép giúp băng kép cong lên phía làm chốt khóa mở ra, mạch điện bị ngắt

B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

https://forms.gle/3pYp9os6p3hJdm1W8

(Học sinh truy cập vào đường link để thực hiện bài tập đánh giá) Bài 1: Tại chỗ tiếp nối hai ray đường sắt lại có khe hở? A Vì khơng thể hàn hai ray lại

B Vì để lắp ray dễ dàng

C Vì nhiệt độ tăng ray dài có chỗ giãn nở D Vì chiều dài ray khơng đủ

Bài 2: Câu sau mô tả cấu tạo băng kép?

A Băng kép cấu tạo từ hai kim loại có chất khác B Băng kép cấu tạo từ thép đồng

C Băng kép cấu tạo từ nhôm đồng D Băng kép cấu tạo từ thép nhôm

Bài 3: Kết luận sau nói ứng dụng băng kép? Băng kép ứng dụng

A làm cốt cho trụ bê tông B làm giá đỡ

C việc đóng ngắt mạch điện D làm dây điện thoại

Bài 4: Có băng kép làm từ kim loại đồng sắt (đồng nở nhiệt nhiều sắt) Khi nung nóng, băng kép nào?

(5)

C Không bị cong

D Cả A, B C sai

Bài 5: Băng kép cấu tạo dựa hiện tượng đây? A Các chất rắn nở nóng lên

B Các chất rắn co lại lạnh

C Các chất rắn khác dãn nở nhiệt khác D Các chất rắn nở nhiệt

Bài 6: Tại gạch lát vỉa hè có khoảng cách viên gạch lớn so với viên gạch lát nhà? Hãy chọn câu trả lời

A Vì ngồi trời thời tiết nóng, phải chừa khoảng cách để có dãn nở viên gạch

B Vì lát lợi cho gạch

C Vì lát hợp mỹ quan thành phố D Cả A, B, C

Bài 7: Có nhận xét mối quan hệ độ dày cốc thủy tinh độ bền cốc? Hãy chọn câu trả lời

A Khơng có mối quan hệ độ bền cốc độ dày thủy tinh làm cốc

B Cốc thủy tinh mỏng bền cốc thủy tinh dày dãn nở nhiệt mặt mặt ngồi cốc xảy gần lúc

C Hai cốc bền có độ dãn nở nhiệt

D Cốc thủy tinh dày bền cốc thủy tinh mỏng làm từ nhiều thủy tinh

Bài 8: Băng kép thẳng, làm cho lạnh bị cong phía thanh thép hay đồng? Tại sao?

A Cong phía đồng đồng co nhiệt thép B Cong phía đồng đồng co nhiệt nhiều thép C Cong phía đồng đồng nở nhiệt nhiều thép D Cong phía thép đồng co nhiệt nhiều thép

Bài 9: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng Đổ rót nước sơi vào ba cốc Cốc dễ vỡ nhất?

A Cốc A dễ vỡ B Cốc B dễ vỡ C Cốc C dễ vỡ

D Khơng có cốc dễ vỡ

Bài 10: Hai cốc thủy tinh chồng lên bị khít lại Muốn tách rời hai cốc ta làm cách sau đây?

A Ngâm cốc vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc B Ngâm cốc vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc C Ngâm hai cốc vào nước nóng

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:25

w