1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà ” và trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Khuyến?

  • Tiết 36: Văn bản

  • I. TÌM HIỂU CHUNG

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2.Tác phẩm

  • II. ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT

  • Câu hỏi thảo luận: Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối?

  • - Số lượng các tiếng: Bằng nhau

  • III. Tổng kết

  • Slide 16

  • Hướng dẫn tự học: - Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác. - Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT KỲ SƠN TRƯỜNG PT DTNT THCS KỲ SƠN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7B GV: Nguyễn Thị Quỳnh Sen KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà ” trình bày hiểu biết em nhà thơ Nguyễn Khuyến? Tiết 36: Văn (Tĩnh tứ) – Lí Bạch I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Lí Bạch (701- 762) nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc - Ơng mệnh danh “thi tiên” - Hình ảnh thơ sáng, kì vĩ, ngơn ngữ thơ điêu luyện Lí Bạch thích Ngắm trăng Mộ Lí Bạch Thanh Sơn huyện Đương Đồ 2.Tác phẩm - Sáng tác tác giả sống tha phương nơi đất khách quê người Đọc Thể thơ Ngũ ngơn cổ thể Cổ thể: Một thể thơ câu thường có chữ, song khơng bị quy tắc chặt chẽ niêm, luật đối ràng buộc II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT Hai câu thơ đầu: - Chủ yếu tả cảnh: +Cảnh đêm trăng tĩnh, ánh trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng +Cảm nhận ánh trăng: “Ngỡ sương mặt đất” Hai câu thơ cuối - Nghiêng tả tình: +Tâm trạng “nhớ cố hương” thể qua tư thế, cử Câu hỏi thảo luận: Em nghệ thuật đối hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng nghệ thuật đối? - Số lượng tiếng: Bằng - Cấu trúc cú pháp: Giống - Từ loại: tương ứng với Cử/đầu/vọng/minh/nguyệt ĐT DT ĐT TT DT Đê/đầu/tư/cố/hương ĐT DT ĐT TT DT -Tác dụng: Tạo thành cặp đối sóng đơi: Cảnh - tình, trăng - q Nỗi nhớ quê hương da diết người xa quê Đồng thời thể tình yêu quê hương tha thiết  Chủ đề: “vọng nguyệt, hoài hương” III Tổng kết Nghệ thuật - Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị - Sử dụng biện pháp đối câu 3,4 (số lượng tiếng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại chữ vế tương ứng với nhau) Ý nghĩa: Nỗi lịng q hương da diết, sâu nặng, ln thường trực tâm hồn người xa quê Chuû đề thơ : A.Đăng sơn ức hữu (Lên núi nhớ bạn)  B.Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê) C.Sơn thủy hữu tình (Non nước hữu tình) D.Tức cảnh sinh tình (Tức cảnh sinh tình) Hướng dẫn tự học: - Học thuộc thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy khác dịch thơ nguyên tác - Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ... tiên” - Hình ảnh thơ sáng, kì vĩ, ngơn ngữ thơ điêu luyện Lí Bạch thích Ngắm trăng Mộ Lí Bạch Thanh Sơn huyện Đương Đồ 2.Tác phẩm - Sáng tác tác giả sống tha phương nơi đất khách quê người Đọc... trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng +Cảm nhận ánh trăng: “Ngỡ sương mặt đất” Hai câu thơ cuối - Nghi? ?ng tả tình: +Tâm trạng “nhớ cố hương” thể qua tư thế, cử Câu hỏi thảo luận: Em nghệ thuật

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w