Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÔ NGỌC TRUNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ SOX TẠI CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Chuyên ngành: Kỹ thuật nhiệt Mã số: 15BKTN-TB-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÔ NGỌC TRUNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ SOX TẠI CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Chuyên ngành: Kỹ thuật nhiệt Mã số: 15BKTN-TB-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN GIA MỸ Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2017 Tác giả TÔ NGỌC TRUNG LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cấp hệ thống xử lý SOx nhà máy nhiệt điện đốt than” đƣợc hoàn thành thời gian từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 09 năm 2017 Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt Lạnh, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt - Lạnh, đặc biệt giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Trần Gia Mỹ, thầy giáo Viện Khoa học Cơng nghệ Nhiệt - Lạnh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban Quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình – Tập đồn Dầu khí Việt Nam tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa học Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình ngƣời thân khuyến khích, động viên chỗ dựa tinh thần cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2017 Tác giả TÔ NGỌC TRUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………….……….… a Tính cấp thiết đề tài b Mục đích nghiên cứu c Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu d Phƣơng pháp nghiên cứu e Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài f Điểm luận văn CHƢƠNG TÍNH CẤP THIẾT VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XỬ LÝ SOX 1.1 Tính cấp thiết việc xử lý SOx 1.1.1 Xu hƣớng phát triển nhiệt điện đốt than Việt Nam 1.1.2 Lƣợng khí SOx thải hàng năm 1.1.3 Các tác hại SOx 1.1.4 Yêu cầu môi trƣờng 1.2 Thực trạng việc xử lý SOx 11 1.2.1 Lò đốt than phun (Pulverized Coal - PC) 12 1.2.2 Lị đốt tầng sơi tuần hồn (Circulating Fluidized Bed - CFB) 14 1.2.3 Hệ thống khử lƣu huỳnh nhà máy nhiệt điện hiệu 16 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ SOx TRONG CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN 21 2.1 Sự hình thành SOx buồng đốt lị 21 2.2 Các biện pháp xử lý SOx 23 2.2.1 Hấp thụ khí SO2 nƣớc 23 2.2.2 Xử lý khí SO2 đá vơi, nƣớc vơi vơi nung 25 2.2.3 Xử lý SO2 ammonia 30 2.2.4 Xử lý khí SO2 magie oxyde MgO 35 2.2.5 Xử lý khí SO2 chất hấp phụ thể rắn 36 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ SOX 41 3.1 Sử dụng nguồn nhiên liệu lƣu huỳnh 41 3.1.1 Tính tốn phát thải SOx đốt 100% than antraxit 41 3.1.2 Tính tốn phát thải SOx đốt hỗn hợp than khí than ƣớt 44 3.1.3 Sản xuất khí than ƣớt 53 3.2 Nâng cao hiệu tháp hấp thụ 56 3.2.1 Mơ hình tốn học tháp hấp thụ 56 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu 60 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG MÔ PHỎNG CFD (COMPUTATION FLUID DYNAMICS) 65 4.1 Giới thiệu CFD 65 4.2 Cơ sở lý thuyết mơ CFD mơ hình cháy hạt than 69 4.2.1 Các phƣơng trình chủ đạo mô CFD 69 4.2.2 Mô hình dịng chảy rối 71 4.2.3 Mơ hình xạ 72 4.2.4 Mơ hình cháy bột than 73 4.2.5 Mơ hình cháy lƣu huỳnh nhiên liệu 74 4.3 Thông số đầu vào để thiết lập mô hình 75 4.4 Kết tính mơ CFD 79 4.4.1 Trƣờng nhiệt độ 79 4.4.2 Trƣờng nồng độ SOx 81 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dự kiến cân đối cung cầu than sau điều chỉnh [8] Bảng 1.2 Hàm lƣợng lƣu huỳnh vùng than Quảng Ninh TCVN 8910-2011, [1] Bảng 1.3 Ƣớc tính phát thải khí SO2 hàng năm đốt than [2] Bảng 1.4 Giới hạn nồng độ SO2 gây độc sức khỏe ngƣời [4] Bảng 1.5 Giới hạn nồng độ SO2 gây độc thực vật [4] Bảng 1.6 Nồng độ khí thải công nghiệp nhiệt điện theo loại nhiên liệu sử dụng [3] 10 Bảng 1.7 Nồng độ SOx giới hạn cho phép giới [17] 11 Bảng 1.8 Thông số than NMNĐ Thái Bình [11] 17 Bảng 1.9 Thông số định mức tính tốn thiết kế hệ thống FGD NMNĐ Thái Bình [11] 19 Bảng 2.1 Lƣợng nƣớc lý thuyết để hấp thụ SO2 đến trạng thái bão hòa ứng với nhiệt độ nồng độ SO2 khác khí thải [4] 24 Bảng 2.2 Quan hệ hiệu hấp thụ η với vận tốc khí υ tiết diện ngang hấp thụ [4] 28 Bảng 2.3 Quan hệ hiệu hấp thụ η với độ pH dung dịch đá vôi [4] 28 Bảng 2.4 Thời gian làm việc thời gian hoàn nguyên hệ thống [4] 39 Bảng 3.1 Kết tính phát thải đốt than antraxit NMNĐ Thái Bình 41 Bảng 3.2 Thành phần khí than ƣớt dùng để đốt kèm than 45 Bảng 3.3 Thành phần tỉ lệ khối lƣợng than khí than ƣớt 46 Bảng 3.4 Tính sản phẩm cháy lƣợng phát thải hỗn hợp nhiên liệu antraxit khí than ƣớt 47 Bảng 3.5 Đánh giá so sánh giải pháp đốt than kèm khí than ƣớt 52 Bảng 3.6 Thơng số lị khí hóa than cơng suất 18.000 m3/h [12] 54 Bảng 3.7 Thông số đƣờng ống cấp khí than ƣớt 56 Bảng 3.8 Kết tính tốn hiệu suất dựa công thức thực nghiệm 59 Bảng 3.9 Hiệu suất tăng tỉ lệ L/G tăng từ 0,00452 lên 0,00678 61 Bảng 3.10 Tỉ lệ L/G cần để trì hiệu suất nồng độ SO2 đầu vào tăng 62 Bảng 3.11 Thông số axit hữu [14] 63 Bảng 4.1 Thông số đầu vào mơ hình q trình cháy hỗn hợp than (A) cháy than kèm khí (B) 75 Bảng 4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng lƣới 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ bố trí hệ thống xử lý khói thải lị PC 13 Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống WFGD 14 Hình 1.3 Sơ đồ lị tầng sơi tuần hồn 15 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống thiết bị khử SOx đá vôi 17 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 nƣớc [4]: 25 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 sữa vôi [4]: 26 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 ammonia [4]: 31 Hình 2.4 Sơ đồ xử lý khí SO2 ammonia có chƣng áp [4]: 33 Hình 2.5 Sơ đồ xử lý khí SO2 ammonia vơi [4]: 34 Hình 2.6 Sơ đồ lị với lớp than “tầng sơi” [4] 37 Hình 2.7 Hiệu khử SO2 đƣa trực tiếp CaO + MgO vào buồng đốt [7]: 38 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 than hoạt tính [4] 39 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí vùng cấp khí than ƣớt vào buồng đốt W 46 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thiết bị sản xuất khí than ƣớt oxygen nƣớc 54 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp khí than ƣớt cho lị 55 Hình 3.4 Cấu tạo mặt cắt dọc vùng cháy (vùng I) vùng cháy phụ (vùng II) 55 Hình 3.5 Mơ hình tháp hấp thụ 57 Hình 3.6 Bố trí giàn phun vịi phun mơ hình mơ 60 Hình 3.7 Sự thay đổi hiệu suất khử SO2 theo tỉ lệ L/G 61 Hình 3.8 Vịi phun SHC DHC hãng BETE chế tạo 63 Hình 3.9 Nồng độ pH dung dịch sữa đá vôi với tỉ lệ bổ sung axit hữu 63 Hình 4.1 Định nghĩa CFD 65 Hình 4.2 Ba phƣơng pháp nghiên cứu học chất lƣu 66 Hình 4.3 Mơ hình 3D buồng lửa dựng phần mềm ANSYS 77 Hình 4.4 Mơ hình buồng đốt 3D sau đƣợc chia lƣới 78 Hình 4.5 Sự phân bố nhiệt độ mặt cắt 79 Hình 4.6 Sự phân bố nhiệt độ mặt cắt 80 Hình 4.7 Sự phân bố nhiệt độ mặt cắt Z=0 80 Hình 4.8 Sự phân bố trƣờng nồng độ SOx buồng lửa (A) 81 Hình 4.9 Sự phân bố trƣờng nồng độ SOx buồng lửa (B) 82 Hình 4.10 Kết so sánh trƣờng nhiệt độ hai phƣơng án A B 82 Hình 4.11 Kết so sánh trƣờng nồng độ SOx hai phƣơng án A B 83 Hình 4.12 Phân bố nồng độ SO2 mặt cắt ngang vùng cháy (vùng I) 84 Hình 4.13 Phân bố nồng độ SO2 mặt cắt ngang vùng cháy phụ (vùng II) 84 Ngồi phƣơng trình cho SO2 ANSYS Fluent cịn giải phƣơng trình vận chuyển chất cho chất trung gian nhƣ H2S, SO3, SO SH: ⃗⃗ (4.16) ⃗⃗ (4.17) ⃗⃗ (4.18) ⃗⃗ (4.19) 4.3 Thông số đầu vào để thiết lập mơ hình Dữ liệu đầu vào điều kiện biên để mơ q trình cháy than phun bao gồm kích thƣớc buồng đốt, vịi phun, lƣu lƣợng nhiệt độ gió loại, lƣợng than tiêu thụ, thành phần than dựa tài liệu thiết kế, tài liệu vận hành lò Bảng 4.1 Thơng số đầu vào mơ hình q trình cháy hỗn hợp than (A) cháy than kèm khí (B) STT Thành phần cồng nghệ Thành phần mẫu cháy (dried ash free) Mẫu nhận đƣợc (as received) Thông Số Ký Hiệu Đơn Vị Giá trị (A) Giá trị (B) Chất bốc V % 7,5 20 Fix Carbon C % 55,56 48,05 Ash A % 28,74 24,85 Moiture M % 8,2 7,1 Carbon DAF C % 90,93 79,54 Hydrogen DAF H % 3,09 3,75 Oxygen DAF O % 3,89 13,28 Nitrogen DAF N % 1,17 2,68 Sulphur DAF S % 0,92 0,75 Carbon Car % 57,34 54,12 Hydrogen Har % 1,95 2,55 75 Oxygen Oar % 2,45 9,04 Nitrogen Nar % 0,74 1,83 Sulphur Sar % 0,58 0,5 Ash Aar % 28,74 24,86 Moiture Mar % 8,2 7,1 Nhiệt trị cao HHV kJ/kg 21.788 Nhiệt trị thấp LHV kJ/kg 21.164 20.278,85 Tỷ trọng than khô kg/m3 1400 1400 Độ mịn than R90 % 4 Nhiệt độ gió cấp vào buồng lửa o 130 130 Nhiệt độ gió cấp vào buồng lửa o C 349,1 349,1 10 Vận tốc gió cấp miệng vịi đốt m/s 19,07 19,07 m/s 19,02 19,02 m/s 37,4 37,4 m/s 21,72 21,72 m/s 47,21 47,21 t/h 250 259,68 t/h 241,3 217,85 t/h 33,98 85/15 85/15 11 12 13 14 15 C Vận tốc gió cấp vùng (inner zone) Vận tốc gió cấp vùng ngồi (outer zone) Vận tốc gió vịi lỗng Vận tốc gió cấp (phía dƣới vùng cháy chính) Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ chế độ 100% tải định mức Lƣợng than cháy hồn tồn buồng lửa, Lƣợng khí than ƣớt đốt kèm 16 Tỉ lệ tro bay/xỉ đáy lò 17 Tổng lƣợng gió t/h 2091,2 1.940,6 18 Lƣu lƣợng gió cấp t/h 276 256,1 t/h 1707 (30 / 70) 1.584,1 (30 / 70) t/h 108,2 104,4 19 20 Lƣu lƣợng gió cấp (vùng /ngồi) Lƣu lƣợng gió cấp (phía dƣới vùng cháy chính) 76 Buồng đốt phục vụ cho q trình mơ đƣợc xây dựng theo thơng số thực tế lị nhà máy nhiệt điện Thái Bình nhƣ hình 4.3 Hình 4.3 Mơ hình 3D buồng lửa dựng phần mềm ANSYS Mơ hình buồng đốt đƣợc chia lƣới cơng cụ ANSYS Meshing Các phần tử lƣới đƣợc chia theo kiểu tứ diện (Tetrahedron) Các thông số lƣới: - Số phần tử (Elements): 1.575.676 - Số nút: 295.082 - Hệ số trực giao (Orthogonal Quality): Min: 0,26 - Độ méo phần tử (Skewness): Max: 0,84 77 Hình 4.4 Mơ hình buồng đốt 3D sau chia lưới Bảng 4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng lưới Giá trị độ méo phần tử Chất lƣợng phần tử Độ trực giao Chất lƣợng 0-0,25 0,25-0,50 0,50-0,80 Hoàn hảo Rất tốt Tốt 0-0,001 0,001-0,14 0,15-0,2 Không chấp Xấu Chấp nhận nhận 0,80-0,95 0,95-1,00 Chấp nhận 0,2-0,69 0,7-0,95 Tốt Rất tốt Xấu Mơ hình sau chia lƣới với độ méo phần tử cao 0,84 Đối chiếu với Bảng 4.2 cho thấy, chất lƣợng lƣới mô hình nằm khoảng 0,80-0,95 đạt kết chấp nhận Độ trực giao nhỏ 0,26, chất lƣợng lƣới mô hình đạt kết tốt 78 4.4 Kết tính mô CFD 4.4.1 Trƣờng nhiệt độ Phƣơng án đốt than antraxit theo tính tốn bảng 3.1 đốt than kèm khí theo tính tốn bảng 3.4 Trên sở khơng thay đổi kết cấu lị mơ hình mơ hình 4.3 hình 4.4 Kết mô cháy antraxit (phương án A) Sự phân bố nhiệt độ đƣợc trình bày mặt cắt theo chiều sâu (Z) chiều cao (Y) lị nhƣ hình 4.5 mặt cắt nhƣ hình 4.6 Hình 4.5 Sự phân bố nhiệt độ mặt cắt 79 Hình 4.6 Sự phân bố nhiệt độ mặt cắt Kết mô đốt than kèm khí (phương án B) Hình 4.7 Sự phân bố nhiệt độ mặt cắt Z=0 80 Kết trƣờng nhiệt độ đốt than kèm khí mặt cắt Z=0 (trung tâm buồng lửa) đƣợc thể nhƣ hình 4.7 Dựa vào kết ta tháy trình cháy buồng lửa tốt Nhiệt độ cháy vùng cháy khoảng 1750oC 4.4.2 Trƣờng nồng độ SOx Kết mô cháy antraxit (phương án A) Kết mô trƣờng nồng độ SOx trình cháy than antraxit đƣợc thể hình 4.8 Hình 4.8 Sự phân bố trường nồng độ SOx buồng lửa (A) Kết mô đốt than kèm khí (phương án B) Kết mơ trƣờng nồng độ SOx trình cháy than antraxit kèm khí đƣợc thể hình 4.9 81 Hình 4.9 Sự phân bố trường nồng độ SOx buồng lửa (B) So sánh kết mô hai phương án A B trường nhiệt độ Hình 4.10 Kết so sánh trường nhiệt độ hai phương án A B Nhận xét: Nhiệt độ vùng cháy buồng lửa phƣơng án đốt than kèm khí có cao so với đốt than antraxit thực tế lƣợng than không cháy 82 hết giảm (hay độ cháy kiệt tăng lên) lƣu lƣợng gió cấp vào dẫn đến nhiệt thể tích buồng lửa tăng Kết mơ CFD phù hợp với kết tính tốn nhiệt độ cháy thực tế nhƣ số liệu bảng 3.4 Tuy nhiên, nhiệt độ buồng lửa cao dẫn đến tƣợng đóng xỉ lỏng bề mặt vách vùng dƣới đáy buồng lửa So sánh kết mô hai phương án A B trường nồng độ SOx Hình 4.11 Kết so sánh trường nồng độ SOx hai phương án A B Nhận xét: Nồng độ SO2 buồng lửa phƣơng án đốt than kèm khí thấp so với đốt than antraxit phần than antraxit đƣợc thay khí than ƣớt Trong q trình sản xuất khí than ƣớt khí hóa than antraxit, thành phần lƣu huỳnh có than tạo thành khí H2S đƣợc lọc hồn tồn trƣớc cấp khí vào buồng đốt Do vậy, nồng độ SOx buồng đốt giảm đáng kể khối lƣợng lƣu huỳnh than tham gia trình cháy giảm Kết mơ CFD phù hợp với kết tính tốn nồng độ khí SO2 nhƣ số liệu bảng 3.5 83 Hình 4.12 Phân bố nồng độ SO2 mặt cắt ngang vùng cháy (vùng I) Hình 4.13 Phân bố nồng độ SO2 mặt cắt ngang vùng cháy phụ (vùng II) Kết luận chƣơng Dựa kết mơ q trình cháy máy tính phần mềm ANSYS FLUENT, dự báo đƣợc trƣờng nhiệt độ trƣờng nồng độ phát thải SOx 84 hai phƣơng án đốt than antraxit đốt than antraxit kèm khí Trên sở kết mơ phỏng, đánh giá hiệu phát thải SOx giải pháp đốt than kèm khí lƣợng khí SOx phát thải đầu buồng đốt thấp (tƣơng ứng với nồng độ SOx đầu vào hệ thống FGD giảm đi, giảm chi phí đầu tƣ cho hệ thống FGD) hiệu trình cháy buồng đốt tăng lên độ cháy kiệt cao 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Để đạt kết tƣơng đƣơng với giải pháp trộn than antraxit với than bitum (tỉ lệ 70% antraxit 30% than bitum), đốt hỗn hợp than antraxit với khí than ƣớt đƣợc sản xuất từ q trình khí hóa than antraxit (tỉ lệ khối lƣợng 86,5% than 13,5% khí) Bổ sung khí than ƣớt tạo hỗn hợp nhiên liệu có khả dễ cháy hơn, cháy kiệt hơn, đạt tỉ lệ than không cháy hết tro xỉ mức 5÷6%, đủ điều kiện để tận dụng tro xỉ làm nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất xi măng, giảm lƣợng phát thải SOx q trình cháy buồng đốt Qua kết tính toán sản phẩm cháy đốt than antraxit túy đốt than kèm khí: - Đốt 100% than antraxit: lƣợng khí SOx phát thải 1h 2.801,88 kg; - Đốt than antraxit kèm khí: lƣợng khí SOx sinh 1h 2.569,1 kg (tức giảm đƣợc 8,3 % khối lƣợng khí SOx thải ra) Ngồi ra, xét nồng độ, kết tính tốn cho thấy đốt than antraxit kèm khí giảm đƣợc 10,04 % nồng độ (quy điều kiện 6% oxygen dƣ khói thải theo QCVN 22:2009/BTNMT) Khối lƣợng khí SOx hàng năm cắt giảm đƣợc nghìn tấn/6500 vận hành nhà máy nhiệt điện đốt than có cơng suất 2x600MW; Ứng dụng mơ CFD tính đƣợc trƣờng nhiệt độ, trƣờng nồng độ SOx buồng đốt: - Đốt 100% than antraxit: nhiệt độ cháy buồng đốt khoảng 1700oC÷1800 o C; trƣờng nồng độ SOx: từ 0,007 đến 0,009 - Đốt than kèm khí: nhiệt độ cháy buồng đốt cao khoảng 1750oC÷1850 oC; trƣờng nồng độ SOx: từ 0,006 đến 0,008 Nâng cấp cải tiến thiết bị hệ thống FGD: - Khi tăng tỉ lệ lỏng/khí (L/G) lên 1,5 lần hiệu suất tháp hấp thụ tăng lên 2% 86 - Khi tăng tỉ lệ L/G lên 1,55 lần với nồng độ SOx đầu vào tăng từ 1.508 lên 2.650 mg/m3, hiệu khử SOx đáp ứng đƣợc yêu cầu nồng độ đầu tháp hấp thụ ≤ 350 mg/m3 - Khi bổ sung thêm axit Adipic, hiệu khử SOx tỉ lệ thuận với độ điện ly axit bổ sung Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu sâu thực tế để kiểm nghiệm kết thu đƣợc từ q trình tính tốn kết mơ máy tính Giải pháp đốt than kèm khí để giảm phát thải khí SOx có ý nghĩa kỹ thuật áp dụng vào thực tế Tuy nhiên, cần phải có đánh giá chi tiết cụ thể yếu tố kinh tế kỹ thuật, hiệu giải pháp để đề xuất áp dụng vào thực tế 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảng thông số mỏ than Việt Nam TCVN 9810-2001 [2] Bộ Công thƣơng, Viện Năng lƣợng, Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Dự án “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 20112020 có xét đến 2030 (QHĐ VII, Hà Nội, năm 2011 [3] Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng, QCVN 22-2009-BTNMT Khí thải công nghiệp nhiệt điện, Hà Nội, 2009 [4] GS.TS Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm Khơng khí Xử lý khí thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 [5] Lê Đức Dũng, Nghiên cứu tích hợp modun phần mềm mô ANSYS ACADEMIC RESEARCH CFD phục vụ nghiên cứu trình cháy bột than Báo cáo chuyên đề 7.1, Đề tài khoa học KC.05.25/11-15, Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam, 2015 [6] Phạm Toàn Đức, Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu sử dụng phế thải tro xỉ than nhà máy nhiệt điện Hải Phịng làm phụ gia cho bê tơng”, Hải Phịng, 2013 [7] PGS TS Trần Gia Mỹ, Đánh giá sơ phát thải oxyt lưu huỳnh SOx đốt than Việt Nam biện pháp xử lý, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 05/2003; [8] Nguyễn Chiến Thắng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật nhiệt: Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện, Hà Nội, tháng 07/2017; [9] Tập đoàn than khống sản, Tạp chí hóa chất số 3, năm 2013; [10] José L.Figueiredo and Jacob A Moulijn, Carbon and Coal Gasification, NATO ASI Serie 1986 [11] Babcook Wilcox – Thai Binh Boiler document, 2014 [12] G.J Pitt and G.R Millward, Coal and Modern coal processing: an introduction, Academic Press, 1979 [13] Gordon Maller, Jame Noblett, Mark Denlinger–New Technologies to Improve the Performance and Reliability of Older FGD system-URS coporation, Texas, USA, 2007 88 [14] Romualdo Salcedo, Flue gas desulphurization throut wet limestone process adding acids, Department of Chemical Engineering, 07/2010 [15] Manyin Hu, Hezhong Tian, Lidong Wang, Shuqin Wang, Effects of Boiler Operation on Wet Flue Gas Desulphurization System, North China Electric Power University, Baoding, China, 2004 [16] R.K Srivastava, C.A Miller, Emissions of Sulphur Trioxyde from CoalFired Power Plants, Air pollution prevent and control Division EPACarolina, USA, 2004 [17] http://www.chinafaqs.org 89 ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cấp hệ thống xử lý SOx nhà máy nhiệt điện đốt than? ?? có ý nghĩa thực tiễn b Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu lý thuyết thực... buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện Việt Nam, đồng thời nghiên cứu chế hình thành khí độc hại SOx q trình cháy, thực trạng giải pháp xử lý khí SOx khói thải nhà máy nhiệt điện đốt than Với lý. .. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÔ NGỌC TRUNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ SOX TẠI CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Chuyên ngành: Kỹ thuật nhiệt Mã số: 15BKTN-TB-01 LUẬN VĂN THẠC