1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng mex cho manchette của tay áo sơ mi nam

75 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG KHANH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MEX CHO MANCHETTE CỦA TAY ÁO SƠ MI NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG KHANH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MEX CHO MANCHETTE CỦA TAY ÁO SƠ MI NAM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY MÃ SỐ: DETMAY15B-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ PHÚC BÌNH HÀ NỘI - 2017 SĐH.QT9.BM11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Hồng Khanh Đề tài luận văn: Nghiên cứu sử dụng mex cho manchette tay áo sơ mi nam Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt may Mã số SV: CB150143 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 26/10/2017 với nội dung sau: - Bổ sung phương pháp thử thông số kỹ thuật mex trang 35, 36, 37 - Bổ sung phương pháp đo góc hồi nhàu độ cứng uốn vải dán mex trang 38, 39, 40; - Bổ sung lực ép thời gian ép cho loại mex trang 35; - Bổ sung tiêu chuẩn phương pháp đánh giá manchette tay áo sơ mi nam trang 18; - Bổ sung kết lựa chọn mex vào phần kết luận trang 70; - Bổ sung tích hình 1.11 trang 21; - Sửa hình 1.17 hình 1.18 thành hình 1.14 trang 28; - Bỏ nội dung độ chứa đầy vải ép mex bảng 3.11 trang 61; - Sửa lỗi tả đánh máy viết tài liệu tham khảo có học vị tên tác giả đứng trước trang 16, 20, 26, 36, 41, 42, 59, 70 Ngày tháng 11 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn TS Lê Phúc Bình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Khanh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực dướng dẫn tiến sĩ Lê Phúc Bình Kết nghiên cứu luận văn thực trung tâm thí nghiệm Viện Dệt May Da giầy Thời Trang – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm thí nghiệm dệt may Viện Dệt May Việt Nam Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác Hà nội, ngày 7/11/2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Khanh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện Dệt may – Giày da Thời trang Đặc biệt tiến sĩ Lê Phúc Bình người tận tâm hướng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô, cán phụ trách trung tâm thí nghiệm Viện Dệt May Da giầy Thời Trang – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm thí nghiệm dệt may Viện Dệt May Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin kính chúc quý Thầy - Cô, bạn đồng nghiệp sức khoẻ thành đạt Hà nội, ngày 7/11/2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Khanh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Khái quát áo sơ mi nam sử dụng mex dán 10 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo .10 1.1.2 Phân loại 12 1.2 Vải may áo sơ mi .13 1.2.1 Vải may áo sơ mi nam 16 1.2.2 Đặc điểm yêu cầu manchette dán mex 17 1.3 Khái quát mex dùng may mặc .20 1.3.1 Khái niệm mex dùng may mặc 20 1.3.2 Vải mex: .22 1.3.2.1 Vải không dệt dùng làm mex: 22 1.3.2.2 Vải dệt thoi dùng làm mex: 23 1.3.2.3 Vải dệt kim dùng làm mex: 24 1.3.2.4 Nhựa keo: .25 1.3.3 Chế độ ép, dán mex 27 1.4 Độ chứa đầy vải dệt thoi 28 1.5 Kết luận phần tổng quan 31 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ 32 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .32 2.1.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp lý thuyết 32 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 32 2.3 Thiết bị thực nghiệm 33 2.4 Thực nghiệm 34 2.4.1 Mẫu thí nghiệm .34 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.4.2 Xác định số thông số kỹ thuật vải mex mẫu 35 2.4.2.1 Xác định kiểu dệt vải mẫu mex 35 2.4.2.2 Xác định mật độ sợi vải mẫu mex 35 2.4.2.3 Xác định độ dày vải mẫu mex 36 2.4.2.4 Xác định khối lượng vải mex mẫu 37 2.4.2.5 Xác định góc hồi nhàu vải mex mẫu (chưa dán dán) 38 2.4.2.7 Độ chứa đầy vải mex mẫu 40 2.4.2.8 Tỷ lệ diện tích phủ keo mex mẫu 41 2.4.3 Phương pháp may manchette mẫu 42 3.1 Nghiên cứu mối quan hệ thông số kỹ thuật vải mex 45 3.1.1 Một số thông số kỹ thuật vải may áo 45 3.1.2 Một số thông số kỹ thuật mex gia công manchettecủa áo 46 3.1.2.1 Vải mex 46 3.1.2.2 Tỷ lệ phủ keo mex .47 3.1.3.Quan hệ độ chứa đầy vải mex vải may áo sơ mi nam 48 3.1.3.1 Độ chứa đầy vải may áo sơ mi nam 48 3.1.3.2 Độ chứa đầy vải mex 51 3.2 Ảnh hưởng mex dán đến tính chất manchette tay áo sơ mi nam 52 3.2.1 Ảnh hưởng đến khả hồi phục nếp gấp manchette tay áo sơ mi 52 3.2.1.1 Khả hồi phục nếp gấp vải mex chưa dán 52 3.2.1.2 Khả phục hồi nếp gấp vải sau dán mex .56 3.2.2 Ảnh hưởng đến độ cứng uốn manchette 59 3.2.2.1 Độ cứng uốn vải mex chưa dán 59 3.2.2.2 Độ cứng uốn vải manchette tay áo dán mex .61 3.3 Đánh giá manchette có khơng mex dán 63 3.3.1 Tình trạng manchette sản xuất .63 3.3.2 Tình trạng Manchette sau sử dụng lần đầu .64 3.3.3 Tình trạng Manchette sau giặt 20 lần 65 3.4 Lựa chọn mex cho manchette 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn nội dung phương pháp thử áp dụng 32 Bảng 2.2: Thiết bị sử dụng thí nghiệm 33 Bảng 2.3: Thông tin mẫu vải may manchette tay áo sơ minam 35 Bảng 2.4: Thông tin mẫu vải mex may manchette tay áo sơ mi nam 35 Bảng 3.1: Một số thông số kỹ thuật mẫu vải 46 Bảng 3.2 số thông số kỹ thuật vải mex mẫu 47 Bảng 3.3: Tỷ lệ diện tích phủ keo mex may manchette tay áo sơ mi 48 Bảng 3.4: Thông số độ chứa đầy vải may manchette tay áo sơ mi 50 Bảng 3.5: Thông số độ chứa đầy vải mex mẫu 52 Bảng 3.6: Góc hồi nhàu vải mex mẫu 52 Bảng 3.7: Khả phục hồi nếp gấp vải mex mẫu 53 Bảng 3.8: Góc hồi nhàu vải trước sau dán mex 56 Bảng 3.9: Khả phục hồi nếp gấp vải dán mex 56 Bảng 3.10: Độ cứng uốn vải mex may manchette tay áo sơ mi nam 59 Bảng 3.11 Độ cứng uốn vải manchette tay áo dán mex 61 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh áo sơ mi 10 Hình 1.2 Hình ảnh áo sơ mi cao cấp 12 Hình 1.3 Hình ảnh áo sơ mi phổ thơng 13 Hình 1.4 Mẫu vải áo sơ mi phin 14 Hình 1.5 Mẫu vải áo sơ mi poplin 14 Hình 1.6 Mẫu vải áo sơ mi Oxford 15 Hình 1.7 Mẫu vải áo sơ mi Pinpoint 15 Hình 1.8 Mẫu vải áo sơ mi Twill 16 Hình 1.9 Thông số, quy cách may manchette 18 Hình 1.10 Hình ảnh manchette áo sơ mi nam 19 Hình 1.11: Hình vẽ mơ tả cấu tạo mex (a: Nhựa dính, b: Vải nền) 21 Hình 1.12: Mex vải khơng dệt 22 Hình 1.13: Mex vải dệt thoi dệt kim 25 Hình 1.14: Sơ đồ xác định độ chứa đầy sợi dọc sợi ngang 29 Hình 2.1: Vải mẫu dùng để may manchette tay áo sơ mi nam xuất 34 Hình 2.2: Cơng đoạn chuẩn bị may manchette có sử dụng mex 42 Hình 2.3: Cơng đoạn chuẩn bị may manchette có sử dụng mex 43 Hình 4: Công đoạn may lộn manchette 44 Hình 2.5: Cơng đoạn tra mí cặp manchette 44 Hình 3.1: Ảnh xác định mật độvải may áo manchette tay áo sơ mi nam 46 Hình 3.2: Ảnh xác định mật độvải mex may manchettecủa tay áo sơ mi nam 47 Hình 3.3: Ảnh đo độ che phủ keo bề mặt mẫu vải mex 48 Hình 3.4: Ảnh đo độ chứa đầy vải may manchette tay áo sơ mi 50 Hình 3.5: Ảnh đo độ chứa đầy vải mex may manchette tay áo sơ mi 51 Hình 3.6: khả hồi nhàu theo hướng dọc, hướng ngang mặt phải vật liệu trước dán mex 54 Hình 3.7: khả hồi nhàu theo hướng dọc, hướng ngang mặt trái vật liệu trước dán mex 55 Hình 3.8: Ảnh hưởng mex đến khả phục hồi nếp gấp hai chiều manchette gấp mặt phải 57 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.9: Ảnh hưởng mex đến khả phục hồi nếp gấp hai chiều manchette gấp mặt trái 58 Hình 3.10: Độ cứng uốn theo hướng dọc, ngang vật liệu trước dán 60 Hình 3.11: Độ cứng uốn theo hướng dọc, ngang vật liệu sau dán mex 62 Hình 3.12: Hình ảnh manchette sau may xong 63 Hình 3.13: Manchette sau giặt chưa là: Lần 64 Hình 3.14: Manchette sau giặt là: Lần 65 Hình 3.15: Manchette sau giặt lần thứ 20, chưa 66 Hình 3.16: Manchette sau giặt là: 20 Lần 66 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ảnh hƣởng mex đến khả phục hồi nếp gấp manchette gấp mặt trái Mex hướng dọc Vải hướng dọc Vải hướng ngang 4.5 73 67 67 67 62.8 64 62.8 A1 67 62.8 58 A1 + M1 70 67 A1 + M2 61 62.8 A1 + M3 Hình 3.9: Ảnh hưởng mex đến khả phục hồi nếp gấp hai chiều manchette gấp mặt trái Nhận xét: Từ số liệu bảng 3.9 hình 3.8; 3.9 thấy khả phục hồi nếp gấp K (%) vải dán mex (A1 + mex1; A1+mex2) giảm so với vải chưa dán mex gấp hai mặt trái phải, hai hướng dọc ngang khoảng 3÷10% Tuy nhiên khả phục hồi nếp gấp K (%) vải dán mex (A1+mex3) cao so với vải chưa dán mex gấp mặt trái hai hướng, mặt phải theo hướng ngang cao hơn, thấp 0,4% theo hướng dọc Cho thấy mex3 loại mex có khả phục hồi nếp gấp tốt sau đến mex mex trước sau dán mex 58 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2 Ảnh hưởng đến độ cứng uốn manchette 3.2.2.1 Độ cứng uốn vải mex chƣa dán Độ cứng uốn xác định theo tiêu chuẩn BS 3356:1990 Kết độ cứng uốn vải may manchette tay áo sơ mi nam mex mẫu giới thiệu bảng 3.10 Bảng 3.10: Độ cứng uốn vải mex may manchette tay áo sơ mi nam Mẫu Vải (A1 - 412) Mex1 Mex2 Mex3 Độ chứa đầy Độ chứa đầy sợi dọc 76,36 58,9 65,4 72,1 vải (%) Độ chứa đầy sợi ngang 54,74 54,0 55,5 44,0 Độ chứa đầy vải 89,12 81,4 85,4 84,7 Chiều dài uốn hướng dọc 2,44 2,49 2,86 3,54 (cm) hướng ngang 2,32 2,11 2,48 2,76 Độ cứng uốn hƣớng dọc 170,8 205,2 486,3 586,4 (mg.cm) hƣớngngang 148,0 124,8 317,5 276,5 Từ kết bảng 3.10 tiến hành lập biểu đồ so sánh độ cứng uốn theo hướng dọc ngang vật liệu trước dán thể hình 3.10 59 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Độ cứng uốn hai chiều vật liệu trƣớc dán Vải trước dán hướng dọc Vải sau dán hướng dọc Vải sau dán Vải trước dán 586.4 486.3 317.5 276.5 205.2 170.8 148 A1 170.8 148 170.8 124.8 M1 148 M2 170.8 148 M3 Hình 3.10: Độ cứng uốn theo hướng dọc, ngang vật liệu trước dán Nhận xét: Từ kết độ cứng uốn vải mex chưa dán với bảng 3.10 cho thấy, độ cứng uốn vải may manchette tay áo (A1 - 412) theo hướng dọc lớn hướng ngang Trong đó, theo hướng dọc cao theo hướng ngang khoảng 0,2%, độ chứa đầy sợi dọc cao sợi ngang đến 21% Điều cho thấy độ cứng uốn độ chứa đầy có quan hệ đồng biến không tỷ lệ thuận Độ cứng uốn theo hướng dọc hướng ngang ba loại mex mẫu khác đáng kể mex3 độ cứng uốn theo hướng dọc cao đến mex thấp mex1, độ cứng uốn theo hướng ngang mex có độ cứng uốn lớn đến mex3 sau mex chúng có quan hệ đồng biến khơng có quan hệ tuyến tính Điều cho thấy, độ cứng uốn mex cịn phụ thuộc vào tính chất sợi keo mex Ngoài ra, việc chọn mex dán cho manchette có độ 60 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội cứng uốn lớn hay nhỏ vải tùy thuộc vào yêu cầu độ cứng uốn manchette tay áo 3.2.2.2 Độ cứng uốn vải manchette tay áo dán mex Kết độ cứng uốn vải manchette tay áo dán mex giới thiệu bảng 3.11 Bảng 3.11 Độ cứng uốn vải manchette tay áo dán mex Mẫu Vải (A1 - 412) A1 - 412) (A1- 412) (A1-412) + Mex1 + Mex2 + Mex2 Chiều dài hướng dọc 2,44 4,88 4,87 5,22 uốn (cm) hướng ngang 2,32 4,13 4,34 5,23 170,8 3009,7 3889,3 3713,0 Độ cứng uốn hƣớng dọc (mg.cm) Tăng với vải (lần) hƣớngngang 18 148,0 Tăng so với vải (lần) 1823,3 12 23 2761,5 19 22 3730,9 25 Từ kết bảng 3.11 cho thấy thay đổi độ cứng uốn vải may manchette tay áo trước sau dán mex theo hướng dọc, ngang thể biểu đồ so sánh hình 3.11 61 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Độ cứng uốn hai chiều vật liệu sau dán Vải trước dán hướng dọc Vải trước dán hướng ngang Vải sau dán hướng dọc Vải sau dán hướng ngang 3889.3 3713 3730.9 3009.7 2761.3 1823.3 170.8 148 A1 170.8 148 170.8 148 A1 +M1 A1 +M2 170.8 148 A1 +M3 Hình 3.11: Độ cứng uốn theo hướng dọc, ngang vật liệu sau dán mex Nhận xét: Từ kết bảng 3.11 biểu đồ so sánh hình 3.10 hình 3.11cho ta thấy sau dán mex, độ cứng uốn theo hướng dọc vải ép với Mex1 tăng lên khoảng 18 lần; ép với Mex2 tăng lên khoảng 23 lần; ép với Mex3 tăng lên khoảng 22 lần Độ cứng uốn theo hướng ngang vải ép với Mex1 tăng lên khoảng 12 lần; ép với Mex2 tăng lên khoảng 19 lần; ép với Mex3 tăng lên khoảng 25 lần Điều cho ta thấy sau dán mex độ ổn định hình dáng tăng 62 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3 Đánh giá manchette có khơng mex dán 3.3.1 Tình trạng manchette sản xuất Việc dán mex giúp cho bề mặt manchette căng phẳng khơng bị phồng rộp tạo phom trịn giúp dễ may hơn, manchette không dán mex không tạo phom trịn khó may, bề mặt manchette khơng căng phẳng Các mẫu manchette có khơng dán mex có ngoại hình khác Manchette sau may chưa giặt chưa thể hình 3.12 Hình 3.12: Hình ảnh manchette sau may xong Do vải may áo vải thương mại, nên độ phẳng văng sấy trước xuất xưởng Qua hình ảnh manchette sau may xong cho ta thấy manchette dán mex (mẫu M1, M2, M3) có bề mặt căng phẳng khơng bị phồng rộp tạo phom trịn theo cổ tay, cịn manchette khơng dán mex (mẫu M0) khơng có độ căng phẳng khả tạo phom Các mẫu manchette chưa giặt có độ cứng uốn độ dày ngoại hình khơng khác nhiều Tuy nhiên áo sơ mi trước đươc mặc phải giặt, trình sử dụng cịn phải giặt nhiều lần Đây sở để tìm thấy khác biệt phương án may manchette có khơng dán mex 63 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Do thời gian có hạn, việc đánh giá thực với lần giặt thứ (lần mặc đầu tiên) sau 20 lần giặt (ứng với lần mặc sau - tháng) 3.3.2 Tình trạng Manchette sau sử dụng lần đầu Tay áo trước mặc lần đầu giặt chưa có tượng bề mặt manchette có nếp nhăn nhỏ, khơng phẳng, khơng phồng rộp đặc biệt manchette khơng có mex xuất nếp gấp rõ dệt, đường may nhăn rúm Manchette sau giặt lần chưa thể hình 3.13 Hình 3.13: Manchette sau giặt chưa là: Lần Manchette trước mặc lần đầu giặt mẫu (M1, M2,M3) bề mặt căng phẳng nếp nhăn, khơng có tượng phồng rộp mex mẫu, tạo phom tròn theo cổ tay, manchette khơng có mex khơng tạo phom cửa tay, bề mặt không căng phẳng Tuy nhiên mẫu thấy có tượng co ngang dẫn đến bề mặt mẫu không phẳng mẫu mẫu xuất lõm Manchette sau giặt lần thể hình 3.14 64 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.14: Manchette sau giặt là: Lần Nhận xét Qua hình 3.13 3.14 ta thấy khác biệt rõ dệt giữa mẫu trước mẫu sau manchette trước (M1,M2,M3) bề mặt manchette không phẳng, có nếp nhăn nhỏ, đặc biệt mẫu (M0) khơng có mex bề mặt nhăn nhúm xuất số nếp gấp lớn Sau bề mặt mẫu (M1,M2,M3) căng phẳng khơng có nếp nhăn, khơng có tượng bong rộp tạo phom dáng rõ dệt mẫu (M0) khơng có mex lên khơng tạo phom cửa tay 3.3.3 Tình trạng Manchette sau giặt 20 lần Manchette sau giặt 20 lần chưa thể hình 3.15 Qua hình 3.15 manchette sau giặt 20 lần mẫu (M1,M2,M3) chưa (ứng vởi từ – tháng) cho thấy manchette thay đổi giặt lần bề mặt nhăn, có số nếp gấp nhỏ xuất hiện, không bong rộp, giữ phom dáng cửa tay, manchette khơng có mex (M0) khơng tạo phom dáng cho sản phẩm xuât nhiều nếp nhăn, gấp lớn 65 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.15: Manchette sau giặt lần thứ 20, chưa Manchette sau giặt phẳng lần 20 thể hình 3.16 Manchette sau giặt 20 lần (M1, M2, M3) bề mặt căng phẳng khơng cóhiện tượng bong rộp, tạo phom dáng cửa tay, manchette khơng có mex (M0) khơng tạo phom dáng đặc biệt mẫu manchette lần giặt cho ta thấy có tượng co ngang dẫn đến bề mặt manchette sau có tượng lõm sau giặt 20 lần không thấy tượng chứng tỏ q trình gia công phải sử lý độ co trước gia công Hình 3.16: Manchette sau giặt là: 20 Lần 66 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nhận xét: Qua hình ảnh 3.14; 3.16 manchette sau may xong sử dụng 1lần 20 lần mẫu (M1, M2, M3) cho ta thấy manchette không bị phồng rộp bề mặt căng phẳng tạo phom tròn theo cổ tay Các mẫu manchette chưa giặt giặt có độ cứng uốn độ dày ngoại hình không khác nhiều điều cho thấy loại mex phù hợp cho gia công manchette nhiên trình thực hiên (may, giặt, là), hình ảnh cho thấy M3 có bề mặt phẳng nhất, tạo phom tốt Cịn manchette khơng có mex bề mặt không căng phẳng không tạo phom tròn theo cổ tay việc sử dụng mex cho manchette quan trọng 3.4 Lựa chọn mex cho manchette Sau nghiên cứu sử dụng mex cho manchette tay áo sơ mi nam luận văn đưa số phương án lựa chon mex sau: Thông số kỹ thuật mex vải vải may manchette tay áo sơ mi nam - Vải mex vải dệt thoi - Khối lượng m2 mex > khối lượng m2 vải may manchette - Độ dày vải ≤ độ dày vải áo - Độ chứa đầy vải nhỏ độ chứa đầy vải áo - Diện tích phủ keo ≤ 50 % Độ cứng uốn: sau vải mẫu dán mex cho ta thấy độ cứng uốn theo hướng dọc ngang tăng cao khoảng từ 18 đến 25 lần, mex1 có độ cứng uốn thấp sau đến mex2 va mex3 cao nhất, nhiên đối tượng sản phẩm áo sơ mi nam thuộc nhóm sản phẩm áo sơ mi cao cấp chúng mang lại cho phái mạnh vẻ đẹp lịnh lãm, sang trọng, đậm chất nam tính trẻ trung động tác giả kiến nghị lựa chọn mex3 Khả phục hồi nếp gấp: Khả phục hồi nếp gấp loại mex theo hướng ngang dọc hầu hết giảm nhiên khả phục hồi nếp gấp mex3 gấp mặt trái theo hướng ngang không bị giảm điều cho thấy mex3 có khả phục hồi nếp gấp tốt lên tác giả khiến nghị lựa chọ mex3 Tình trạng manchette sau sử dụng: Manchette sau giặt lần đầu 20 lần cho ta thấy bề mặt manchette tay áo sơ mi nam khơng có 67 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tượng phồng rộp, dáng nhiên mex3 có bề mặt phẳng dáng, tạo phom tốt lên tác giả khiến nghị lựa chọ mex3 Thẩm mỹ: - Mex tương đối đồng màu với vải - Chất liệu mex vải phù hợp Chú ý: Khơng dùng mex có hạt cho loại vải mỏng sáng mầu Kết cấu vải mex tương thích Nhiệt độ lực ép mex tuân thủ theo định nhà sản xuất mex Canh sợi vải may manchette tay áo trùng với canh sợi vải 68 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG Mex số yếu tố quan trọng tạo lên phom dáng, chất lượng sản phẩm may nói chung sản phẩm áo sơ mi nam nói riêng Việc nghiên cứu ảnh hưởng mex tới chất lượng sử dụng manchette tay áo sơ mi nam giúp lựa chọn loại mex phù hợp ứng với loại vải cụ thể: nhằm tăng hiệu sử dụng sản phẩm, đảm bảo chất lượng Qua trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học để đánh giá mức độ ảnh hưởng mex dán đến tính chất manchette tay áo sơ mi nam rút số kết luận sau: Mối quan hệ số thông số kỹ thuật vải mex mẫu sau: Khối lượng m2 mex dán lớn khối lượng m2 vải may áo, độ dày vải (không kể độ dày lớp keo phủ) nhỏ độ dày của vải may áo, độ chứa đầy vải thấp độ chứa đầy vải may manchette Diện tích phủ keo ≤ 50 % bề mặt vải, diện tích đem lại thơng thống mềm mại cho manchette Khả hồi phục nếp gấp vải may manchette sau dán bị giảm Sự suy giảm không làm cho vải dán mex giảm khả chống nhàu Độ cứng uốn: Vải sau dán mex tăng thêm độ cứng, độ dày, ổn định hình dáng sản phẩm Độ cứng uốn theo hướng dọc lớn so với độ cứng uốn theo hướng ngang Manchette mẫu có mex khơng có mex: - Manchette mẫu có mex giúp cho bề mặt căng phẳng, dáng, tạo phom tròn theo cổ tay, chống nhàu, dễ may, tăng suất, đảm bảo chất lượng trình gia cơng - Manchette mẫu khơng có mex: Trái ngược hẳn với manchette có mex khơng tạo cho bề mặt manchette căng phẳng, không phom dáng, chống nhăn, nhàu Trong q trình gia cơng khó may, giảm suất, không đảm bảo chất lượng trình gia cơng Qua q trình thử nghiệm loại mex chúng đem lại cho vải sau dán mex tính chất như: tăng độ dày, giảm nhăn nhàu, tăng độ cứng uốn, tăng độ bền, giữ phom dáng, dễ may Vì loại mex lựa chọn chúng đánh giá phù hợp để may manchette tay áo sơ mi nam, tác giả khiến nghị lựa chọn mex3 69 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ưu tiên số mex có độ cứng uốn góc hồi nhàu tốt nhất, thành phần mex thành phần vải tương thích TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố H Chí Minh Huỳnh Văn Trí, (2016), Vật liệu may, NXB Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân, Sử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình, Kỹ thuật may tập – Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Nguyễn Thị Ánh, (2015), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Kiều Thị Lan Anh, (2015), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Vũ Anh Dũng, (2013) luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên nghành Công nghệ vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Dũng, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lê Phúc Bình, (2016), Bài giảng, Cấu trúc vải dệt thoi, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10 Nguyễn Trung Thu, (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 Bùi Quang Lập, (2017), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thuý ngọc, (2013), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tiếng anh: 13 Judy Barlup - Face Up to Interfacin 14 Effect of Different Types and Orientations of Fusible lnterlinings On Men Strriped Shirt Cuffs 70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 15 ASTM: D2724 – 07 Standard Test Methods for Bonded, Fused and Laminated Apparel Fabrics 16 https://www.sewalongs.com/rooibos/rooibos-choosing-fabric-and-interfacing 17 Selecting and using Interfacing, KANSAS STATE UNIVERSITY, MANHATTAN 18 Yacjapan.com/YPS602.html 19 Selecting and using Interfacing,Kansas State University, Manhattan.pdf 20 Garment Interlings - Non woven fusible Interlings Exporter from coimbatore Pdf Website: 21 http://kenhsinhvien.vn/topic/dac-diem-nhan-dang-cua-chiec-ao-so-mi-cong-sohang-hieu.484851 22 http://dandybespoke.com/vi/blog-dandy-bespoke.nd/ao-so-mi-cao-cap.html 23 https://en.wikipedia.org/wiki/Dress_shirt 24 http://www.vaimaydongphuc.com.vn/tin-tuc/186/Huong-dan-cach-chon-vaimay-ao-so- mi.html 25 http://esquirevietnam.com.vn/style/bi-quyet/4-kieu-co-tay-ao-mi-thong-dung/ 26 http://shopviettien.com/tin-tuc/la-ui-quan-ao-dung-cach-dac-biet-khi-la-ui-aoso-mi-797.html 27 http://www.shoptyty.com/phan-loai-quan-ao-tong-hop-shop-tyty.htm Các tiêu chuẩn 28 Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 1753:1986, Vải dệt thoi - Phương pháp xác định mật độ sợi 29 Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 4897:1989, Vải dệt thoi - Kiểu dệt - Định nghĩa thuật ngữ chung kiểu dệt 30 Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 5071:2007, Vật liệu dệt - Xác định độ dày vật liệu dệt sản phẩm dệt 31 Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 7425:2004, Vải dệt - Xác định hồi phục nếp gấp mẫu bị gấp ngang cách đo góc hồi nhàu 32 Tiêu chuẩn ASTMD 3776 – 09a, Phương pháp xác định khối lượng vải dệt thoi 71 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 33 Tiêu chuẩn BS 3356: 1990 đo độ cứng uốn vải dệt thoi 34 Tiêu chuẩn ; AATCC 20 – 2013; ASTMD 276 -2012; TCVN 5465 – 11: 2009 – Xác định thành phần vải dệt thoi 72 ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu sử dụng mex cho manchette tay áo sơ mi nam để tìm mối liên hệ mex vải maymanchette... maymanchette áo sơ mi nam Đối tượng nghiên cứu: manchette áo sơ mi nam có dán mex 2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hệ số thông số kỹ thuật vải mex mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng mex đến... manchette tay áo sơ mi nam? ?? - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số kỹ thuật vải mex đến tính chất manchette tay áo sơ mi nam, nhằm lựa chọn mex phù hợp theo vải may manchette

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố H ồ Chí Minh
Năm: 2004
2. Huỳnh Văn Trí, (2016), Vật liệu may, NXB Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu may
Tác giả: Huỳnh Văn Trí
Nhà XB: NXB Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
3. Nguyễn Văn Lân, Sử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử lý thống kê số liệu thực nghiệm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
4. Giáo trình, Kỹ thuật may tập một – Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật may tập một
5. Nguyễn Thị Ánh, (2015), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn thạc sĩ kỹ thuật -
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh
Năm: 2015
6. Kiều Thị Lan Anh, (2015), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn thạc sĩ kỹ thuật -
Tác giả: Kiều Thị Lan Anh
Năm: 2015
7. Vũ Anh Dũng, (2013) luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên nghành Công nghệ vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
8. Nguyễn Văn Dũng, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9. Lê Phúc Bình, (2016), Bài giảng, Cấu trúc vải dệt thoi, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án tốt nghiệp", Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9. Lê Phúc Bình, (2016), "Bài giảng, Cấu trúc vải dệt thoi
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9. Lê Phúc Bình
Năm: 2016
10. Nguyễn Trung Thu, (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
11. Bùi Quang Lập, (2017), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn thạc sĩ kỹ thuật -
Tác giả: Bùi Quang Lập
Năm: 2017
12. Nguyễn Thị Thuý ngọc, (2013), luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Bách Khoa Hà NộiTài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn thạc sĩ kỹ thuật -
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý ngọc
Năm: 2013
14. Effect of Different Types and Orientations of Fusible lnterlinings On Men Khác
15. ASTM: D2724 – 07 Standard Test Methods for Bonded, Fused and Laminated Apparel Fabrics Khác
17. Selecting and using Interfacing, KANSAS STATE UNIVERSITY, MANHATTAN Khác
19. Selecting and using Interfacing,Kansas State University, Manhattan.pdf Khác
20. Garment. Interlings - Non woven fusible Interlings Exporter from coimbatore. PdfWebsite Khác
28. Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 1753:1986, Vải dệt thoi - Phương pháp xác định mật độ sợi Khác
29. Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 4897:1989, Vải dệt thoi - Kiểu dệt - Định nghĩa các thuật ngữ chung và các kiểu dệt cơ bản Khác
30. Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 5071:2007, Vật liệu dệt - Xác định độ dày của vật liệu dệt và sản phẩm dệt Khác
31. Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 7425:2004, Vải dệt - Xác định sự hồi phục nếp gấp của mẫu bị gấp ngang bằng cách đo góc hồi nhàu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w