1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương mại tự do là một nguồn tăng trưởng kinh tế

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÔNG TIN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Thương mại Thương mại tự nguồn tăng trưởng kinh tế ‘Mở thị trườ ng m i khiế n kinh tế phát triển – m ộ t s ách thươ ng m ại tự đầu tư chủ độ ng m i làm điề u ’ Karel De Gucht, C ao ủy T hươ ng m ại Ấn phẩm thực với hỗ trợ Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) Liên minh Châu Âu tài trợ NỘI DUNG Tại cần phải có sách thương mại THƠNG TIN VỀ EU Ấn phẩm nằm se-ri tài liệu giải thích lĩnh vực sách khác EU, có tham gia EU kết EU xây dựng sách thương mại .7 Chính sách gồm .10 Tương lai sách thương mại 15 Thơng tin liên quan 16 Có thể truy cập tải số tài liệu từ địa chỉ: http://europa.eu/pol/index_en.htm EU vận hành Châu Âu năm 2020: Chiến lược tăng trưởng châu Âu Các nhà sáng lập EU Nông nghiệp Biên giới an ninh Ngân sách Hành động khí hậu Cạnh tranh Người tiêu dùng Văn hóa nghe nhìn Hải quan Hợp tác phát triển Chương trình nghị số hóa Liên minh kinh tế, tiền tệ đồng Euro Giáo dục, đào tạo, niên thể thao Việc làm xã hội Năng lượng Mở rộng Doanh nghiệp Môi trường Chống gian lận Nghề cá hàng hải An tồn thực phẩm Chính sách đối ngoại an ninh Viện trợ nhân đạo bảo vệ dân Thị trường nội khối Công lý, quốc tịch, quyền Di dân tị nạn Y tế công cộng Chính sách vùng Nghiên cứu đổi Thuế Thương mại Vận tải EU lý giải: Thương mại Ủy ban châu Âu Tổng vụ thông tin Ban xuất 1049 Brussels Bản thảo hoàn thành tháng năm 2013 Ảnh trang bìa trang 2: © iStockphoto.com/Grzegorz Petrykowski pp 16 — 21 × 29.7 cm ISBN 978-92-9238-179-0 doi: 10.2775/80358 Luxembourg: Văn phịng xuất Liên minh châu Âu, 2014 © Liên minh châu Âu, 2014 Cho phép nhân Sử dụng tái hình ảnh phải bên giữ quyền trực tiếp cho phép T H Ư Ơ N G M Ạ I Tại cần phải có sách thương mại Chính sách thương mại Liên minh châu Âu (EU) phải nhìn nhận bối cảnh hai thực tế ngày Một tầm quan trọng EU đối tác lớn giới Hai cách mà toàn cầu hóa làm thay đổi mơi trường quốc tế EU kinh tế lớn giới, thị trường xuất nhập lớn giới, dẫn đầu đầu tư nước theo hai chiều nhà cung cấp viện trợ lớn giới Chỉ chiếm 7% dân số giới EU chiếm phần tư phúc lợi giới tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) – tổng giá trị hàng hóa sản phẩm tạo Thương mại EU: số liệu CÁC NỀN KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI (2012) GDP theo giá (tỷ euro) % giới Tổng nợ công % GDP 12 908 23.1 87.0 370 0.7 44.9 Úc 200 2.2 27.2 Brazil 865 3.3 68.5 Canada 416 2.5 85.6 Trung Quốc 403 11.5 22.8 Ấn Độ 420 2.5 66.8 684 1.2 24.0 642 8.3 237.9 Mexico 916 1.6 43.5 Russia 574 2.8 10.9 Ả rập Xê-ut 566 1.0 3.6 Nam Phi 299 0.5 42.3 Hàn Quốc 900 1.6 33.7 Thổ Nhĩ Kỳ 618 1.1 36.4 Mỹ 12 208 21.9 106.5 Thế giới 55 812 100.0 EU (27 nước thành viên) Argentina Indonesia Nhật Nguồn: IMF WEO Thị trường đơn với việc di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, người vốn phạm vi đường biên giới EU tảng tạo việc làm thông qua giao thương với nước khu vực khác Trách nhiệm thị trường thuộc EU, thay phủ nước EU điều hành quan hệ thương mại với phần lại giới Với tiếng nói chung nhất, sức nặng EU đàm phán thương mại quốc tế lớn đáng kể so với nước đàm phán riêng lẻ EU đối tác kinh tế trị động với mối quan tâm trách nhiệm khu vực toàn cầu ngày tăng —— Tỷ trọng EU xuất nhập giới: 17.2 % — 2011 —— Nguồn vốn đầu tư vào EU: 3.807 tỷ Euro — 2011 —— Nguồn vốn đầu tư từ EU: 4.983 tỷ Euro — 2011 —— Thặng dư thương mại hàng hóa, trừ dầu: gần 300 tỷ Euro — 2012 —— Thặng dư thương mại dịch vụ: 120 tỷ Euro — 2011 —— Viện trợ phát triển EU: 53 triệu Euro — 2012 EU kinh tế hướng ngoại giới có ý định trì xu hướng Thương mại với phần cịn lại giới tăng gấp đôi từ năm 1999 đến 2010, gần ba phần tư hàng hóa nhập vào EU với mức thuế giảm khơng Đối với mặt hàng cịn bị đánh thuế, mức thuế bình quân năm 2012 1,6% sản phẩm công nghiệp 4% tất loại hàng hóa khác nói chung EU đối tác thương mại lớn 80 quốc gia Trong Mỹ đối tác thương mại lớn 20 quốc gia Thương mại hàng hóa dịch vụ ngoại khối EU chiếm 15% GDP khối – lớn Mỹ Nhật 3% Là thị trường lớn, EU nhập nhiều nông phẩm từ nước phát triển so với Úc, Canada, Nhật, New Zealand Mỹ cộng lại, với tổng dân số tương đương T I N V Ề E U © iStockphoto/RainerPlendl T H Ô N G Ngày nay, sản phẩm ơ-tơ khơng cịn sản xuất quốc gia từ đầu đến cuối Việc mở cửa nguồn sức mạnh giới mà sống thay đổi ngày Toàn cầu hóa – kết hợp phát triển cơng nghệ tự hóa kinh tế - cho phép hàng hóa, dịch vụ, vốn, doanh nghiệp người đến khắp nơi giới cách nhanh chóng dễ dàng Tồn cầu hóa Ngày nay, hàng hóa khơng cịn sản xuất nơi từ đầu đến cuối Thay đó, chúng lắp ráp qua nhiều công đoạn nhiều nơi khác giới Câu nói “Made in – sản xuất tại” nước trở thành ngoại lệ thay quy định Điều có nghĩa cần cách tiếp cận tinh vi hàng hóa xuất nhập thay nhìn nhận chúng đơn giản sản phẩm hoàn thiện vào nước Sự phát triển cường quốc kinh tế, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, làm cạnh tranh ngày gay gắt giá chất lượng sản phẩm mà họ làm ra, có lẽ cịn quan trọng nữa, tiếp cận lượng nguyên vật liệu Đồng thời, nước hình thành nên nhóm người tiêu dùng thượng lưu kinh tế mở cửa so với 10 đến 15 năm trước Thuế nhập Trung Quốc giảm từ 19,6% năm 1996 xuống 4,2% năm 2009 Cũng giai đoạn này, mức giảm thuế quan Ấn Độ từ 20,1% xuống 8,2% Brazil từ 13,8% xuống 7,6%, mặc dù, không rõ rào cản hàng hóa xuất EU giữ nguyên KHỐI THƯƠNG MẠI HÙNG MẠNH CỦA THẾ GIỚI % tổng xuất hàng hóa tồn cầu, 2012 Khác; 55 % % tổng xuất dịch vụ toàn cầu, 2012 EU 15; % Khác; 42 % EU 25; % Mỹ; 11 % Nhật; % Trung Quốc; 14 % Nguồn: EC Mỹ; 19 % Ấn Độ; % Nhật Bản; % Trung Quốc; % T H Ư Ơ N G M Ạ I Chính sách thương mại tự chủ động EU kinh tế mang lại triển vọng tăng trưởng khả mở cửa thương mại cho khối Đến năm 2015, theo ước tính Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF 90% tăng trưởng kinh tế tương lai tạo từ bên ngồi EU (trong riêng Trung Quốc chiếm phần ba) © iStockphoto/Kikkerdirk Lợi ích kinh tế tiềm Thương mại tự giúp EU thoát khỏi khủng hoảng hiên EU tính tốn việc kết thúc đàm phán thương mại tự diễn làm GDP khối tăng 2%, tương đương với việc cộng thêm nước Áo Đan Mạch vào kinh tế EU Điều giúp tạo thêm triệu việc làm Những lợi ích khác thương mại tự Thương mại tự cạnh tranh Chính sách thương mại EU phần khơng thể tách rời chiến lược tổng thể đến năm 2020 nhằm tạo việc làm xây dựng kinh tế đại hơn, động bền vững Một kinh tế nội địa sôi động địi hỏi EU phải cạnh tranh nước ngồi Mở cửa thị trường giúp kinh tế phát triển tạo việc làm, với chất lượng số lượng cao cho EU đối tác Khoảng 10% lực lượng lao động EU lệ thuộc trực tiếp gián tiếp vào xuất Xuất tăng gần 50% từ năm 1995 FDI đầu tàu quan trọng tạo việc làm, công ty Mỹ Nhật sử dụng 4,6 triệu lao động châu Âu Thương mại tự trở nên quan trọng hết tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Hai phần ba nhập lĩnh vực nguyên vật liệu, hàng hóa trung gian phận cần thiết phục vụ nhu cầu nhà sản xuất EU Thị trường EU phải mở cửa hàng hóa Hạn chế luồng chảy hay tăng chi phí nhập phản tác dụng làm tăng chi phí giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp châu Âu thị trường nội địa nước ngồi Tự hóa thương mại tạo thêm hội cải tiến công nghệ tăng suất Các luồng thương mại đầu tư cho đời ý tưởng cải tiến, công nghệ nghiên cứu hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cho người dân doanh nghiệp Kinh nghiệm nước EU cho thấy tăng 1% mức độ mở cửa kinh tế làm tăng 0.6% suất lao động năm sau Thương mại tự giúp EU thoát khỏi khủng hoảng tại, bắt nguồn từ khủng hoảng tài Mỹ năm 2007-2008 Nhưng khủng hoảng phơi bày yếu vốn có nội EU Cùng với phát triển sâu thị trường đơn đầu tư có chủ đích tồn châu Âu vào lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục lượng, thương mại tự động lực kích thích kinh tế châu Âu Lợi ích từ thương mại gồm có giá thành giảm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng, thực phẩm nhập khẩu, hàng tiêu dùng linh kiện phục vụ sản xuất trở nên rẻ T H Ô N G T I N V Ề E U EU đề cao vấn đề xã hội môi trường phạm vi rộng Các hiệp định thương mại tự có vai trị quan trọng để khuyến khích phát triển bền vững, quản trị tốt tôn trọng nhân quyền Để thương mại thuận lợi, đơn giản đàm phán giảm thuế cho nhà xuất chưa đủ Tôn trọng quy định pháp luật sở để tạo môi trường pháp lý ổn định với khả dự báo cao, cần giải rào cản thương mại khó nhận biết thủ tục hải quan, nạn quan liêu và, số trường hợp, hành vi kinh doanh phi đạo đức CÁC ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI LỚN NHẤT CỦA EU: HÀNG HÓA 300 Xuất EU (tỷ euro) 250 Nhập EU (tỷ euro) © Shutterstock 200 150 100 Khơng hàng hóa dịch vụ Trong khứ, thương mại giới hạn di chuyển hàng hóa mặt vật chất từ nơi đến nơi khác giới, đàm phán hầu hết tập trung vào thuế quan hạn ngạch Ngày kinh tế đạt mức phát triển tinh vi hơn, sách thương mại gồm nhiều mảng nội dung thực tiễn khác Trong có dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiêu chuẩn sức khỏe động thực vật sản phẩm công nghiệp phi công nghiệp, cấp phép thuế nội địa Số liệu năm 2012 Nguồn: Eurostat Hàn Quốc Ấn Độ Brazil Nhật Bản Thổ Nhĩ Kỳ Na Uy Thụy Sỹ Nga Trung Quốc 50 Mỹ Thương mại khơng di chuyển hàng hóa mặt vật chất: cịn bao gồm dịch vụ đầu tư T H Ư Ơ N G M Ạ I EU xây dựng sách thương mại Thích nghi với tình hình Những thay đổi tảng chuỗi cung ứng toàn cầu đồng nghĩa với việc nơi giá trị gia tăng tạo quan trọng nơi hàng hóa xuất đến thực tế Chính sách thương mại EU có mục tiêu trì, cần thiết, tái lập vị trí EU chuỗi cung ứng tồn cầu, thay cố gắng giữ lại công đoạn sản xuất đơn lẻ EU Thương mại nghĩa là, ngày nhiều, thêm vào tầng giá trị từ nghiên cứu, phát triển thiết sản xuất phận, lắp ráp hậu cần CÁC ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI LỚN NHẤT CỦA EU: DỊCH VỤ 150 Xuất EU (tỷ euro) 120 Nhập EU (tỷ euro) 90 60 30 Hồng Kông Brazil Ấn Độ Canada Nhật Bản Nga Trung Quốc —— Mở thị trường cho hàng hóa dịch vụ —— Tăng cường bảo hộ hội cho đầu tư —— Giảm chi phí thương mại qua cắt giảm thuế quan loại bỏ nạn quan liêu —— Đẩy nhanh tốc độ thương mại cách đơn giản hóa thơng quan thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh phù hợp —— Nâng cao tính ổn định thơng qua quy tắc rõ ràng quyền sở hữu trí tuệ, canh tranh mua sắm công —— Hỗ trợ phát triển bền vững thông qua tăng cường hợp tác, minh bạch hóa đối thoại vấn đề xã hội môi trường EFTA (*) Mục tiêu FTAs: Điều với chuỗi giá trị nằm EU, nơi ranh giới kinh tế gần khơng cịn quan hệ thương mại ngày thay đổi Khi xuất khẩu, doanh nghiệp tạo việc làm không quốc gia nơi xuất hàng hóa dịch vụ mà cịn tồn Liên minh Dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt, chiếm gần 60% giá trị gia tăng hàng hóa xuất từ châu Âu Khoảng phần ba việc làm tạo từ sản xuất hàng hóa xuất khỏi châu Âu từ công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhà xuất Mỹ EU phụ trách sách thương mại cho nước thành viên Ủy ban châu Âu đại diện đứng đàm phán Điều có nghĩa phủ nước khơng tự xem xét hiệp định thương mại với đối tác không thuộc EU Việc phân chia trách nhiệm dựa Hiệp ước EU (*) Iceland, Liechtenstein, Na Uy Thụy Sỹ Số liệu cho năm 2011 Nguồn: Eurostat Trong doanh nghiệp nhỏ vừa lúc tự xuất được, nhiều doanh nghiệp số cung ứng linh kiện, phận dịch vụ phần xuất doanh nghiệp có quy mơ lớn Một sản phẩm đăng ký thức xuất từ Đức thực tế bao gồm phận sản xuất Cộng hịa Séc, Bỉ Ba Lan T H Ơ N G T I N V Ề Chuỗi sản xuất đa quốc gia Phần nhiều giá trị xuất Trung Quốc sản xuất nơi khác Một sản phẩm điện thoại thông minh “lắp ráp Trung Quốc” có 4% giá trị gia tăng tạo Trung Quốc, 16% tạo châu Âu Hơn nửa giá trị gia tăng số sản phẩm điện thoại thơng minh máy tính bảng “Sản xuất Trung Quốc” tạo châu Âu Cũng sản phẩm đồ chơi hay máy bay Các hiệp định thương mại tự EU theo đuổi sách chủ động tham gia hợp tác – khn khổ nhóm khu vực – để đàm phán hiệp định thương mại tự toàn diện Các hiệp định cho phép ưu tiên tiếp cận thị trường nước tham gia hiệp định ngoại lệ chấp nhận nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đối xử bình đẳng cho tất đối tác thương mại Các hiệp định khác nhau, tùy vào mức độ tham vọng lực quốc gia nhóm quốc gia mà EU đàm phán Khơng có hiệp định chuẩn cho tất Vì đối tác EU có lợi ích khác nên nội dung hiệp định thiết kế riêng cho trường hợp cụ thể Hiệp định thương mại tự với nước phát triển kinh tế thường có định hướng kinh tế dựa nguyên tắc mở cửa thị trường từ hai phía Hiệp định Hợp tác Kinh tế với châu Phi, nước Ca-ri-bê Thái Bình Dương gồm hai mục tiêu thương mại phát triển Hiệp định Hợp tác Kinh tế kết hợp hai mục tiêu thương mại phát triển © iStockphoto/Joesboy E U Chính sách thương mại EU tập trung vào đối tác quan trọng Mỹ, Canada Nhật, quan tâm ngày nhiều đến kinh tế BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi) Các quốc gia coi đầu tàu kinh tế giới Lợi ích hiệp định với nước nhà xuất EU rõ rệt Mức thuế trung bình họ phải trả xuất phần lại giới khoảng 5% Tại số quốc gia mức thuế cịn cao nhiều Một hiệp định điển hình bao quát nhiều lĩnh vực vấn đề khác nhau, đồng thời nêu cụ thể lộ trình giảm thuế cho sản phẩm Các hiệp định kiểu (của EU) bao gồm vấn đề phi thuế quan, từ sở hữu trí tuệ đến mua sắm cơng Chúng bao gồm nhiều điều khoản, quy tắc xuất xứ, để xác định sản phẩm đủ điều kiện cắt giảm miễn thuế Những hiệp định giúp tăng cường hệ thống quy tắc EU vốn vượt qua WTO, cách đưa chúng vào thỏa thuận hợp tác quốc tế để thương mại đầu tư bảo hộ phát triển Sở hữu trí tuệ Sức cạnh tranh EU kinh tế tồn cầu chủ yếu dựa vào cải tiến cơng nghệ giá trị gia tăng cho hàng hóa mà EU sản xuất Tăng trưởng kinh tế việc làm bị suy yếu ý tưởng, thương hiệu sản phẩm EU bị làm giả làm nhái Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế, nhãn hiệu, mẫu thiết kế, quyền dẫn địa lý ngày trở nên quan trọng nhà phát minh sáng chế châu Âu doanh nghiệp, để tránh hành vi chép bất hợp pháp đối thủ cạnh tranh phi đạo đức EU bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo hai cách Trong WTO, EU ủng hộ Hiệp định vấn đề Quyền sở hữu trí tuệ thương mại EU đàm phán điều khoản liên quan hiệp định thương mại tự song phương hợp tác chặt chẽ với quan có thẩm quyền nước thứ ba để tăng cường hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ T H Ư Ơ N G M Ạ I Đầu tư Mua sắm công Là nguồn FDI lớn giới, EU ủng hộ việc xây dựng quy tắc rõ ràng để bảo vệ hình thức tài vốn có vai trị cốt lõi việc thành lập doanh nghiệp tạo việc làm nước ngoài, đồng thời xây dựng chuỗi cung ứng toàn cầu EU cam kết đảm bảo tiếp cận công cho doanh nghiệp châu Âu đấu thầu mua sắm công ngồi khối quyền tìm kiếm cơng ty cung cấp hàng hóa, dịch vụ thực cơng trình, từ dự án hạ tầng lớn, đường xá bệnh viện, đến mua sắm thiết bị tin học mà thương mại có giá trị khoảng nghìn tỷ Euro/năm ĐẦU TƯ TỪ ĐÂU VÀ ĐẾN ĐÂU? Nguồn vốn FDI từ EU Mỹ; 28 % Khác; 22 % Ấn Độ; % Tổng: 335 tỷ Euro Thổ Nhĩ Kỳ; % Canada; % Các trung tâm tài nước ngồi; 14 % Trung Quốc (Trừ Hồng Kông); 4% Nga % Brazil; % Thụy Sỹ; 11 % Làm để đạt hiệp định thương mại tự do? Nguồn vốn FDI vào EU Khác; % Brazil; % Nga; % Nhật Bản; % Hồng Kông; 3% Na Uy; % Tháng 12 năm 2011, WTO đạt thỏa thuận sửa đổi hiệp định mua sắm phủ Đây bước tiến quan trọng việc mở cửa thị trường mua sắm cơng quốc tế Từ đó, Ủy ban châu Âu đưa đề xuất quy định hạn chế việc tham gia đấu thầu hợp đồng châu Âu doanh nghiệp nước ngồi EU khơng chấp hành điều khoản WTO phân biệt đối xử với doanh nghiệp châu Âu Tổng: 243 tỷ Euro Mỹ; 45 % Canada; % Thụy Sỹ; 11 % Các trung tâm tài nước ngoài; 15 % ‘Đầu tư trực tiếp nước ngoài’ (FDI) cá nhân công ty sở hữu hoạt động kinh doanh, phần hoạt động kinh doanh, nước khác Theo định nghĩa này, FDI luồng EU cá nhân EU sở hữu hoạt động kinh doanh đặt nước khác ngồi EU FDI luồng vào ngược lại Số liệu tính trung bình cho năm 2008-11 27 nước thành viên Nguồn: Eurostat Mục đích đảm bảo chắc mặt pháp lý mơi trường ổn định, dự báo, công điều chỉnh phù hợp pháp luật để nhà đầu tư thực hoạt động kinh doanh Điều đạt chủ yếu thông qua Hiệp định chung WTO Thương mại Dịch vụ (GATS) và, trường hợp có thể, hiệp định song phương Gần đây, Hiệp ước Lisbon bắt đầu có hiệu lực, trách nhiệm đàm phán bảo hộ đầu tư châu Âu nước thứ ba thuộc EU Trước bắt đầu đàm phán nhiều tháng chuẩn bị kỹ lưỡng bao gồm tham vấn dư luận, đánh giá tác động tiềm hiệp định doanh nghiệp người tiêu dùng châu Âu, đối thoại thức khơng thức Ủy ban châu Âu quốc gia khu vực đối tác để định vấn đề đưa vào hiệp định Sau chuẩn bị công phu đó, Ủy ban Hội đồng Bộ trưởng (gồm đại diện phủ nước thành viên) ủy quyền để khởi động đàm phán trí mục tiêu mà Ủy ban cần phấn đấu đảm bảo Trong suốt tiến trình đàm phán, Ủy ban thường xuyên thông báo cho Hội đồng Nghị viện tiến độ đạt Sau đạt hiệp định, việc ký kết Hội đồng ủy quyền thức Nghị viện châu Âu, với quyền lực quy định Hiệp ước Lisbon mới, chấp thuận phản đối, không chỉnh sửa văn kiện hiệp định Một hiệp định cần nước thành viên phê chuẩn theo thủ tục phê chuẩn quốc gia đưa tín hiệu chấp thuận mức độ quốc tế Hiệp định có hiệu lực vào ngày cụ thể, áp dụng tạm thời trước T H Ô N G T I N V Ề 10 E U Chính sách gồm Chính sách thương mại EU xây dựng dựa ba tảng EU có vai trị tích cực đàm phán đa phương khuôn khổ WTO, xây dựng quan hệ thương mại song phương sâu với nước khu vực, áp dụng biện pháp đơn phương, đối xử ưu đãi với nước phát triển Bên cạnh đó, EU cịn thực chiến lược tiếp cận để giải gỡ bỏ rào cản đặc biệt thị trường xuất chủ đạo Cách tiếp cận đa phương EU ủng hộ mạnh mẽ hành động đa phương Khối kiên ủng hộ Vòng đàm phán thương mại Doha kể từ WTO khởi động năm 2001 nhằm đàm phán việc tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ, tăng cường tiếp cận thị trường cho nước phát triển rà sốt quy tắc thương mại Các vịng đàm phán này, kết thúc thành công, mang lại lợi ích to lớn Theo ước tính, thêm 2% vào thương mại giới đơn giản hóa đáng kể thủ tục thương mại, hậu cần vận tải Tuy nhiên, độ phức tạp chủ đề quan tâm khác biệt lợi ích thành viên trở ngại khiến hiệp định đạt Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thành lập năm 1995 hiệp định kế thừa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) thiết lập sau Chiến tranh Thế giới II WTO có 159 nước thành viên 26 quan sát viên Tổ chức tảng hình thành hệ thống quy tắc giúp trì trạng thái mở cửa cho thương mại kinh tế tồn cầu Nó quản lý hiệp định thương mại WTO, diễn đàn để đàm phán, xử lý tranh chấp, hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho nước phát triển, hợp tác với tổ chức quốc tế Một vòng đàm phán thương mại khởi động thành viên WTO muốn cập nhật quy tắc đa phương Vòng đàm phán gần (vẫn diễn ra) Vòng đàm phán Doha © iWTO EU có vai trị quan trọng WTO T H Ư Ơ N G 11 M Ạ I CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU triển khai, quy mô chưa thấy, chương trình nghị mở cửa thị trường hai phía với đối tác thương mại song phương quan trọng Phương tiện hiệp định thương mại tự (FTAs) Trước năm 2006, đối tác chiếm chưa đến phần tư thương mại EU Nếu đàm phán kết thúc thành công, số hai phần ba Ngay từ cuối năm 2012, EU có 28 hiệp định có hiệu lực CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO HIỆN ĐÃ ÁP DỤNG · Peru Colombia: Hiệp định thương mại ký năm 2012 Peru áp dụng tạm thời từ ngày tháng năm 2013, Colombia từ ngày tháng năm 2013 · Hàn Quốc: Áp dụng từ ngày tháng năm 2011, hiệp định số hiệp định thương mại tự hệ mới, xa từ trước đến việc gỡ bỏ rào cản thương mại tạo thuận lợi cho doanh nghiệp EU Hàn Quốc hợp tác kinh doanh Đến cuối năm 2012, doanh nghiệp EU tăng xuất hàng hóa sang Hàn Quốc lên 426,4 tỷ Euro – lớn đáng kể so với 351,8 tỷ Euro năm 2010 · Chile: Hiệp định liên kết năm 2002 bao gồm hiệp định thương mại tự tồn diện có hiệu lực từ năm sau EU nguồn nhập lớn thứ hai Chile, EU thị trường xuất lớn thứ ba Chile · Mexico: Kể từ hiệp định có hiệu lực từ tháng 10 năm 2010, tổng thương mại song phương tăng gấp đôi, từ 21,7 tỷ Euro lên 40,1 tỷ Euro năm 2011 · Nam Phi: Hiệp định thương mại, phát triển hợp tác có hiệu lực từ năm 2010 thiết lập khu vực mậu dịch tự chiếm đến 90% thương mại song phương EU đối tác lớn khối châu Phi CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐÃ KÝ KẾT NHƯNG CHƯA CÓ HIỆU LỰC · Trung Phi (Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua Panama): Hiệp định liên kết ký tháng năm 2012 Từ ngày tháng năm 2012, hiệp định áp dụng Honduras, Nicaragua Panama · Singapore: Đàm phán kết thúc từ tháng 12 năm 2012, khiến Singapore trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có hiệp định với EU · Láng giềng Đông Âu — EU gần kết thúc đàm phán khu vực mậu dịch tự sâu toàn diện (DCFTA) với Moldova, Armenia Georgia Đàm phán với Ukraina kết thúc tháng 12 năm 2012 CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐANG ĐÀM PHÁN · Canada: Đàm phán Hiệp định Kinh tế Thương mại Toàn diện (CETA) tháng năm 2009 bước vào giai đoạn cuối EU đối tác thương mại quan trọng thứ hai Canada Đàm phán hiệp định CETA tạo tiền đề cho hiệp định có khả ký kết tương lai với cường quốc phát triển, Mỹ · Ấn Độ: Đàm phán năm 2007 Đó nỗ lực EU việc lôi kéo kinh tế lớn vào việc mở cửa thương mại song phương theo hai chiều · ASEAN (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á): Đàm phán song phương triển khai với nước thành viên (xem Singapore trên) Đàm phán với Malaysia khởi động từ tháng năm 2010, với Việt Nam từ tháng năm 2012 với Thái Lan từ tháng năm 2013 EU coi FTA với nước ASEAN tảng để hướng tới hiệp định hai khu vực vốn mục tiêu lâu dài · Mercosur (Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay Venezuela): Nếu thành công, hiệp dịnh tạo khu vực mậu dịch tự lớn hai khu vực giới (châu Âu Nam Mỹ) · Hội đồng Hợp tác Vùng vịnh (Ả-rập Xê-út, Cô-oét, Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất, Qatar, Bahrain Oman): đối tác thương mại lớn EU Quá trình đàm phán bị ngưng trệ từ năm 2008, nhiên hai bên tiếp tục có liên hệ khơng thức T H Ơ N G T I N V Ề 12 E U · Các nước châu Phi, Ca-ri-bê Thái Bình Dương (ACP): Hiệp định Hợp tác Kinh tế đàm phán nước với EU Trong 30 năm, nước ưu tiên tiếp cận thị trường châu Âu Nhưng điều chưa đẩy mạnh kinh tế quốc dân, kích thích tăng trưởng hay tăng xuất nước sang EU Các hiệp định thiết kế để hỗ trợ nước ACP hội nhập vào kinh tế giới, tăng trưởng bền vững giảm nghèo Ba hiệp định thực thi: khu vực Ca-ri-bê (gồm 14 nước), Đông Phi (Madagascar, Mauritius, Seychelles Zimbabwe) Thái Bình Dương (Papua New Guinea) · Mỹ: Quan hệ kinh tế EU với Mỹ vô đối xét phạm vi mức độ, chưa tính đến tiềm lớn chưa khai thác Với mức thuế trung bình khoảng 4%, chìa khóa nằm việc giải rào cản phi thuế quan Đàm phán Hiệp định Đối tác Thương mại Đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP) khởi động từ tháng năm 2013 Theo nghiên cứu độc lập, TTIP đầy tham vọng, thực thi thành cơng, mang lại cho EU lợi ích kinh tế 119 tỷ Euro/ năm, tương đương với thêm 545 Euro vào thu nhập hàng năm cho gia đình có bốn thành viên châu Âu · Nhật Bản: Ngày 25 tháng năm 2013, EU Nhật Bản thức khởi động đàm phán hiệp định thương mại tự Các lĩnh vực đàm phán gồm có tự hóa bước thương mại hàng hóa dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ gỡ bỏ rào cản phi thuế quan CÁC ĐÀM PHÁN TRONG TƯƠNG LAI · Ma-rốc: Đàm phán khu vực mậu dịch tự sâu toàn diện (DCFTA) với EU khởi động từ ngày tháng năm 2013 © iStockphoto/stefaniegiglio Thương mại mang lại lợi ích cho nước phát triển · Nam Địa Trung Hải (Ai cập, Jordan, Ma-rốc Tunisia): tháng 12 năm 2011 phủ nước thành viên EU thơng qua việc khởi động đàm phán hiệp định thương mại tự với nước, đàm phán với Ma-rốc khởi động đầu tiên, vào tháng năm 2013 (xem trên) T H Ư Ơ N G 13 M Ạ I FTA cấu phần chủ yếu nhiều hiệp định liên kết EU liên kết với số quốc gia láng giềng thông qua liên minh hải quan (Andorra, San Marino Thổ Nhĩ Kỳ) Có số FTA có hiệu lực châu Âu với Faroe, Na Uy, Iceland Thụy Sỹ, Nam Địa Trung Hải (Algeri, Ai Cập, Israel, Jordan, Lebanon, Ma-Rốc, Palestin, Syria Tunisi) Một chế độ thương mại tự chủ áp dụng EU nước Nam Tư cũ Macedonia, Albania, Montenegro, Bosnia Herzegovina, Serbia Quan hệ chiến lược · Trung Quốc: Thương mại với Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng, nhiên doanh nghiệp châu Âu gặp khó khăn thương mại, đầu tư hoạt động kinh doanh Trung Quốc EU Trung Quốc cam kết khởi động đàm phán hiệp định đầu tư, bao gồm cam kết tiếp cận thị trường · Nga: EU đối tác thương mại quan trọng Nga tính đến thời điểm tại, chiếm nửa xuất nhập quốc gia Việc Nga gia nhập WTO làm giảm thuế nhập tạo diễn đàn để giải vấn đề song phương Các nước phát triển EU chủ động khuyến khích nước phát triển dựa vào thương mại để phát triển kinh tế cải thiện mức sống Tăng trưởng thương mại giúp tăng thu thập từ xuất khuyến khích đa dạng hóa kinh tế thay có hàng hóa nguyên liệu thô Để hỗ trợ xuất nước phát triển, EU tổ chức giới áp dụng Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP), từ năm 1971, đưa mức thuế nhập ưu đãi cho tất nước phát triển, cho phép tiếp cận thị trường châu Âu Tuy nhiên, bốn thập kỷ qua, cán cân kinh tế giới có nhiều dịch chuyển lớn Trong môi trường cạnh tranh này, ưu đãi thuế quan phải dành cho nước cần đến Do đó, quy chế GSP mới, có hiệu lực từ năm 2014, tạm bỏ ưu đãi cho nước Nga, Brazil, Kuwait Ả-rập Xê-út, nước Ngân hàng Thế giới xếp hạng vào nhóm nước có mức thu nhập cao trung bình cao và/hoặc ưu tiên tiếp cận thị trường EU thông qua hiệp định thương mại tự Quy chế GSP tập trung ưu đãi cho 89 quốc gia có nhu cầu cao Một ưu đãi đặc biệt, GSP+, cho phép giảm thuế sâu cho nước dễ bị tổn thương đăng ký tham gia 27 công ước quốc tế quyền lao động người tiêu chuẩn môi trường quản trị tốt Quy chế “Tất trừ vũ khí” EU cho phép 49 nước phát triển tiếp cận thị trường châu Âu phi thuế quan phi hạn ngạch tất sản phẩm, trừ vũ khí Ngồi ra, Ủy ban châu Âu cịn vận hành trang thông tin hỗ trợ xuất thứ tiếng (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ả-rập Nga), với chức tư vấn xuất cho doanh nghiệp nước phát triển vốn thiếu lực để tự tham vấn Chiến lược tiếp cận thị trường Chiến lược tạo hội cho doanh nghiệp EU xuất thị trường nước thứ ba, đặc biệt thị trường chưa có hiệp định thương mại tự Hợp tác Ủy ban, nước thành viên EU, doanh nghiệp giới chuyên môn, phòng thương mại, giúp xác định giải rào cản phát sinh Cơ sở liệu tiếp cận thị trường – dịch vụ miễn phí mang tính tương tác – EU quản lý, cung cấp thơng tin điều kiện nước ngồi EU Bộ liệu bao quát chủ đề rào cản thương mại cụ thể cho ngành, thủ tục nhập khẩu, liệu thống kê nghiên cứu Phòng vệ thương mại Đàm phán thương mại công cụ để tạo tảng cho phát triển phồn thịnh kinh tế tương lai, không phần quan trọng cần đảm bảo quyền quy tắc hữu tôn trọng thực thi Nếu không, phản tác dụng đến khả cạnh tranh EU giới, ảnh hưởng xấu đến việc làm EU EU đề cao tầm quan trọng việc thực thi phù hợp, cẩn trọng xem xét thái độ đối tác thương mại để gỡ bỏ nhanh chóng xuất rào cản mang tính phân biệt đối xử cân đối thương mại, khó khăn quy trình cấp phép sáng chế, hay hành vi không lành mạnh phát Việc thực thi nhiều cách: thỏa thuận trị ngoại giao, đàm phán, hợp tác pháp lý WTO T H Ô N G T I N V Ề E U Các thủ tục giải tranh chấp WTO diễn đàn để giải bất đồng thương mại Bất kỳ thành viên đưa vụ việc với ban đặc trách chuyên điều tra theo quy tắc quốc tế thống có hiệu lực Nếu thành viên không tuân thủ khuyến nghị đưa ra, áp dụng bồi thường trừng phạt thương mại thành viên Thắng kiện Trung Quốc WTO Năm 2011, thắng kiện trước WTO bác bỏ thành cơng sách Trung Quốc áp dụng số biện pháp hạn chế, đặc biệt hạn chế số lượng, đánh thuế cao nhằm cản trở xuất chín loại nguyên liệu thơ quan trọng bơ-xít, kẽm ma-nhê Chính sách làm giảm chi phí vật liệu cho nhà sản xuất Trung Quốc, khiến họ có lợi cạnh tranh lớn, đồng thời thắt chặt số lượng lưu thơng vật liệu bên ngồi Trung Quốc Việc thắng kiện chấm dứt hành vi phân biệt đối xử với doanh nghiệp EU liên quan đến vật liệu 14 Theo quy định WTO, EU có cơng cụ phịng vệ thương mại riêng nhằm đảm bảo cơng giới cạnh tranh Các công cụ thiết kế kỹ lưỡng nhằm đảm bảo sân chơi công cho tất bên, tránh lạm dụng chủ nghĩa bảo hộ Cạnh tranh khơng lành mạnh từ hai nguồn: trợ cấp bán phá giá Trợ cấp hỗ trợ phủ cho ngành cụ thể Nó bóp méo cạnh tranh cách làm cho hàng hóa trợ cấp trở nên cạnh tranh cách giả mạo Phá giá nhà sản xuất ngồi EU bán hàng hóa sang EU với giá thấp giá bán thông thường thị trường nội địa Khi Ủy ban nghi ngờ có hành vi (trợ cấp phá giá) nhận khiếu nại hành vi đó, điều tra tiến hành Nếu xác định có vi phạm quy tắc thương mại thống nhất, EU áp dụng biện pháp đối kháng, đơn cử thuế bổ sung, để loại bỏ lợi có từ cạnh tranh khơng lành mạnh, mà quốc gia liên quan muốn đạt T H Ư Ơ N G 15 M Ạ I Tương lai sách thương mại EU nghiêm túc thực chương trình nghị thương mại đầy tham vọng mình, đặt niềm tin vào mở cửa thị trường tin thương mại phần giải pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế Việc kết thúc đàm phán mối quan tâm hàng đầu đối tác thương mại EU, quốc gia hay khu vực, EU thị trường xuất lớn giới đối tác Các hiệp định thương mại tự gặp phải ý kiến trích Ở châu Âu, chúng cho đẩy nhà sản xuất EU vào cạnh tranh không lành mạnh từ hàng hóa nhập giá rẻ Từ cách nhìn khác, EU bị phê phán cố ý thâm nhập thị trường, đặc biệt nước phát triển gây tổn hại đến việc làm Tuy nhiên, ý kiến phê bình chưa tính đến chứng tác động ngược lại lợi ích to lớn hiệp định cho EU đối tác Chống chủ nghĩa bảo hộ Không tránh khỏi ý kiến cho chủ nghĩa bảo hộ giải pháp khắc phục nhiều vấn đề Nhóm G20 nước cơng nghiệp phát triển lớn thức cam kết không áp dụng biện pháp hạn chế thương mại giải có biện pháp đưa Tuy nhiên, thực tế khác so với lời nói nguyên tắc trí họp thượng đỉnh cấp cao Mặc cho cam kết, kinh tế dường có xu hướng đưa biện pháp bóp méo thương mại để bảo vệ thị trường nội địa từ cạnh tranh quốc tế EU tiếp tục đấu tranh chống lại chủ nghĩa bảo hộ Nếu áp dụng biện pháp bảo hộ tương tự, EU nhiều được, phụ thuộc vào nhiều hàng hóa nhập Tăng chi phí nhập hàng hóa làm suy yếu sức cạnh tranh EU thị trường nội ngoại khối, gây thiệt hại trực tiếp đến sản xuất việc làm châu Âu Cứ tăng 10% hạn chế thương mại giảm 40% thu nhập quốc dân Là khu vực mậu dịch hàng đầu giới, EU quan tâm sâu sắc đến thị trường mở khung khổ luật pháp rõ ràng Nhận thức đầy đủ trách nhiệm với cơng dân toàn giới, EU tiếp tục theo đuổi chiến lược tích cực thảo luận để xây dựng hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa công thông qua hiệp định đa phương song phương © iStockphoto/Opla Rotterdam, Hà Lan, cảng container lớn giới T I N V Ề 16 E U Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn Phòng, Tòa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84-4-39378472 – Fax: 84-4-39378476 Email: mutrap@mutrap.org.vn; Website: www.mutrap.org.vn Dịch từ Tiếng Anh “Free trade is a source of economic growth” Liên minh châu Âu, 2013 với cho phép Ban xuất bản, Tổng vụ thông tin, Ủy ban châu Âu Bản quyền tiếng Việt Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) Ấn phẩm Liên minh châu Âu tài trợ dịch tiếng Việt in Tham khảo thêm XX XX XX XX XX EU trade: http://ec.europa.eu/trade EU-Trade Newsletter: http://trade.ec.europa.eu/eutn Trang hỗ trợ xuất khẩu: http://exporthelp.europa.eu Cơ sở liệu tiếp cận thị trường: http://madb.europa.eu Hỏi đáp liên minh châu Âu? Gọi Europe direct theo số: 00 800 10 11 http://europedirect.europa.eu ISBN 978-92-9238-179-0 doi:10.2775/80358 EO-04-14-639-VI-C T H Ô N G ... Chính sách thương mại tự chủ động EU kinh tế mang lại triển vọng tăng trưởng khả mở cửa thương mại cho khối Đến năm 2015, theo ước tính Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF 90% tăng trưởng kinh tế tương lai... kinh tế tiềm Thương mại tự giúp EU khỏi khủng hoảng hiên EU tính tốn việc kết thúc đàm phán thương mại tự diễn làm GDP khối tăng 2%, tương đương với việc cộng thêm nước Áo Đan Mạch vào kinh tế. .. thêm triệu việc làm Những lợi ích khác thương mại tự Thương mại tự cạnh tranh Chính sách thương mại EU phần tách rời chiến lược tổng thể đến năm 2020 nhằm tạo việc làm xây dựng kinh tế đại hơn, động

Ngày đăng: 28/02/2021, 21:41

w