Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ chế tạo lên tính chất từ và cấu trúc của hạt srfe12o9 siêu mịn

76 20 0
Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ chế tạo lên tính chất từ và cấu trúc của hạt srfe12o9 siêu mịn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - Nguyễn thái hà Nguyễn thái hà Khoa học vật liệu Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ chế tạo Lên tính chất từ cấu trúc Của hạt SrFe12O19 siêu mịn luận văn thạc sĩ khoa học vật liệu khoá 2006-2008 Hà nội 2008 LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tôi, hướng dẫn GS.TSKH Thân Đức Hiền (Viện Đào tạo quốc tế Khoa học vật liệu) Các kết luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thái Hà LỜI CẢM ƠN Trước hết, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Thân Đức Hiền – người hướng dẫn em nhiều kiến thức từ học q báu, mang tính bước ngoặt q trình nghiên cứu em Phần lớn thực nghiệm khảo sát số liệu mà em tiến hành thạc sỹ Trần Thị Việt Nga hướng dẫn, thảo luận.Không thế, thạc sỹ Trần Thị Việt Nga người quan tâm chu đáo đến toàn tiến trình mà em làm luận văn Lịng tri ân tới thạc sỹ Trần Thị Việt Nga điều tốt đẹp mà em mang sau Em cảm kích khâm phục hướng dẫn sắc sảo, nhiều kinh nghiệm TS Nguyễn Anh Tuấn việc xử lý nhiệt độ phân tích XRD mẫu vật liệu Em trân trọng cảm ơn tiến sỹ Nguyễn Anh Tuấn Cuối cùng, em mong bày tỏ lời cảm ơn tới cán viện ITIMS toàn thể học viên lớp tạo điều kiện làm việc động viên em khóa học Học viên Nguyễn Thái Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU v CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1.Cấu trúc vật liệu Ferit SrFe12O19 1.1.2.Cấu trúc tinh thể 1.1.2.Cấu trúc từ 1.1.3.Tương tác siêu trao đổi tinh thể lục giác 1.1.3 Cấu trúc đômen 1.1.3.1.Sự hình thành cấu trúc đơmen 1.1.3.2 Vách đômen lượng vách 1.1.3.3 Kích thước đơmen 1.2.Tính chất từ vật liệu khối SrM 10 1.2.1.Thông số từ 10 1.2.2.Sự từ hóa 11 1.2.3.Sự phụ thuộc nhiệt độ 12 1.2.4.Dị hướng từ 13 1.2.4.1.Dị hướng từ tinh thể 14 1.2.4.2.Dị hướng từ hình dạng 15 1.3.Tính chất từ vật liệu hạt siêu mịn nano 16 1.3.1.Từ tính hạt từ siêu mịn nano 16 1.3.2.Hiệu ứng bề mặt 17 1.3.3.Ảnh hưởng kích thước hạt tới lực kháng từ 18 1.3.4.Sự phụ thuộc nhiệt độ 19 1.4.Ứng dụng vật liệu hạt siêu mịn nano ferrite lục giác 20 1.4.1.Chế tạo vật liệu composite ứng dụng MEMS từ 20 1.4.2.Ghi từ 21 1.4.3.Làm nam châm có lực kháng từ cao 22 1.5.Sơ lược phương pháp chế tạo hạt ferrite từ 23 1.5.1.Phương pháp gốm 23 1.5.2.Phương pháp đồng kết tủa đồng kết tủa nhũ tương 24 1.5.3.Phương pháp nấu vi sóng điện trường định hướng 25 1.5.4.Phương pháp phun nung 26 1.6.Phương pháp solgel 27 1.6.1.Sơ lược phương pháp sol-gel 27 1.6.2.Cơ chế sol-gel theo đường citrate để tạo hạt ferrite 30 1.6.3.Xử lý nhiệt - ảnh hưởng pha ôxit sắt giả bền việc nung gel sơ 31 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 32 2.1.Phương pháp tổng hợp vật liệu 32 2.2.Các phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp phân tích nhiệt DTA - TGA 34 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 35 2.2.3 Xác định hình dạng hạt kính hiển vi điện tử quét (FESEM) 38 2.2.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 39 2.2.5 Phương pháp từ kế mẫu rung (VSM) 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1.Nghiên cứu ảnh hưởng tham số phụ công nghệ 44 3.1.1.Phân tích nhiệt mẫu gel để tìm nhiệt độ nung sơ 45 3.1.2.Nghiên cứu ảnh hưởng từ tính mơi trường lên sol 46 3.1.3.Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp ổn định nhiệt độ dung dịch 48 3.1.4.Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đốt RA 49 3.1.5.Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nhiệt độ nung thiêu kết 50 3.2.Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ ion kim loại độ pH dung dịch sol ban đầu 53 3.2.1.Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên tính chất từ 53 3.2.2.Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên thành phần vật liệu 54 3.2.3.Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên hình thái hạt 55 3.2.4.Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên tính chất từ 56 KẾT LUẬN CHUNG 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SrM Ferrite Stronti loại M (M-type Strontium ferrite) SrFe12O19 BaM Ferrite Bari loại M (M-type Barium ferrite) BaFe12O19 SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) FE-SEM Hiển vi điện tử quét hiệu ứng trường (Field Effect - Scanning Electron Microscope) XRD Nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction) AC Axit citric C6H8O7.H2O RM Tỷ lệ ion kim loại nguyên liệu Là tỷ lệ tổng số ion Fe3+ tổng số ion Sr2+ dung dịch sol bắt đầu hòa trộn ban đầu RA Tỷ lệ mol axit ban đầu nguyên liệu, gọi tỷ lệ chất đốt Là tỷ lệ số phân tử axít citric so với tổng số ion kim loại bao gồm Fe3+ Sr2+ nguyên liệu ban đầu DTA Phân tích nhiệt vi sai (Differential Thermal Analysis) TGA Phân tích nhiệt khối lượng (Thermogravimetry Analysis) VSM Từ kế mẫu rung (Vibrating Sample Magnetometer) Mr Từ dư (Magnetoresistance) Ms Từ độ Hc Lực kháng từ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Điện tích mơ-men từ ion ô sở SrM Bảng 1.2: Sự định hướng spin ion Fe3+ ô tinh thể SrM Bảng 1.3: So sánh ferit lục giác với vật liệu từ cứng điển hình 10 Bảng 1.4: Thơng số từ ferrite loại M cịn phụ thuộc công nghệ 11 Bảng 1.5: Từ độ bão hoà, nhiệt độ Curie, khối lượng riêng BaM, SrM 13 Bảng 1.6 Giá trị K1, HA nhiệt độ phòng BaM SrM 15 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình a: Sự phát triển vật liệu từ v Hình b: Kích thước hạt làm thay đổi tính chất từ vật liệu vi Hình 1.1 Ơ mạng sở ferit Stronti kiểu M Hình 1.2: Cấu trúc spinel Hình 1.3: Các vị trí khoảng trống ion sắt Hình 1.4: Nguồn gốc từ độ ferrit Hình 1.5: Tương tác trao đổi ion Fe3+ Hình 1.6: Sự giảm dần lượng trường khử từ đơn tinh thể sắt từ việc tạo thành đômen Hình 1.7: Vách đơmen Hình 1.8 : Q trình từ hóa vật liệu 11 Hình 1.9: Từ độ thay đổi theo nhiệt độ 12 Hình 1.10: Sự phụ thuộc nhiệt độ từ độ bão hòa mẫu khối 13 Hình 1.11: Sự giảm kích thước hạt từ tạo hạt từ đơn đô men 16 Hình 1.12: Cấu trúc tiêu biểu hạt nano từ 16 Hình 1.13: ảnh FE-SEM SrLa0.1Fe11.9O19 mẫu bột ủ 1500 oC , chế tạo phương pháp sol-gel ITIMS năm 2005 17 Hình 1.14: ảnh tinh thể BaM màng mỏng mọc định hướng chế tạo phương pháp bốc bay hỗi trợ lade (LAD) 17 Hình 1.15: Sự xắp xếp lộn xộn mômen từ nguyên tử bề mặt hạ từ 18 Hình 1.16: Thể tích lớp chết phụ thuộc vào kích thước hạt từ 18 Hình 1.17:Lực kháng từ phụ thuộc vào kích thước hạt 19 Hình 1.18: Sự phụ thuộc nhiệt độ từ độ bão hịa mẫu hạt nano 19 Hình 1.19: Sự phụ thuộc nhiệt độ lực kháng từ hạt nano từ 20 Hình 1.20: ứng dụng hạt từ SrM siêu mịn MEMS 21 iv Hình 1.21: Sự phụ thuộc mật độ ghi từ vào kích thước phân bố kích thước hạt 21 Hình 1.22: Rãnh ghi từ hạt BaM IBM năm 2006 22 Hình 1.23: ảnh SEM mẫu theo phương pháp gốm 24 Hình 1.24: Đồng kết tủa nhũ tương 25 Hình 1.25: Hạt siêu mịn BaM thu từ nấu vi sóng 26 Hình 1.26: Phương pháp sol-gel 28 Hình 2.1: Quy trình tổng hợp vật liệu 33 Hình 2.2: Thiết bị phân tích nhiệt TA SDT 2960 – USA 34 Hình 2.3: Máy nhiễu xạ tia XSIEMENS D5005 36 Hình 2.4: Kính hiển vi điện tử quét FE-SEM 38 Hình 2.5: Kính hiển vi điện tử truyền qua JEOL TEM 39 Hình 2.6: Hệ từ kế mẫu rung DSM 880 VSM 41 Hình 3.1: Giản đồ phân tích nhiệt DTA - TGA gel mẫu pH=7, RM =11.5, RA=2 46 Hình 3.2: Đường từ trễ mẫu với máy khuấy 47 Hình 3.3: Đường từ trễ mẫu với máy khuấy từ 47 Hình 3.4: Đường từ trễ mẫu với ổn nhiệt cách thủy 48 Hình 3.5: Đường từ trễ mẫu với ổn nhiệt đế nóng 48 Hình 3.6: Ảnh hưởng tỷ lệ axít (RA) 50 Hình 3.7: lực kháng từ phụ thuộc vào thời gian nhiệt độ thiêu kết 51 Hình 3.8: ảnh FE-SEM vật liệu nhiệt độ thiêu kết khác 52 Hình 3.9: Ảnh hưởng tỷ lệ RM lên tính chất từ pH khác 54 Hình 3.10: phổ XRD ứng với RM khác pH=1 55 Hình 3.11: ảnh SEM mẫu vật liệu pH=1 tỷ lệ RM khác 56 Hình 3.12: Ảnh hưởng pH lên tính chất từ tỷ lên RM khác 57 48 3.1.3.Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp ổn định nhiệt độ dung dịch 60 40 Y Axis Title 20 Mr=31,4 emu/g Ms=53,2 emu/g Mr/Ms=59% Hc=6,142 kOe -20 -40 -60 -15000 -10000 -5000 5000 10000 15000 X Axis Title Hình 3.4: Đường từ trễ mẫu với ổn nhiệt cách thủy 43B 60 40 Mr=31.7 emu/g Ms=53.1 emu/g Mr/Ms=60% H=6,202 kOe M (emu/g) 20 -20 -40 -60 -15000 -10000 -5000 5000 10000 15000 H (Oe) Hình 3.5: Đường từ trễ mẫu với ổn nhiệt đế nóng 4B 49 Hai mẫu xử lý nhiệt nhau, 800 °C Ta nhận xét loại bỏ mối nghi ngại ảnh hưởng phương pháp ổn nhiệt Tốc độ khuấy đủ lớn để tạo đồng nhiệt độ lòng dung dịch Kể từ giờ, ta sử dụng máy khuấy từ cho dễ điều khiển thao tác 3.1.4.Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đốt RA Tỷ lệ RA thông số cần ổn định từ đầu q trình nghiên cứu có mối liên hệ chặt chẽ với thông số khác AC vừa đóng vai trị chất tạo phức lại vừa đóng vai trò chất đốt xử lý nhiệt Ta khảo sát RA tỷ lệ 1,2 Xử lý nhiệt 800 °C Làm lại lần Đo đường từ trễ nhiệt độ phịng Sai số có nói lên phần độ lặp lại tỷ lệ tương ứng 5950 850 oC 5900 5850 Lùc kh¸ng tõ Hc (Oe) 5800 5750 5700 5650 5600 5550 5500 5450 5400 5350 5300 Tû lƯ mol AxÝt:kim lo¹i Tõ ®é b·o hßa Ms (emu/g) 50 850 oC 60 58 56 54 52 50 48 46 44 42 40 38 36 34 32 30 Tû lÖ mol AxÝt:kim lo¹i Hình 3.6: Ảnh hưởng tỷ lệ axít (RA) 45B Nhận xét tỷ lệ RA=2 cho phẩm chất từ tốt độ lặp lại thí nghiệm tương đối tốt 3.1.5.Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nhiệt độ nung thiêu kết Với mẫu mẫu RA=2,sau nung sơ 500 °C , ta chia gel bột cháy làm nhiều phần mang ủ kết tinh nhiệt độ thiêu kết khác khoảng thời gian khác Sau kết phản ánh vào tính chất từ: 51 6.0 5.5 5.0 Hc (kOe) 4.5 4.0 3.5 750 OC 800 OC 850 OC 3.0 2.5 2.0 12 18 24 30 36 42 48 54 60 t (minutes) Hình 3.7: lực kháng từ phụ thuộc vào thời gian nhiệt độ thiêu kết 46B Nhận xét rằng, nhiệt độ thiêu kết để đạt lực kháng từ tốt 850 °C Việc khảo sát nhiệt độ cao đề cập sau luận văn Thời gian thiêu kết nên tối thiểu 30 phút Việc thiêu kết lâu không làm thay đổi nhiều đến tính chất từ Trong thí nghiệm khảo sát tham số chính, ta chọn thời gian thiêu kết hai Để thấy rõ ràng nữa, ta quan sát ảnh FE-SEM mẫu đơn pha pH=1, RM =10.5 nhiệt độ 800 °C , 850 °C 900 °C 52 a) 800 °C b) 850 °C c) 900 °C Hình 3.8: ảnh FE-SEM vật liệu nhiệt độ thiêu kết khác B 53 3.2.Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ ion kim loại độ pH dung dịch sol ban đầu 3.2.1.Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên tính chất từ Tại điều kiện pH dung dịch, tỷ lệ ion Fe3+ :Sr2+ khác tạo vật liệu với thành phần pha khác nhau, từ dẫn đến tính chất từ 7.0 65 6.9 6.8 HC 60 MS 55 6.7 Mr 50 6.6 45 6.5 40 6.4 35 6.3 30 6.2 25 6.1 20 6.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 Ms (emu/g) Hc (kOe) khác 15 12.5 RM a) pH=1 7.0 65 6.9 6.8 HC 60 MS 55 6.7 50 6.6 45 6.5 40 6.4 35 6.3 30 6.2 25 6.1 20 6.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 Ms (emu/g) Hc (kOe) 54 15 12.5 RM b) pH =2 Hình 3.9: Ảnh hưởng tỷ lệ RM lên tính chất từ pH khác B Tại pH=1, ta thấy có đến hai đỉnh cho tính chất từ tốt Đỉnh ứng với RM = 11.5 đỉnh giống nghiên cứu trước tìm Điều gây bất ngờ tỷ lệ dư Sr2+ (hay hụt Fe3+ ) cao lên nữa, lại gặp cực đại RM = 10.5 Thậm chí Hc điểm cịn lớn Tại pH=2, tỷ lệ có Hc lớn lại đỉnh RM=10.5 3.2.2.Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên thành phần vật liệu Tại pH=1, nghiên cứu với XRD cho ta thấy thành phần pha có thay đổi theo RM 55 •• RM=11.5 • • RM=11.0 •♦ • • 20 • •∇ •• ♦ • RM=10.5 30 •SrFe12O19 ♦α -Fe2O3 ∇ γ -Fe3O4 • ♦• • •∇ • •∇ • •∇ • ♦ ♦••• ♦ • ♦♦ ••• • • • • • • 40 50 Diffraction angle (2θ Degree ) 60 70 Hình 3.10: phổ XRD ứng với RM khác pH=1 B Nhìn vào phổ XRD ta thấy RM =10.5 vật liệu đơn pha nhất, RM=11.5 dư pha ôxit sắt giả bền γ-Fe2O3 pha ferrite từ dạng spinel Tại RM =11, dư pha α-Fe2O3 pha từ mềm giảm Hc vật liệu Như vậy, tác động RM vào việc tạo pha vật liệu ph=1 giải thích tính chất từ pH=1 3.2.3.Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên hình thái hạt Tại pH =1, ta xem xét hình thái hạt ứng với RM khác 56 a) RM=10.0 b) RM =10.5 Hình 3.11: ảnh SEM mẫu vật liệu pH=1 tỷ lệ RM khác B Ta nhận xét rằng, tỷ lệ đơn pha RM=10.5, pha hoàn thiện nên tinh thể có hình đĩa lục giác rõ ràng 3.2.4.Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên tính chất từ Ta xem tác động pH lên tính chất từ tỷ lệ ion kim loại RM khác nhau: 7.0 6.8 6.6 6.4 6.2 6.0 5.8 5.6 5.4 5.2 5.0 4.8 4.6 pH 85 HC 80 75 MS 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 Ms (emu/g) Hc (kOe) 57 7.0 6.8 6.6 6.4 6.2 6.0 5.8 5.6 5.4 5.2 5.0 4.8 4.6 70 HC 65 MS 60 55 50 45 40 Ms (emu/g) Hc (kOe) a) RM =10.5 35 30 pH 25 b, RM =11.0 Hình 3.12: Ảnh hưởng pH lên tính chất từ tỷ lên RM khác B 58 KẾT LUẬN CHUNG Mục tiêu luận văn nghiên cứu ảnh hưởng cơng nghệ chế tạo lên tính chất từ cấu trúc SrM siêu mịn Các mẫu SrM chế tạo nhiều điều kiện khác nhau, bật lên tỷ lệ ion kim loại RM độ pH dung dịch khảo sát dải rộng Công nghệ chế tạo cải thiện dựa kết phân tích mẫu Các mẫu nghiên cứu tính chất từ VSM, tính chất nhiệt phép đo DTA, nghiên cứu cấu trúc tinh thể phổ XRD nghiên cứu hình thái hạt SEM Các kết luận rút là: • Nhiều yếu tố cơng nghệ nghiên cứu cụ thể, định lượng • Quy trình cơng nghệ tìm tiết kiệm thời gian lượng để chế tạo vật liệu so với quy trình nghiên cứu trước Cụ thể, thời gian thiêu kết nhiệt độ cao cần 30 phút , nhiệt độ cần 850 °C • Tại độ pH định, tìm tỷ lệ RM để tạo vật liệu đơn pha với kích thước hạt phẩm chất từ định.Có thể điều chỉnh phẩm chất từ nhờ pH • Tại pH=1, RM=10.5 , vật liệu chế tạo có phẩm chất từ lớn nhất, đặc biệt Hc =6.8 kOe, gần giá trị lý thuyết 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đăng Chiến, Nghiên cứu chế tạo hạtt ferit Sr1-xBax Fe12O19 có kích thước micro nano, Luận văn thạc sỹ khoa học vật liệu khóa Itims 2003, ITIMS, (2005) Trần Đức Hoàng, Nghiên cứu ảnh hưởng La chế độ công nghệ tới tính chất từ hạt ferit SrLaxFe12-xO19 siêu mịn, Luận văn thạc sỹ khoa học vật liệu khóa Itims 2004, ITIMS, (2006) G Schimanke, M Martin, In situ XRD study of the phase transition of nanocrystalline maghemite (γ-Fe2O3 ) to hematite (α-Fe2O3 ), Solid State Ionics 136–137 (2000) 1235–1240 Nguyễn Phú Thùy, Vật lý tượng từ, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 2003 Smit J and Wijn H.P.J, Ferrits – physical properties of ferrimagnetic oxides in relation to their technical applications, Philips’ technical Library, Eindhoven,(1959) CM Fang, F Kools 1, R Metselaar, G de With and R A de Groot, Magnetic and Electronic properties of strontium hexaferite SrFe12O19 from first-principles calculations, Journal of physics 15 (2003) 62296237 Dữ liệu máy nhiễu xạ tia X C9 – ĐH Bách khoa Hà nội, Calculated from ICSD using POWD-12++, (2004) Kimura K, Ohgaki M, Tanaka K, Morikawa H and Marumo F J, Solid 60 State Chem (1990) Néel, L., 1948, Ann Phys (Paris) 3,tr 137 10 Anderson, P.W., 1950, Phys Rev 79, tr.350 11 Nguyễn Phú Thùy, Giáo trình từ học siêu dẫn , ITIMS, Hà Nội, 1996 12 In-Bo Shim, Dong Hyeok Choi and Chul Sung Kim (Department of Physics, Kookmin University, Seoul) , C-axis Orientation Characteristics of Barium Ferrite Thin Films Grown by Using Pulsed Laser Deposition, Sae Mulli (The Korean Physical Society), Volume 50, Number (2005) 13 Mallari Anantha Naik (National Aerospace Laboratories, Bangalore – Mỹ) , Preparation and characterization of electrodeposited composites containing nanosize magnetic oxides, Birla Institute of Technology and Science, Pilani , December 2005 14 http://domino.watson.ibm.com/comm/pr.nsf/pages/news.20060516_m agnetic.html 15 J Temuujin, M Aoyama, M Senna, T Masuko, C Ando, H Kishi and A Minjigmaa, Crystallization of M-type hexagonal ferrites from mechanically activated mixtures of barium carbonate and goethite, Bull Mater Sci., Vol 29, No 5, October 2006, pp 457–460 © Indian Academy of Sciences 16 M Bremer, S Ficher, H Lang Bein, W Topelmanm, H Scheler, Themorchimica Acta, 209(1992), 253 61 17 B.J Palla and D.O Shah (Department of Chemical Engineering, University of Florida, Gainesville FL USA) , P Garcia-Casillas and J Matutes-Aquino (Advanced Materials Research Center, CIMAV, Chihuahua, Chih Mexico), Preparation of nanoparticles of barium ferrite from precipitation in microemulsions 18 Rustum Roy , Ramesh Peelamedu , Larry Hurtt, Jiping Cheng , Dinesh Agrawal, Definitive experimental evidence for Microwave Effects: radically new effects of separated E and H fields, such as decrystallization of oxides in seconds, Mat Res Innovat (2002) 6:128– 140 19 Hsuan-Fu Yu, Pei-Chi Liu, Effects of pH and calcination temperatures on the formation of citrate-derived hexagonal barium ferrite particles, Journal of Alloys and Compounds 416 (2006) 222–227 20 T T V Nga, T D Hien, N P Duong and T D Hoang (Itims), STRUCTURAL AND MAGNETIC PROPERTIES OF SrLaxFe12-xO19 (x=0÷0.15) PREPARED BY SOL-GEL METHOD, 21 Trần Thị Việt Nga , Thân Đức Hiên, Nguyễn Phúc Dương (Itims), Nghiên cứu ảnh hưởng Co lên tính chất hệ SrCoxFe12- xO19 (x = 0÷0,2) có kích thước micromet, Hội nghị VLCR toàn quốc, Vũng Tàu, (2007) 22 D Bahadur, S Rajakumar and Ankit Kumar (Department of Metallurgical Engineering and Materials Science, Indian Institute of Technology, Mumbai), Influence of fuel ratios on auto combustion synthesis of barium ferrite nano particles, J Chem Sci., Vol 118, No 62 1, January 2006, pp 15–21 © Indian Academy of Sciences 23 Wei Zhong , Weiping Ding, Ning Zhang, Jianming Hong, Qijie Yan, Youwei Du, Key step in synthesis of ultrafine BaFe12O19 by sol-gel technique, Journal of Magnetism and Magnetic Materials 168 (1997) 196-202 ... RM lên tính chất từ 53 3.2.2 .Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên thành phần vật liệu 54 3.2.3 .Nghiên cứu ảnh hưởng RM lên hình thái hạt 55 3.2.4 .Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên tính chất từ 56 KẾT... ferrite từ cứng rộng lớn mà không nước phát triển nào, cơng nghiệp lại khơng có Mục tiêu luận văn ? ?nghiên cứu ảnh công nghệ chế tạo lên tính chất cấu trúc hạt SrFe12O19 siêu mịn? ?? Bằng công nghệ. .. 3.1.2 .Nghiên cứu ảnh hưởng từ tính mơi trường lên sol 46 3.1.3 .Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp ổn định nhiệt độ dung dịch 48 3.1.4 .Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đốt RA 49 3.1.5.Nghiên

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan