1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

50 de thi hsg van 9

159 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

NGUYỄN QUANG HUY -https://www.facebook.com/groups/giaoviennguvan Nhóm trao đổi, chia sẻ chuyên môn Ngữ Văn TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN (Có đáp án chi tiết) Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp – Có đáp án chi tiết UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng năm 2016 ===================== Câu (4,0 điểm) Hãy so sánh ngắn gọn điểm tương đồng nét khác biệt hai đoạn thơ sau: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Hữu Thỉnh - Sang thu, 1977) nắng thu trải đầy trăng non múi bưởi bên cầu nghé đợi chiều thu sang sông (Hữu Thỉnh - Chiều sông Thương, 1992) Câu (6,0 điểm) Bị đánh bại tình trạng thời, bỏ thất bại vĩnh viễn (Marilin Vos Savant) Hãy viết văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến Câu (10,0 điểm) “Thơ đại không đem lại nội dung tư tưởng, cảm xúc mà đổi phương thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngơn ngữ thơ.” Duy Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi mơn Ngữ Văn lớp – Có đáp án chi tiết ( Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004) Anh (chị) làm sáng rõ nhận định qua tác phẩm Ánh trăng Nguyễn =====Hết===== Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp (Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu (4,0 điểm) Hãy so sánh ngắn gọn điểm tương đồng nét khác biệt hai đoạn thơ sau: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Hữu Thỉnh - Sang thu, 1977) nắng thu trải đầy trăng non múi bưởi bên cầu nghé đợi chiều thu sang sông (Hữu Thỉnh - Chiều sông Thương, 1992) - Điểm tương đồng (2,0 điểm) + Đề tài: mùa thu + Thể thơ, giọng điệu: thể thơ năm chữ, giọng điệu tha thiết, lắng sâu, + Cảm xúc: bồi hồi, bâng khuâng, xao xuyến cảm nhận tinh tế sâu sắc tơi trữ tình trước vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật khoảnh khắc giao mùa mùa thu + Hình ảnh: chân thực, gợi hình, gợi cảm mang nét đặc trưng mùa thu xứ Bắc Từ ngữ chọn lọc, tinh tế, sử dụng sáng tạo nghệ thuật nhân hóa… - Điểm khác biệt (2,0 điểm): Hai thơ sáng tác hai thời điểm khác nhau: Sang thu (1977) cịn Chiều sơng Thương (1992) nội dung đoạn thơ gắn với cảm xúc, tâm trạng tác giả thời điểm riêng biệt + Sang thu: Đoạn thơ cảm nhận nhân vật trữ tình mùa thu từ khu vườn (không gian hẹp) thiên nhiên mở góc nhìn rộng lớn, nhiều tầng bậc Bức tranh thu gợi từ vơ hình chuyển sang hình ảnh cụ thể, hữu hình (sơng, chim, mây) với khơng gian rộng dài, cao xa vời vợi Một tranh thu đại, cấu trúc đăng đối tự nhiên, chặt chẽ, tuyệt đẹp Dịng sơng khơng cuồn cuộn dội ngày mưa nguồn mùa hạ mà êm ả, dềnh dàng, lững lờ trôi suy tư, ngẫm nghĩ, thưởng thức ngày nhàn hạ Ngược lại với dịng sơng, cánh chim bắt đầu vội vã bay Đám mây mùa hạ thảnh thơi, duyên dáng vắt nửa sang thu Chữ “vắt” vừa gợi hình, vừa gợi cảm đám mây mềm mỏng dải lụa, khăn voan thiếu nữ vắt bầu trời nửa mùa hạ, nửa nối sang thu + Chiều sông Thương Nếu đoạn thơ Sang thu cảm nhận thiên nhiên thời khắc cuối hạ sang thu khổ thơ Chiều sơng Thương lại cảm nhận thời khắc chiều thu, đất trời độ thu Cảnh vật miêu tả thực dịng sơng, bầu trời, nghé bên cầu đợi… Hình ảnh thơ đẹp dịu dàng, gợi tranh bình, ấm áp: nắng thu cịn trải rộng khắp nhân gian mà trăng non múi bưởi in trời xanh nhạt, cầu nước chảy veo, nghé bên cầu đợi… Cả chiều thu sang sơng Cảnh lắng đọng tồn khơng sống động, cựa chuyển mùa Sang thu Đó nét đẹp riêng thơ Câu (6,0 điểm) Bị đánh bại tình trạng thời, bỏ thất bại vĩnh viễn (Marilin Vos Savant) Hãy viết văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến A Yêu cầu kĩ Biết cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí, kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắn; diễn đạt sáng rõ; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B Yêu cầu kiến thức Có thể trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau: Giải thích ý kiến (1,5 điểm) - Bị đánh bại tình trạng thời: (thất) bại lần lần sau khơng bại nữa, giành chiến thắng ta tiếp tục chiến đấu, tiếp tục theo đuổi mục đích - Bỏ cuộc: tức khơng theo đuổi mục đích mà đầu hàng, bng xi, chấp nhận thất bại thời Đây thất bại mãi => Câu nói nêu lên vấn đề: Trong sống khơng nên từ bỏ mục đích mà theo đuổi chấp nhận thất bại vĩnh viễn Muốn giành chiến thắng phải theo đuổi mục đích đến Bàn luận ý kiến (3,5 điểm) - Khẳng định ý kiến Trong hành trình đến mục đích, người khơng có thắng mà cịn có bại: “Ai chiến thắng mà không chiến bại” (Tố Hữu) - Không thể không đau buồn thất bại người phải biết đứng lên sau thất bại Bởi thất bại ln có mầm mống thành cơng Chỉ có đứng lên tiếp tục thực mục đích có hội giành chiến thắng Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố (Đặng Thùy Trâm) - Động lực giúp người đứng lên sau thất bại khát vọng, ý chí, nghị lực, tâm Nơi có ý chí, nơi có đường Khi người dám ước mơ lớn, họ biết cách sống vĩ đại - Thực tiễn cho thấy nhiều người, niên trước khó khăn trở ngại sống thường né tránh, buông xuôi đầu hàng, sống thiếu niềm tin… Một số người thất bại bị theo xấu, tầm thường, bi quan, bế tắc có hành vi tiêu cực Bài học nhận thức hành động (1,0 điểm) - Cần nhận thức người phải tự đứng dậy sau thất bại tiếp tục theo đuổi lí tưởng, mục tiêu đời Khi đời cho bạn trăm lí để khóc, cho đời thấy bạn có ngàn lí để cười - Cần sức trau dồi, rèn luyện ý chí, nghị lực bền lòng phấn đấu học tập nỗ lực theo đuổi mục tiêu đặt Mỗi luận điểm cần lấy dẫn chứng thực tế để minh họa C Biểu điểm: - Điểm 6: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc - Điểm 4-5: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc, mắc lỗi - Điểm 3-4: Đáp ứng khoảng ½ yêu cầu trên, cịn số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 1-2: Khơng hiểu đề hiểu cịn mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt Điểm hình thức điểm nội dung Giám khảo cho điểm theo ý: Ý 1: 1,5 điểm Ý 2: 3,5 điểm Ý 3: 1,0 điểm Câu (10,0 điểm) “Thơ đại không đem lại nội dung tư tưởng, cảm xúc mà đổi phương thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ” (Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004) Anh (chị) làm sáng rõ nhận định qua tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy A Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, lời văn sáng; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp B Yêu cầu kiến thức: Thí sinh triển khai viết theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: Dẫn dắt từ mối quan hệ văn học đời sống, trích dẫn nhận định giới hạn qua tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy.(1,0 điểm) Giải thích nhận định (1,0 điểm) - Khái niệm thơ đại: xác định từ đầu kỷ XX văn học tiếp thu, chịu ảnh hưởng trào lưu văn học phương Tây ánh sáng cách mạng Đảng soi đường Đặc biệt, sau năm 1975 đất nước hoàn toàn thống nhất, thơ ca nói riêng văn học nói chung có giao lưu, tiếp xúc, hội nhập với văn học giới - Xã hội, người, tư tưởng thay đổi theo thời đại Việc phản ánh tâm tư, tình cảm đòi hỏi văn học, thơ ca đại phải thay đổi để phù hợp với tinh tế, nhạy cảm phong phú đa dạng đời sống tinh thần hệ, người Việt Nam Chứng minh qua thơ Ánh trăng.(7,0 điểm) a Hoàn cảnh đời thơ: (0,5 điểm) Bài thơ viết năm 1978, đất nước Việt Nam bước sang trang sau chiến thắng huy hồng cơng bảo vệ đất nước Bắc Nam sum họp nhà Ba năm trôi qua, người Việt Nam trạng thái hưởng niềm vui chiến thắng nên nhiều quên khứ gắn bó, vất vả đau thương Và nhiều nhận vơ tình lãng quên mình… “Ánh trăng” thể trăn trở, suy ngẫm nhà thơ xu hướng đổi thơ ca Việt Nam đại Ánh trăng, thơ nhỏ - học lớn b Bài thơ Ánh trăng thể nội dung, tư tưởng, cảm xúc (3,5 điểm) - Bài thơ phản ánh tâm trạng người chiến sĩ - lớp người đông xã hội vừa trải qua giai đoạn chiến tranh ác liệt Trong niềm vui hân hoan chiến thắng, sống đại văn minh người lãng quên khứ mình, lãng quên khứ vất vả đau thương dân tộc Dịng cảm xúc thể theo thời gian từ khứ đến nâng lên thành suy ngẫm mang tính triết lý - Kỷ niệm gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị hiền hậu khứ hai thời điểm nhân vật trữ tình: thời thơ ấu thời chiến tranh Dù đâu quê hương, đồng, sông, rừng bể người lính gắn bó với ánh trăng - - - - - với thiên nhiên người bạn tri kỉ Sự gắn bó ân tình, thủy chung khiến người nghĩ đời khơng qn người bạn tình nghĩa Đạo lí sống nghĩa tình thủy chung với khứ bị qn lãng cách vơ tình hồn cảnh sống Nơi đô thị, người làm quen với tiện nghi đại, văn minh “ánh điện, cửa gương” nên vơ tình qn lãng vầng trăng tri kỉ Đêm trăng sáng đầu bị mờ ánh điện rực rỡ Vơ tình trăng người dửng dưng người xa lạ, chưa quen biết với dù trước tri âm, tri kỉ Một tình giản dị bình thường sống khiến nhân vật trữ tình tỉnh ngộ nhận thay đổi bội bạc đáng lên án - thành phố điện Giây phút ngắn ngủi bất ngờ thực có ý nghĩa bước ngoặt dòng tư tưởng người để giúp họ thay đổi Việc đối diện với vầng trăng - người bạn tri kỷ giúp người lính nhớ kỷ niệm xưa gắn bó, tươi đẹp ân hận, xúc động xốn xang Nỗi ân hận thể dòng nước mắt rưng rưng, nhẹ nhàng xót xa Chính đổi thay thân chấp nhận Con người suy ngẫm mối quan hệ trăng với giật mình, bừng tỉnh, xót xa… Dù thời gian qua đi, dù đất trời thay đổi, trăng nguyên vẹn, tình nghĩa thủy chung với người, khơng trách người đổi thay Trăng vị tha, nhân hậu tỏa sáng cho người Sự cao thượng vầng trăng khiến người thức tỉnh lối sống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc để sống tốt hơn, người => Ánh trăng không chuyện riêng nhà thơ, chuyện người mà có ý nghĩa với hệ Hơn thế, thơ cịn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời tác phẩm đặt vấn đề thái độ khứ, với người khuất c Bài thơ Ánh trăng thể đổi phương thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.(3,0 điểm) Bài thơ câu chuyện riêng, có kết hợp hài hịa, tự nhiên tự trữ tình Giọng điệu tâm tình với nhịp thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, ngân nga thiết tha cảm xúc (khổ 5), lúc lại trầm lắng biểu suy tư (khổ cuối) Kết cấu, giọng điệu thơ có tác dụng làm bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành, sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm, gây ấn tượng mạnh mẽ người đọc Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc Đặc biệt hình ảnh ánh trăng hình tượng đa nghĩa, vừa cụ thể vừa khái quát mang ý nghĩa triết lí sâu sắc Thể thơ ngũ ngôn sử dụng sáng tạo Mỗi khổ viết hoa chữ đầu dòng thứ Tác phẩm có dấu chấm câu thơ cuối Nghệ thuật viết câu, đặt câu, sử dụng dấu chấm câu diễn tả mạch cảm xúc dạt tn chảy liền mạch tình bất ngờ, giản dị đời thường Đánh giá chung (1,0 điểm) - Ánh trăng Nguyễn Duy sáng tác thể rõ nét tinh thần đổi thơ ca đại Đề tài trăng, thể thơ ngũ ngôn nét truyền thống Đường thi song thơ thể việc phản ánh nội dung câu chuyện nhỏ người chiến sĩ vừa trải qua chiến tranh, sống hịa bình, đại Ánh trăng mang vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên, đồng thời biểu tượng khứ - nhân dân, đất nước khứ tại, mãi vẹn nguyên, vĩnh hằng, bất biến, thủy chung, nghĩa tình, bao dung, độ lượng Con người biết sống ân tình, thủy chung với khứ Tác phẩm lời giáo huấn đạo đức nhẹ nhàng sâu sắc Ánh trăng thơ phút giật mình, giật để thức tỉnh, để sống nhân văn - Từ đổi sáng tạo thơ Ánh trăng hai phương diện nội dung, tư tưởng hình thức nghệ thuật bình luận mối quan hệ sống - tác giả - tác phẩm: Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, khơng chút giả tạo C Biểu điểm - Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, xác, có sức thuyết phục, mắc vài sai sót khơng đáng kể - Điểm 7-8: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, lập luận tương đối chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, xác Có thể mắc lỗi nhỏ - Điểm 5-6: Tương đối đủ ý lớn sơ sài, biết chọn phân tích dẫn chứng, cịn mắc số lỗi - Điểm 3-4: Chưa thật hiểu yêu cầu đề, nội dung sơ sài - Điểm 1-2: Hiểu sai đề, diễn đạt yếu Giám khảo chấm theo ý - điểm nội dung kết hợp với hình thức Ý 1: 1,0 điểm Ý 2: 1,0 điểm Ý 3: 7,0 điểm Ý a: 0,5 điểm Ý b: 3,5 điểm Ý c: 3,0 điểm Ý 4: 1,0 điểm ========================= u m đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa (Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn c ù n g g i ó k h i …………………………… HẾT ………………………… • Thí sinh khơng sử dụng tài liệu • Giám thị khơng giải thích thêm ( n thuyề n đánh cá Huy Cận) Câu IV (8.0 điểm) Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long ông hoạ sĩ nghĩ anh niên sau: Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN (Đề thức) Lớp THCS Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 03 trang) CÂU I 6.0 điểm NỘI DUNG Viết luận với chủ đề: Niềm vui Yêu cầu kĩ trình bày Đảm bảo văn nghị luận xã hội có chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi d u cầu kiến thức Giải thích nội dung ca từ Cuộc sống đan xen niềm vui v đau khổ Con người cần phải biết chọn lựa thái lựa chọn Sự lựa chọn niềm vui phương châm sốn việc ngắm nhìn bơng hoa đẹp, khác…Đó niềm vui bình dị trước đời m cảm, tinh tế, lòng nhân hậu, bao dun Suy nghĩ niềm vui sống Niềm vui điều mang lại cảm xúc vu sung sướng cho người sống Niềm vui điều to tát, lớn la điều nhỏ bé, giản dị, quen thuộc Biết trân trọng hạnh phúc bé nhỏ, trọn biết sống cách ý nghĩa Đó cách sống cho người Liên hệ thân - Cần biết phát hiện, trân trọng, niềm vui g sống, sở cho niềm hạnh ph - Phải học tập, rèn luyện để hoàn thiện t cực đắn II Dụng ý tác giả cách đặt dấu câu 2.0 Thể tiếp nối liền mạch chuyển biế điểm về, từ mơ hồ đến rõ nét, từ phạm vi hẹp đến rộn Thể liền mạch cảm xúc n nhiên đến đắm say, suy tư trước biến chuyển nh III Giá trị biện pháp tu từ 4.0 Xác định biện pháp tu từ IV 8.0 điểm Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời - hịn lửaAnh suy nghĩ hồn cảnh làm việc, cơng v Biện pháp tu từ nhân hố: việc, ta với công việc đôi, gọi Giá trị biện pháp tu cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu b Nghĩa gợi tả: Miêu tả cảnh biển trước hồng vượthơn lên hồn cảnh suy nghĩ Nghĩa gợi cảm công việc, sống Anh thấy ý ngh thầm Thiên nhiên có linh hồn, trạng thái xúclặng cảm với hành động cụ thể (cài then, sập cửa Anh thực cảm thấy hạnh phúc biết phần phong nhỏ giúp không Gợi cho người đọc liên tưởng, cảm nhận phú,cho sống độngquân bắn rơi máy ba thiên nhiên, vũ trụ -> tăng sức biểu cảm chothật câuhạnh thơ phúc) Điều giúp anh hiểu đượ sống Những điều anh suy nghĩ Anh suy nghĩ người sống nghĩ anh truyện ngắn nông nghiệp cần mẫn ngày qua ngày khác Yêu cầu kĩ trình bày : vớihợp mong đểsắp củ xếp su hào nhân dân Đảm bảo văn nghị luận có bố cụcsurõhào ràng, lí, tổước chức to hơn, ngọtviết hơnrõtrước; ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ ràng, anh cán ngh không ngày cẩn thận, khơng có q lỗi tả, dùng từ, diễn đạt…xa quan để tâm hồn Đó người làm cho anh niên Yêu cầu kiến thức anh mơ ước làm việc trạm đỉnh Pha Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích việcvềkhítruyện tượng.ngắn Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) câylàm bútcông chuyên -> Qua suyyêu nghĩTổ củaquốc, anh niên, nhà kí Truyện ơng thường có khuynh hướng ca ngợi tình định vẻ đẹp người lao động, lí tưởn nhân dân Lặng lẽ Sa Pa Những điều làm cho người ta suy nghĩ a Cai, in tập Giữa xanh Với ông hoạ sĩ già: anh làm cho ông xúc độn lắng, thiết tha, Lặng lẽ Sa Pa lặng lẽ vơ sơi nổi, hết lịng Tổ quốc thânnày yêuđến ngạc nhiên khác làm ch ngạc nhiên trở nên khao khát, yêu thêm sống Ông qu Những điều anh suy để hoàn thành vẽ chân dung anh Với cô kĩ sư trẻ: Anh làm cho cô cảm động v phút gặp, làm cho cô hiểu thêm số tuyệt đẹp anh, hiểu thêm giới giúp nhìn nhận lại thân mình, giúp mình, tất háo hức mơ mộ Cô gái chia tay anh ấn tượng hàm ơn -> Qua suy nghĩ nhân vật ông ho mạnh ý nghĩa lớn lao công việc thầm nghĩ đẹp, cách sống đẹp Mở rộng, nâng cao Những điều anh suy nghĩ điều làm ch suy tư trăn trở nhà văn trướ gửi gắm qua hình thức câu chuyện nhẹ nhà Từ suy nghĩ ấy, rút cho thân nhữn đẹp Lưu ý chung * Khuyến khích (cho thêm điểm khơng vượt q mức điểm qui định) ý tưởng sáng tạo, phát độc đáo mà hợp lí, thuyết phục viết có có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng * Ở ý làm thí sinh, vào mức độ đạt được, giám khảo cho mức điểm thấp mức điểm Hướng dẫn chấm UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I: Đọc - hiểu: Câu 1: (1 điểm) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 phần - 04 câu 01 trang “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh” (Trích “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng-Ngữ văn 9-tập 1-Trang 200) Đoạn văn gợi cho em cảm xúc gì? Câu 2: (1 điểm) Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, Vũ Khoan có viết: “Bước vào kỉ mới…nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức cản trở phát triển đất nước” Ý kiến em nhận định P h ầ n I I : L m v ă n C â u : ( đ i ể m ) Người xưa có câu: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Giáo sư Tốn học Ngơ Bảo Châu lại cho rằng: “Lịng đam mê yếu tố quan trọng để nhà khoa học đến tận đường chọn” Trình bày suy nghĩ em vấn đề nêu văn khoảng trang giấy thi Câu 2: (5 điểm) Bàn văn chương Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” ( Trích “Ý nghĩa văn chương”SGK Ngữ văn 7, tập hai) Từ thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt, em làm sáng tỏ ý kiến Hết -* Chú ý: - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu - Giám thị coi thi khơng giải thích thêm UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2015-2016 A Y Ê U C Ầ U C H U N G H Ư Ớ N G D Ẫ N C H Ấ M M ô n : N g ữ v ă n - Đề xây dựng theo hướng “mở”, ngồi việc đánh giá nội dung thể viết, chấm giám khảo cần đặc biệt lưu ý kỹ làm học sinh Phát trân trọng làm có cách viết chặt chẽ, sáng tạo (thể “cái tôi” “chất văn”) - Đánh giá, chấm theo hướng tiếp cận lực học sinh, ý đến lực chuyên - Giải thích ý nghĩa hai câu nói trên; + “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”: nói vai trị chí lập thân để đạt mục đích B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM + “Lịng đam mê yếu tố quan trọng chọ Câu mêdạng trongmột đoạn lập thân, nghiệp 1.Hình thức: Học sinh trình bày văn lập (dung lượng viết không trang giấy thi) - Chứng minh tính đắn vấn đề nghị luậ + Học sinh đưa dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục hợp lí; lời văn lưu lốt, sắc sảo Câu thành cơng nhờ có tính kiên trì niềm đam mê Nội dung: (1,0đ) Bình luận vấn đề - Học sinh bày tỏ cảm xúc mình- về: + Tính kiên + Sức mạnh tình phụ tử thử thách hồntrìcảnh éo le yếu tố quan trọng + Lòng đam mê biểu cao độ mơ ước, chiến tranh + Sự mát, nỗi đau người trongdưỡng chiến niềm tranh.đam mê nuôi dưỡng nguồn lượn + Cần bồi dưỡng văn niềmngắn đam(dung mê kiên trì, ý c Hình thức: Học sinh trình bày dạng đoạn thành cơng lượng viết khơng + Phê phán mộttả số người thiếu lòng kiên trì niềm chảy hợp lí; lời văn lưu lốt, sắc sảo Khơng sai lỗi sống Nội dung: Học sinh phải đưa kiến riêng nhận định c Kết luận: lý giải thuyết phục - Nêu suy nghĩ liên hệ thân - Đây ý kiến Thang điểm: - Giải thích: Câu Điểm 3,0: Đáp ứng tốt yêu cầu mặt hình thứ + Nếp nghĩ sùng ngoại mức (1,0đ) luận chặt chẽ Cách tiếp cận giải vấn đề sá yêu thích mức - Điểm 2,0: Đáp ứng tốt yêu cầu mặt hình + Nếp nghĩ ngoại mức lậpthái luận đềnghĩ chắckhông chắn Nội dung đảm b => Ý nghĩa câu nói: tác giả phủ định biết hai độ,vấn nếp Điểm 1,0: Cơ đáp ứng yêu cầu mặt hình thể chấp nhận cản trở đến phát triển đất nước thời kỳ mới, luận vấn đề thiếu chặt chẽ, phương pháp làm ch thời kỳ hội nhập Điểmthời 0,0: Lạc đề kh - Rút học cho thân việc tiếp nhận văn hóa giới- Hình thức kỹ năng: kỳ hội nhập Hình thức: Đúng hình thức văn nghị luận vấn đề tư tưởng; kết cấu làm chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt; khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp Nội dung: Câu - Học sinh phải xác định vấn đề nghị luận: (3.0đ) mê để dẫn tới thành công - Bố cục: a Mở bài: - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận b Thân bài: biệt cao mơn Ngữ văn - Đúng hình thức văn nghị luận vềb3 tácĐánh phẩm giá, văn mở học rộng: có gắn với nhận định; bố cục rõ ràng, hợp lí Diễn đạt trơithơ chảy, cảmlửa” xúc,viết văndòng hồi tưởng, với n - Bài “Bếp theo phạm, khơng sai lỗi tả biểu tượng, ngơn từ bình dị mà giàu sức biểu cảm - Cần đạt kỹ cắt nghĩa, phân tích,đặc chứng nghệ thuật sắc…minh,… góp phần thể xúc động Khuyến khích cho điểm viết sáng tạo, ấm lơi thểcảm hiệnsâu đậm với gia đình, q hương áp, tình tốt học sinh - Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp n Nội dung: Học sinh trình bày bàichứng viết theo cách nhiên, chonhiều tác Tuy động to lớn văn chươn cần phải bám sát văn để làm sáng tỏ luận đề Dưới ý bản: người Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướ a Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn luận chân – thiện – mỹ.đề: - Giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với- Liên nội dung bảntác củaphẩm thơ “Bếp hệ với khác chủ đề Câu lửa” Bài c Kết bài: (5,0đ) thơ bồi đắp tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu nặng Tình đình qu - Khẳng định giá yêu trị, gia ý nghĩa thơ tác động đ hương đất nước người Là lời nhắc nhở biết tr b Thân bài: huy tình cảm tốt đẹp b1 Giải thích ý nghĩa luận đề: - Liên hệ thân - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có Thang điểm: tác phẩm văn chương có khả khơi gợi tìnhtốt cảm, đẽ hình thức Nội du - Điểm 5,0:những Đáp ứng cáccảm yêu xúc cầu đẹp mặt cho người người đọc, có kiến giải, phát riêng, độc đáo, sán - Văn chương luyện cho ta khả suy cảm, kỹ viết tốt văn chương bồi đắp tâm hồn, - Điểm 4,0: Hiểu đề Đã bám vào hình ảnh thơ để suy cảm B đẽ, bền vững kiến giải, phát riêng, logic Kỹ viết tốt => Nhận định khái quát quy luật sáng3,0: tạo Biết tiếp nhận văn chương - Điểm cách cảm nhận, phânđều tích thơ Song thiế xuất phát từ tình cảm, cảm xúc củathấu tác giả bạn đọc, khái quát chức ngữ liệu hạn chế, cách viết dàn trải, đơn điệu giáo dục thẩm mỹ văn chương người - Từ khẳng định thơ “Bếp lửa” khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình bà cháu thiêng liêng, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước b2 Chứng minh: Luận điểm 1: Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dòng hồi tưởng người cháu kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, bên bếp lửa - Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc để người cháu nhớ - Người cháu hồi tưởng lại kỉ niệm tuổi thơ sống bên + Những năm tháng gian khổ sống bà + Hình ảnh người bà lên chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh, hết lịng u thương cháu Hình ảnh người bà gắn liền với bếp lửa, biểu tượng cho ý chí nghị lực, niềm tin (phân tích dẫn + Bà nuôi dưỡng, dạy dỗ, bồi đắp cháu tình cảm tốt đẹp Bà người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa - lửa tình u thương (phân tích dẫn chứng) => Suy ngẫm cháu trưởng thành bà: trân trọng, biết ơn, thấm thía cơng lao đức hi sinh bà dành cho Luận điểm 2: Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm gia đình gắn bó hài hịa tình u q hương, đất nước qua suy ngẫm cháu bà, đất nước - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, biểu tình yêu quê hương đất nước + Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với tình làng nghĩa xóm, với năm tháng đau thương dân tộc + Người cháu nhớ bà, nhớ bếp lửa nhớ quê hương xứ sở cội nguồn tình u q hương.(phân tích dẫn chứng) - Điểm 2,0: Diễn xuôi thơ, chưa làm bật luận điểm, diễn đạt lủng củng - Điểm 1,0: Bài viết sơ sài, kĩ chưa thục, diễn đạt không ý - Điểm 0,0: Lạc đề khơng làm * Lưu ý chung: Học sinh có nhiều cách tiếp cận vấn đề thể cách lập luận riêng Khi chấm, giám khảo cần: - Bám sát vào ý hiểu cách viết học sinh sở “Định hướng nội dung” đáp án điểm - Đề cao lực giải đề kỹ lập luận học sinh HẾT - ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 01 trang KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH Ngày thi: 19/ 03/2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1( điểm): Đọc hai đoạn văn sau:... 2.0 1.0 Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi mơn Ngữ Văn lớp – Có đáp án chi tiết PHỊNG GD VÀ ĐT THI? ??U HỐ (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn - Lớp Ngày thi: 25/ 11 / 2015... ……………………… Cán coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GD&ĐT THI? ??U HỐ ( Hướng dẫn chấm có trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 25/11/2015

Ngày đăng: 28/02/2021, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w